1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình

73 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 740 KB

Nội dung

luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NHU CẦU TƯ VẤN CỦA CHA MẸ KHI CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO CON VÀO LỚP MỘT.51.1Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề về nhu cầu51.1.1Nghiên cứu ở nước ngoài51.1.2Nghiên cứu ở trong nước71.1.3 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu tư vấn81.2 Những khái niệm cơ bản về nhu cầu tư vấn91.2.1 Khái niệm về nhu cầu91.2.2: Khái niệm tư vấn111.2.3 Khái niệm về nhu cầu tư vấn tâm lý121.2.4 Đặc điểm về nhu cầu tư vấn tâm lý131.2.5: Mối quan hệ của nhu cầu tư vấn tâm lý với một số thành tố của nhân cách141.2.6 Các giai đoạn của tư vấn tâm lý161.2.7 Phân biệt tư vấn với các quan hệ trợ giúp khác161.2.8 Khái niệm nhu cầu tư vấn tâm lý cho cha mẹ171.3 Một số đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TƯ VẤN CỦA CHA MẸ KHI CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO CON VÀO LỚP MỘT202.1. Thực trạng về nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một202.1.1 Nhận thức của cha mẹ về nhu cầu tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho trẻ vào lớp một202.1.2: Thái độ của cha mẹ về nhu cầu tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.262.1.3 Biểu hiện của cha mẹ đổi với nhu cầu tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho con vào lớp một302.1.4. Thực trạng về mức độ nhu cầu tư vấn tâm lý của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một.362.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn tâm lý của cha mẹ khi chuẩn bị cho con vào lớp một.43KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ47TÀI LIỆU THAM KHẢO501.Lý do chọn đề tài1.1.Cơ sở lý luậnĐặc điểm tâm lý theo từng giai đoạn lứa tuổi luôn có sự thay đổi để thích ứng với môi trường. Và theo từng giai đoạn chuyển cấp luôn là vấn đề lo lắng không chỉ ở chính học sinh mà còn ở cha mẹ. Sự lo lắng không phải khi con họ chuyển cấp học từ tiểu học lên trung học cơ sở, từ trung học cơ sở lên trung học phổ thông và lên đại học mà ngay từ những ngày đầu tiên phụ huynh cho con đến lớp học mẫu giáo.Trẻ bước ra từ môi trường gia đình, được cha mẹ bao bọc quan tâm chăm sóc khi được đến trường học mẫu giáo làm quen với môi trường mới có nhiều bạn bè thầy cô và có nhiều hơn những hoạt động vui chơi, cha mẹ đã có những lo ngại về vấn đề con mình sẽ gặp phải khi bước vào một môi trường mới. Kết thúc giai đoạn học ở trường mẫu giáo, trẻ sẽ vào học lớp một, bước vào một cấp bậc học tiếp theo với hoạt động chủ đạo là học tập . Việc chuyển từ môi trường mẫu giáo với hoạt động chủ yếu là vui chơi sang hoạt động học tập ở lớp một khiến không ít trẻ gặp khó khăn và cha mẹ trẻ có những lo lắng không biết nên chuẩn bị cho con những gì để tạo tâm lý tốt nhất cho con bước vào lớp một. Vì vậy phụ huynh có nhu cầu tìm đến sự trợ giúp để chuẩn bị về mặt tâm lý tốt nhất ở chính bản thân và cách thức hướng dẫn cho con mình có những kỹ năng cần thiết và phù hợp cho lần chuyển cấp đầu tiên.1.2 Cơ sở thực tiễnChuẩn bị bước sang một môi trường học mới, phụ huynh cũng tiếp xúc với những bậc cha mẹ khác có con cùng bước vào lớp. Họ có những cách giáo dục và chuẩn bị tâm lý cho con khác nhau. Có những phương pháp tiêu cực và tích cực, tất cả đều ảnh hưởng lây lan trong tâm lý của các bậc phụ huynh. Họ cảm thấy cuống quýt khi thấy sự chuẩn bị của mình chưa ổn, không bằng phụ huynh này hay phụ huynh khác . Chính vì điều này đã dẫn đến tình trạng, phụ huynh có ý định định hướng tương lai cho con mình tốt, có mong muốn con cũng sẽ học giỏi nhưng vì lo lắng và sự quan tâm thái quá họ đã mô hình chung tạo nên sức ép quá nặng lên vai đứa trẻ của mình và vào chính mình cả về mặt tinh thần và tài chính.Khi chưa lên lớp một mà phụ huynh đã bắt trẻ đi học thêm và làm bài tập rất nhiều trước khi lên lớp một do sợ không theo kịp được các bạn. Bắt trẻ đi học thêm nhiều lớp kỹ năng , trẻ cảm thấy mệt mỏi và phụ huynh cảm thấy hoang mang lo lắng hơn khi con mình học nhiều mà không tiếp thu tốt.Hiểu được thực trạng nhiều phụ huynh có những mong muốn chuẩn bị tâm lý tốt cho con vào lớp một, hiểu những khó khăn mà phụ huynh gặp phải khi chưa có cách hỗ trợ, quan tâm đúng với trẻ khiến trẻ bị áp lực học tập quá lớn ,cảm giác sợ hãi môi trường học ở lớp một.Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình”2.Mục đích nghiên cứuTìm hiểu nhu cầu cần được tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một. Đề xuất những biện pháp nhằm giúp cha mẹ trong việc chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một.3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu các mức độ và biểu hiện nhu cầu cần được tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một.3.2.Khách thể nghiên cứuNghiên cứu 50 khách thể là phụ huynh có con học mẫu giáo lớn tại trường Mầm non Mỹ Đình – Nhân Mỹ Nam Từ LiêmNghiên cứu 50 khách thể là giáo viên dạy trẻ tại trường Mầm non Mỹ Đình – Nhân Mỹ Nam Từ Liêm.4.Giả thuyết khoa họcPhần lớn cha mẹ khi có con chuẩn bị vào lớp một đều gặp những khó khăn trong việc chuẩn bị tâm lý cho con nhưng chưa có phương pháp và những kỹ năng phù hợp để dạy con. Vì thế cha mẹ có mong muốn được chia sẻ và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức để hỗ trợ trong việc dạy con mình.5.Nhiệm vụ nghiên cứu5.1.Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhu cầu tư vấn tâm lý5.2.Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một.5.3.Đề ra được những ý kiến đóng góp, những biện pháp giúp cha mẹ, giáo viên tại các trường mầm non khi chuẩn bị những kỹ năng và phương pháp dạy trẻ kiến thức để chuẩn bị vào lớp một.6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu6.1.Về đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu tại trường mầm non Mỹ Đình – Thôn Nhân Mỹ – Phường Nam Từ Liêm – Hà Nội.6.2.Về khách thể và địa bàn nghiên cứuKhách thể nghiên cứu : 50 phụ huynh tại lớp mẫu giáo lớn (trường mầm non Mỹ Đình – Thôn Nhân Mỹ – Phường Nam Từ Liêm Hà Nội.Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Mỹ Đình – Thôn Nhân Mỹ Phường Nam Từ LiêmThời điểm tiến hành điều tra, khảo sát: Sau khi kết thúc học kì 1 trong đợt họp phụ huynh.7.Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp được sử dụng trong qá trình nghiên cứu:7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luậnTổng hợp và phân tích từ các tài liệu : báo cáo khoa học, giáo trình, luận văn với các vấn đề liên quan đến nhu cầu, nhu cầu tư vấn lý, đặc điểm tâm lý của cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp 1 và đặc điểm tâm lý trẻ7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiChúng tôi xây dựng hệ thống những câu hỏi để tìm hiểu thông tin về những khó khăn cần được tư vấn tâm lý mà cha mẹ gặp phải khi chuẩn bị tâm thế cho con vào lớp một.7.3 Phương pháp phỏng vấnĐể hiểu và biết chính xác hơn những thông tin chúng tôi thu được qua phần điều tra bằng bảng hỏi, chúng tôi thực hiện hỏi đáp trực tiếp để có được thêm nhiều thông tin hơn trong quá trình nghiên cứu7.4 Phương pháp quan sátQuan sát phương pháp giáo dục con của phụ huynh ở nhà và môi trường nơi trẻ hoạt động.7.5 Phương pháp thống kế toán họcSử dụng phần mềm spssCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NHU CẦU TƯ VẤN CỦA CHA MẸ KHI CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO CON VÀO LỚP MỘT.1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề về nhu cầu1.1.1Nghiên cứu ở nước ngoàiTâm lý học hành vi về nhu cầuChủ nghĩa Hành vi do nhà tâm lý hoc Mỹ J.Watson (18781895) sáng lập.Ông cho rằng: tâm lý học không mô tả, giảng giải các trạng thái ý thức mà chỉ nghiên cứu hành vi cơ thể. Hành vi được hiểu là tổng số các cử động bên ngoài, nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đó, nó được thể hiện bằng công thứchành vi nổi tiếng SR.Theo Tâm lý học hành vi, mọi vấn đề tâm lý như ý thức, tư tưởng, tình cảm, ý chí, nhu cầu, động cơ…đều là những khái niệm mơ hồ, không ai thấy được, sờ thấy được, đo được, đếm được. Do vậy, tất cả chúng đều là phi vật chất, và không thể quyết định được một hiện tựơng vật chất.Song nếu xét về thực chất, ngay từ đầu thế kỉ 19, các tác giả như Wkoler, Ethordike, NE.Miller đã có những thí nghiệm nghiên cứu về nhu cầu ở động vật và khẳng định: các kiểu hành vi của con vật được thúc đẩy bởi nhu cầu (bằng việc đưa ra “luật hiệu ứng” và giả thuyết về mối liên hệ kích thích – phản ứng), từ đó kết luận: Nhu cầu có thể quyết định hành vi.Xét về mặt quan điểm: các nhà hành vi không coi nhu cầu là thuộc về tâm lý, nhưng trên thực tế, nghiên cứu của họ cho thấy các thực nghiệm đã chỉ ra các nhà tâm lý học hành vi nghiên cứu khá rõ và kĩ về nhu cầu, đặc biệt là những nhu cầu cụ thể, nhu cầu sinh lý.Điểm hạn chế của họ là: họ quan niệm đồng nhất nhu cầu ở con người và nhu cầu ở con vật. Thiếu sót này do các thực nghiệm mà các nhà hành vi dựa vào để đi đến kết luận thường là thực nghiệm trệ động vật.Phân tâm học về nhu cầuThuyết phân tâm do Freud (1856 – 1939) xây dựng nên. Trong quá tình nghiên cứu của mình, ông cũng đã đề cập đến vấn đề nhu cầu của cơ thể trong “Lý thuyết bản năng của con người”. Ông khẳng định, Phân tâm học coi trọng nhu cầu tự do cá nhân như các nhu cầu tự nhiên, đặc biệt là nhu cầu tình dục. Việc thoả mãn nhu cầu tình dục sẽ giải phóng năng lượng tự nhiên, và như thế, tự do cá nhân thực sự được tôn trọng, kìm hãm nhu cầu này sẽ dẫn đến hành vi mất định hướng của con người. “Khát dục trong Phân tâm học không có ý nói đến việc thoả mãn những khát khao thông thường mà là sự đòi hỏi thoả mãn những khát khao mãnh liệt. Những mong muốn này được thoả mãn sẽ đem lại cho con người những khoái cảm đặc biệt và sẽ tạo ra một trạng thái tâm lý sung sướng, khoan khoái, dễ chịu. Khi một khát vọng nào đó chưa được thoả mãn thì sự căng thẳng về mặt tâm lý lên đến tột đỉnh”7; Tr.47Tiếp theo phân tâm cổ điển là trường phái phân tâm mới với những nhà nghiên cứu tiếp nối truyền thống như : Erick Fromm ( 1900 1980 ) cho rằng : Nhu cầu tạo ra cái tự nhiên của con người, đó là các nhu cầu : Nhu cầu quan hệ người với người, nhu cầu tồn tại cái tâm của con người, nhu cầu đồng nhất bản chất xã hội với dân tộc, giai cấp , tôn giáo, nhu cầu về sự bền vững và hài hòa, nhu cầu nhận thức, những nhu cầu này là thành phần tạo nên nhân cách.Thuyết phân tâm học nhấn mạnh nhiều đến nhu cầu sinh lý, đặc biệt là nhu cầu tính dục, xem đây như một nhu cầu quan trọng, quyết định đến hành vi mất định hướng của con người. Trong khi đó, các nhu cầu của xã hội chưa được các nhà phân tâm học quan tâm đến một cách đầy đủ.Các nhà tâm lý học Ghestal về nhu cầuCác nhà nghiên cứu tâm lý nổi tiếng của trường phái này là: W.Wertheimer, Kohler, Kolka, đặc biệt là Kutrtlevan với các nghiên cứu của ông về vấn đề động cơ và nhân cách, tâm lý học xã hội đều có đề cập đến nhân tố thúc đẩy hoạt động của con người, không chỉ có xung năng mà còn có cả nhu cầu xã hội. Khi xuất hiện một nhu cầu nào đó, xuất hiện đồng thời liên tưởng có liên quan đến các nhu cầu đó của chủ thể. Với mọi ý nghĩ của con người đều có liên quan đến các nhu cầu khác nhau, vì vậy, tạo ra một chuỗi những căng thẳng là nguồn gốc tích cực của hoạt động, đồng thời mang tính tích cực hoạt động, giảm trạng thái căng thẳng đó.Tâm lý học nhân văn về nhu cầuTâm lý học nhân văn ra đời như một khuynh hướng đối lập với tâm lý học hành vi và phân tâm học. Tiêu biểu cho lý thuyết về nhu cầu của trường phái tâm lý học nhân văn là “Thuyết thứ bậc nhu cầu” của A.Maslow (1908 – 1970).Theo lý thuyết của ông thì nhu cầu của con người hình thành tạo nên một hệ thống và có thứ bậc từ cấp thiết đến ít cấp thiết hơn.Thể hiện qua các mức độ sauNhu cầu sinh lýNhu cầu được an toànNhu cầu được yêu thươngNhu cầu được tôn trọngNhu cầu khẳng định bản thânÔng nhận định rằng khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nó không còn động lực thúc đẩy. Sự phân chia này tuy theo thang bậc, không ổn định mà còn có sự linh hoạt thay đổi tùy theo điều kiện cụ thể.1.1.2Nghiên cứu ở trong nướcCác nhà tâm lý học : Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn , … đã có những nghiên cứu mang tính lý thuyết và những đặc điểm của nhu cầu. Bên cạnh đó còn có những nghiên cứu về thực trạng nhu cầu của học sinh, sinh viên, giáo viên, phụ huynh nhằm đáp ứng nhu cầu trong thực tiễn. Các công trình khoa học như : Nghiên cứu về nhu cầu liên quan đến học tập có các tác giả như : Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thạc về: “ Nhu cầu cần đạt được trong học tập của sinh viên”(1984 ) hay nghiên cứu về nhu cầu lao động : có tác giả Trần Thu Hương về “Nhu cầu làm thêm của sinh viên”.Nghiên cứu về nhu cầu thẩm mỹ như: Tác giả Hoàng Trần Doãn về nhu cầu điện ảnh của sinh viên (2005) hay Nghiên cứu về: “ Nhu cầu văn hóa tinh thần của sinh viên trường đại học Thái Nguyên” của tác giả Phạm Thanh Thảo ( 2001 )…Trong lĩnh vực tham vấn và tư vấn cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nhu cầu và mức độ tìm kiếm, trợ giúp để giải quyết những khó khăn, có thể kể đến các công trình nghiên cứu như : Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mùi và các cộng sự (2006) về “Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS và THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Thúy Ngọc về : “ Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS” ( 2007 ), nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Tâm về “ Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPT thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” ( 2011).Tóm lại, nhu cầu là khái niệm gắn bó với sự phát triển của cá nhân và xã hội được nhiều tác giả, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu. Nhìn chung các tác giả đều đánh giá cao vai trò trong cấu trúc nhân cách , các động cơ hoạt động của nhu cầu đối với sự phát triển cá nhân, xã hội.1.1.3 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu tư vấna) Những nghiên cứu ngoài nướcTư vấn xuất phát ban đầu từ tư vấn lâm sàng , được các bác sĩ đưa ra từ giữa thế kỉ thứ XIX. Witmer ( 1867 – 1956 ) – nhà tâm lý học người Mỹ , người khai sinh ra thuật ngữ ‘ Tâm lý học lâm sàng”. Đầu thế kỉ XIX công tác tư vấn ở những người làm trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần bắt đầu ra đời và được thực hành rộng rãi cho đến những năm 1920.Nghiên cứu trong lĩnh vực tư vấn tâm lý : Caplan đã đưa ra công trình tiên phong về lý thuyết và thực hành tư vấn sức khỏe tâm thần ra đời.. Các lĩnh vực mô hình Caplan chỉ ra tư vấn sức khỏe tình thần từ cách tiếp cận lâm sàng.Ngoài ra còn có các tác giả như Bergan, Zadek Kurt Lewin..cũng có những nghiên cứu về tư vấn dựa trên các mối quan hệ con người và phát triển các mục tiêu của tư vấn, các mẫu hình trong lĩnh vực tư vấn, mối quan hệ trong tư vấn.Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài tập trung vào nghiên cứu hoạt động tư vấn, những ứng dụng mang tính thực tế trong quá trình tư vấn, vị trí , vai trò của nhà tư vấn, các hình thức và những yếu tố ảnh hưởng trong quá trình tư vấn cho giáo viên phải kể đến : Gilmore và Chandy ( 1973 ), Gutkin ( 1980 ), Robert ( 1970 ) và Colemanv 9 1976 )…Ngoài ra còn nhiều công trình của nhiều nhà tâm lý khác nghiên cứu ứng dụng thực tiễn về quá trình tư vấn trong lĩnh vực tư vấn cho giáo viên đã đóng góp nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho dịch vụ tư vấn.b) Những nghiên cứu ở Việt NamNhững năm gần đây, tư vấn tâm lý được mọi người quan tâm , biết đến nhiều hơn và đặc biệt đã được triển khai thực hiện ở một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.Tại Hội thảo khoa học do hội Hội khoa học tâm lý – giáo dục Việt Nam tổ chức năm 2006 đã bàn đến vấn đề tư vấn tâm lý – giáo dục.Dù đã được mọi người biết đến nhưng ngành tâm lý của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại .Chủ yếu những nghiên cứu về nhu cầu tư vấn tâm lý nhằm vào các đối tượng như học sinh, sinh viên, giáo viên và rất ít những nghiên cứu trên phụ huynh nhất là ở những phụ huynh có con trong độ tuổi chuẩn bị vào lớp một. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình ”1.2 Những khái niệm cơ bản về nhu cầu tư vấn1.2.1 Khái niệm về nhu cầuĐịnh nghĩa về nhu cầu :Theo C.Mác : “ Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó , là tiền đề của mọi lịch sử, đó là : người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử”. Nhưng muốn được sống trước hết cần phải có thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Như vậy hành vi lịch sử là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy. Hơn nữa đó là một hành vi lịch sử , một điều cơ bản của lịch sử mà con người ta phải thực hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm duy trì đời sống con người.Theo từ điển Tiếng ViệtNhu cầu là sự đòi hỏi của cuộc sống, tự nhiên và xã hội . Nhu cầu về ăn mặc ở, nhu cầu về sách báo, thỏa mãn nhu cầu vật chất và văn hóa . 3 ; 725Theo từ điển bách khoa Việt Nam :Nhu cầu là sự phản ánh một cách khách quan đòi hỏi về vật chất, tinh thần và xã hội đời sống con người cùng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.Nhu cầu hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử.Mức độ nhu cầu và phương thức thỏa mãn nhu cầu về cơ bản phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế. Nhu cầu là động lực mãnh mẽ thúc đẩy sản xuất và toàn xã hội phát triển. 4; 267Theo các nhà tâm lý học phương tâyTheo A.N.Leeonchiev thì : Nhu cầu là một trạng thái của con người, cần một cái gì đó cho cơ thể nói riêng, con người nói chung sống và hoạt động. Nhu cầu luôn có đối tượng, đối tượng của nhu cầu là vật chất hoặc tinh thần, chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu.Nhu cầu có vai trò định hướng, đồng thời là động lực bên trong kích thích hoạt động của con người.Theo Muray , nhu cầu được hiểu là một tổ chức cơ động có chức năng tổ chức và hướng dẫn các quá trình nhận thức, tưởng tượng và hành vi. Nhờ nhu cầu mà hoạt động mang tính mục đích, do đó hoặc là sự thỏa mãn nhu cầu hoặc là ngăn ngừa những đụng độ khó chịu với môi trường. Nhu cầu là một động lực xuất phats từ cơ thể, trong đó áp lực là lực tác động vào cơ thể, chúng tồn tại trong quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Nhu cầu đòi hỏi có sự tác động qua lại với những tình huống xã hội, phải có sự cải tổ chúng nhằm mục đích tạo được sự thích ứng, đồng thời bản thân các tình huống cũng như nhu cầu của những người khác có thể bộc lộ cả với tư cách là những kích thích ( nhu cầu ) lẫn với tư cách là trở ngại.Theo các nhà tâm lý học Việt NamTheo Nguyễn Quang Uẩn , trong giáo trình Tâm lý học đại cương, định nghĩa : Nhu cầu là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà cá nhân thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.Theo từ điển Tâm lý học của tác giả Nguyễn Khắc Viện cho rằng : “ Nhu cầu là điều cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển” 8; 173Theo từ điển Tâm lý học của tác giả Vũ Dũng cho rằng : “ Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu để cá nhân tồn tại và phát triển trong những điều kiện nhất định”Như vậy, có thể thấy có rất nhiều những quan điểm khác nhau về nhu cầu, nhưng đều có sự tương đồng . Trên cơ sở phân tích về nhu cầu và trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng định nghĩa về nhu cầu theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn viết: “ Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu khách quan thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển”.(10; 204)1.2.2: Khái niệm tư vấnCó thể hiểu hoạt động tư vấn là nhà tư vấn được đề nghị cung cấp dịch vụ giúp đỡ trực tiếp cho cá nhân, nhóm, tổ chức hoặc cộng đồng nỗ lực trợ giúp khó khăn cho họ.Hiệp hội tâm lý hoa kỳ (1998) đã định nghĩa : tư vấn là mối quan hệ giữa một người trợ giúp chuyên nghiệp và người, nhóm người và một chỉnh thể xã hội cần được giúp đỡ, trong đó nhà tư vấn cung cấp sự giúp đỡ cho người được tư vấn (người thực hành tư vấn) trong việc xác định và giải quyết một vấn đề liên quan đến công việc hoặc người khác. 2 ;14Caplan (1970) đã đưa ra một định nghĩa hàm súc nhất về tư vấn khi ông phát biểu về mô hình tư vấn sức khỏe tâm thần của mình. Theo Caplan , tư vấn liên quan đến một mối quan hệ tình nguyện, không phân biệt thứ bậc giữa hai người chuyên nghiệp, những người thuộc về những nhóm nghề nghiệp khác nhau và mối quan hệ này được tạo nên bởi người tư vấn với mục đích giải quyết một vấn đề liên quan đến công việc. 5;23Theo Lippitt Dịch vụ tư vấn là một quá trình giải quyết vấn đề có tính tự nguyện được khởi nguồn và kết thúc bởi người tư vấn hoặc người thực hành tư vấn. Nó liên quan mật thiết với mục đích trợ giúp những người thực hành tư vấn phát triển thái độ và kỹ năng giúp họ thực hiện chức năng của mình hiệu quả hơn với các đối tượng thân chủ do họ chịu trách nhiệm.Thân chủ có thể là một cá nhân, một nhóm, một tổ chức. Theo đó những kết quả của quá trình này bao gồm hai phần : tăng cường các dịch vụ cho bên thứ ba và cải thiện khả năng của những người thực hành tư vấn để họ thực hiện chức năng của mình trong lĩnh vực họ quan tâm. 5; 24Heller ( 1985 ) mô tả tư vấn là một phương tiện trao quyền năng cho những nhóm xã hội bị tước quyền bầu cử 5 ; 24 Theo Caplan thì bản chất của mối quan hệ tư vấn thể hiện ở tính ba mặt trong sự tương tác giữa nhà tư vấn Người thực hành tư vấn – Khách hàng.Người tư vấn , thông qua làm việc trực tiếp với người thực hành tư vấn, cung cấp các dịch vụ gian tiếp cho bên thứ ba, đó là khách hàng. 5; 22Một số khía cạnh trong định nghĩa của Caplan được quan tâm bàn luận.Trọng tâm của tư vấn có phải là một vấn đề liên quan đến công việc không? Và đa số các nhà tư vấn đồng ý trọng tâm của tư vấn là dựa trên tất cả các quá trình hoạt động có sự tham gia của người thực hành tư vấn.Một ví dụ: khi tư vấn cho giáo viên , có thể tập trung vào những thông tin mà thầy hoặc cô cung cấp về việc dạy học và quản lý sinh viên, cách thức những thông tin được sử dụng và kết quả đạt được của họ.

Trang 1

Trẻ bước ra từ môi trường gia đình, được cha mẹ bao bọc quan tâmchăm sóc khi được đến trường học mẫu giáo làm quen với môi trường mới cónhiều bạn bè thầy cô và có nhiều hơn những hoạt động vui chơi, cha mẹ đã cónhững lo ngại về vấn đề con mình sẽ gặp phải khi bước vào một môi trườngmới Kết thúc giai đoạn học ở trường mẫu giáo, trẻ sẽ vào học lớp một, bướcvào một cấp bậc học tiếp theo với hoạt động chủ đạo là học tập Việc chuyển

từ môi trường mẫu giáo với hoạt động chủ yếu là vui chơi sang hoạt động họctập ở lớp một khiến không ít trẻ gặp khó khăn và cha mẹ trẻ có những lo lắngkhông biết nên chuẩn bị cho con những gì để tạo tâm lý tốt nhất cho con bướcvào lớp một Vì vậy phụ huynh có nhu cầu tìm đến sự trợ giúp để chuẩn bị vềmặt tâm lý tốt nhất ở chính bản thân và cách thức hướng dẫn cho con mình cónhững kỹ năng cần thiết và phù hợp cho lần chuyển cấp đầu tiên

1.2 Cơ sở thực tiễn

Chuẩn bị bước sang một môi trường học mới, phụ huynh cũng tiếp xúcvới những bậc cha mẹ khác có con cùng bước vào lớp Họ có những cách giáodục và chuẩn bị tâm lý cho con khác nhau Có những phương pháp tiêu cực

và tích cực, tất cả đều ảnh hưởng lây lan trong tâm lý của các bậc phụ huynh

Họ cảm thấy cuống quýt khi thấy sự chuẩn bị của mình chưa ổn, không bằngphụ huynh này hay phụ huynh khác Chính vì điều này đã dẫn đến tình trạng,

Trang 2

phụ huynh có ý định định hướng tương lai cho con mình tốt, có mong muốncon cũng sẽ học giỏi nhưng vì lo lắng và sự quan tâm thái quá họ đã mô hìnhchung tạo nên sức ép quá nặng lên vai đứa trẻ của mình và vào chính mình cả

Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu nhu

cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình”

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nhu cầu cần được tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý chocon vào lớp một Đề xuất những biện pháp nhằm giúp cha mẹ trong việcchuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các mức độ và biểu hiện nhu cầu cần được tư vấn của cha

mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một

Trang 3

4 Giả thuyết khoa học

Phần lớn cha mẹ khi có con chuẩn bị vào lớp một đều gặp những khókhăn trong việc chuẩn bị tâm lý cho con nhưng chưa có phương pháp vànhững kỹ năng phù hợp để dạy con Vì thế cha mẹ có mong muốn được chia

sẻ và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức để hỗ trợ trong việc dạy con mình

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nhu cầu tư vấn tâm lý

5.2 Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lýcho con vào lớp một

5.3 Đề ra được những ý kiến đóng góp, những biện pháp giúp cha mẹ,giáo viên tại các trường mầm non khi chuẩn bị những kỹ năng và phươngpháp dạy trẻ kiến thức để chuẩn bị vào lớp một

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Về đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tại trường mầm non Mỹ Đình – Thôn Nhân Mỹ –Phường Nam Từ Liêm – Hà Nội

6.2 Về khách thể và địa bàn nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu : 50 phụ huynh tại lớp mẫu giáo lớn (trườngmầm non Mỹ Đình – Thôn Nhân Mỹ – Phường Nam Từ Liêm - Hà Nội

Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Mỹ Đình – Thôn Nhân Mỹ Phường Nam Từ Liêm

Thời điểm tiến hành điều tra, khảo sát: Sau khi kết thúc học kì -trong đợt họp phụ huynh

1-7 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng trong qá trình nghiên cứu:

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tổng hợp và phân tích từ các tài liệu : báo cáo khoa học, giáo trình,luận văn với các vấn đề liên quan đến nhu cầu, nhu cầu tư vấn lý, đặc điểmtâm lý của cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp 1 và đặc điểm tâm lý trẻ

Trang 4

7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Chúng tôi xây dựng hệ thống những câu hỏi để tìm hiểu thông tin vềnhững khó khăn cần được tư vấn tâm lý mà cha mẹ gặp phải khi chuẩn bị tâmthế cho con vào lớp một

7.3 Phương pháp phỏng vấn

Để hiểu và biết chính xác hơn những thông tin chúng tôi thu được quaphần điều tra bằng bảng hỏi, chúng tôi thực hiện hỏi đáp trực tiếp để có đượcthêm nhiều thông tin hơn trong quá trình nghiên cứu

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NHU CẦU TƯ VẤN CỦA CHA

MẸ KHI CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO CON VÀO LỚP MỘT.

1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề về nhu cầu

1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

Tâm lý học hành vi về nhu cầu

Chủ nghĩa Hành vi do nhà tâm lý hoc Mỹ J.Watson (1878-1895) sáng lập.Ông cho rằng: tâm lý học không mô tả, giảng giải các trạng thái ý thức

mà chỉ nghiên cứu hành vi cơ thể Hành vi được hiểu là tổng số các cử độngbên ngoài, nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đó, nó đượcthể hiện bằng công thứchành vi nổi tiếng S-R

Theo Tâm lý học hành vi, mọi vấn đề tâm lý như ý thức, tư tưởng, tìnhcảm, ý chí, nhu cầu, động cơ…đều là những khái niệm mơ hồ, không ai thấyđược, sờ thấy được, đo được, đếm được Do vậy, tất cả chúng đều là phi vậtchất, và không thể quyết định được một hiện tựơng vật chất

Song nếu xét về thực chất, ngay từ đầu thế kỉ 19, các tác giả nhưWkoler, Ethordike, NE.Miller đã có những thí nghiệm nghiên cứu về nhu cầu

ở động vật và khẳng định: các kiểu hành vi của con vật được thúc đẩy bởi nhucầu (bằng việc đưa ra “luật hiệu ứng” và giả thuyết về mối liên hệ kích thích –phản ứng), từ đó kết luận: Nhu cầu có thể quyết định hành vi

Xét về mặt quan điểm: các nhà hành vi không coi nhu cầu là thuộc vềtâm lý, nhưng trên thực tế, nghiên cứu của họ cho thấy các thực nghiệm đãchỉ ra các nhà tâm lý học hành vi nghiên cứu khá rõ và kĩ về nhu cầu, đặc biệt

là những nhu cầu cụ thể, nhu cầu sinh lý

Điểm hạn chế của họ là: họ quan niệm đồng nhất nhu cầu ở con người

và nhu cầu ở con vật Thiếu sót này do các thực nghiệm mà các nhà hành vidựa vào để đi đến kết luận thường là thực nghiệm trệ động vật

Trang 6

Phân tâm học về nhu cầu

Thuyết phân tâm do Freud (1856 – 1939) xây dựng nên Trong quá tìnhnghiên cứu của mình, ông cũng đã đề cập đến vấn đề nhu cầu của cơ thể trong

“Lý thuyết bản năng của con người” Ông khẳng định, Phân tâm học coi trọng

nhu cầu tự do cá nhân như các nhu cầu tự nhiên, đặc biệt là nhu cầu tình dục.Việc thoả mãn nhu cầu tình dục sẽ giải phóng năng lượng tự nhiên, và nhưthế, tự do cá nhân thực sự được tôn trọng, kìm hãm nhu cầu này sẽ dẫn đến

hành vi mất định hướng của con người “Khát dục trong Phân tâm học không

có ý nói đến việc thoả mãn những khát khao thông thường mà là sự đòi hỏi thoả mãn những khát khao mãnh liệt Những mong muốn này được thoả mãn

sẽ đem lại cho con người những khoái cảm đặc biệt và sẽ tạo ra một trạng thái tâm lý sung sướng, khoan khoái, dễ chịu Khi một khát vọng nào đó chưa được thoả mãn thì sự căng thẳng về mặt tâm lý lên đến tột đỉnh”[7; Tr.47]

Tiếp theo phân tâm cổ điển là trường phái phân tâm mới với những nhànghiên cứu tiếp nối truyền thống như : Erick Fromm ( 1900- 1980 ) cho rằng :Nhu cầu tạo ra cái tự nhiên của con người, đó là các nhu cầu : Nhu cầu quan

hệ người với người, nhu cầu tồn tại cái tâm của con người, nhu cầu đồng nhấtbản chất xã hội với dân tộc, giai cấp , tôn giáo, nhu cầu về sự bền vững và hàihòa, nhu cầu nhận thức, những nhu cầu này là thành phần tạo nên nhân cách

Thuyết phân tâm học nhấn mạnh nhiều đến nhu cầu sinh lý, đặc biệt lànhu cầu tính dục, xem đây như một nhu cầu quan trọng, quyết định đến hành

vi mất định hướng của con người Trong khi đó, các nhu cầu của xã hội chưađược các nhà phân tâm học quan tâm đến một cách đầy đủ

Các nhà tâm lý học Ghestal về nhu cầu

Các nhà nghiên cứu tâm lý nổi tiếng của trường phái này là:W.Wertheimer, Kohler, Kolka, đặc biệt là Kutrtlevan với các nghiên cứu củaông về vấn đề động cơ và nhân cách, tâm lý học xã hội đều có đề cập đếnnhân tố thúc đẩy hoạt động của con người, không chỉ có xung năng mà còn có

cả nhu cầu xã hội Khi xuất hiện một nhu cầu nào đó, xuất hiện đồng thời liên

Trang 7

tưởng có liên quan đến các nhu cầu đó của chủ thể Với mọi ý nghĩ của conngười đều có liên quan đến các nhu cầu khác nhau, vì vậy, tạo ra một chuỗinhững căng thẳng là nguồn gốc tích cực của hoạt động, đồng thời mang tínhtích cực hoạt động, giảm trạng thái căng thẳng đó.

Tâm lý học nhân văn về nhu cầu

Tâm lý học nhân văn ra đời như một khuynh hướng đối lập với tâm lý họchành vi và phân tâm học Tiêu biểu cho lý thuyết về nhu cầu của trường phái tâm lýhọc nhân văn là “Thuyết thứ bậc nhu cầu” của A.Maslow (1908 – 1970)

Theo lý thuyết của ông thì nhu cầu của con người hình thành tạo nênmột hệ thống và có thứ bậc từ cấp thiết đến ít cấp thiết hơn.Thể hiện qua cácmức độ sau

- Nhu cầu sinh lý

- Nhu cầu được an toàn

- Nhu cầu được yêu thương

- Nhu cầu được tôn trọng

- Nhu cầu khẳng định bản thân

Ông nhận định rằng khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nó không cònđộng lực thúc đẩy Sự phân chia này tuy theo thang bậc, không ổn định màcòn có sự linh hoạt thay đổi tùy theo điều kiện cụ thể

1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước

Các nhà tâm lý học : Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn , … đã cónhững nghiên cứu mang tính lý thuyết và những đặc điểm của nhu cầu Bêncạnh đó còn có những nghiên cứu về thực trạng nhu cầu của học sinh, sinhviên, giáo viên, phụ huynh nhằm đáp ứng nhu cầu trong thực tiễn Các côngtrình khoa học như : Nghiên cứu về nhu cầu liên quan đến học tập có các tác

giả như : Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thạc về: “ Nhu cầu cần đạt được

trong học tập của sinh viên”(1984 ) hay nghiên cứu về nhu cầu lao động : có

tác giả Trần Thu Hương về “Nhu cầu làm thêm của sinh viên”.

Trang 8

Nghiên cứu về nhu cầu thẩm mỹ như: Tác giả Hoàng Trần Doãn về nhu

cầu điện ảnh của sinh viên (2005) hay Nghiên cứu về: “ Nhu cầu văn hóa tinh

thần của sinh viên trường đại học Thái Nguyên” của tác giả Phạm Thanh

Thảo ( 2001 )…

Trong lĩnh vực tham vấn và tư vấn cũng đã có nhiều công trình nghiêncứu đề cập đến nhu cầu và mức độ tìm kiếm, trợ giúp để giải quyết những khókhăn, có thể kể đến các công trình nghiên cứu như : Nghiên cứu của tác giả

Nguyễn Thị Mùi và các cộng sự (2006) về “Nhu cầu tham vấn tâm lý của học

sinh THCS và THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội” Nghiên cứu của tác giả

Phạm Thị Thúy Ngọc về : “ Tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh

THCS” ( 2007 ), nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Tâm về “ Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPT thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” ( 2011).

Tóm lại, nhu cầu là khái niệm gắn bó với sự phát triển của cá nhân và

xã hội được nhiều tác giả, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Nhìn chungcác tác giả đều đánh giá cao vai trò trong cấu trúc nhân cách , các động cơhoạt động của nhu cầu đối với sự phát triển cá nhân, xã hội

1.1.3 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu tư vấn

a) Những nghiên cứu ngoài nước

Tư vấn xuất phát ban đầu từ tư vấn lâm sàng , được các bác sĩ đưa ra từgiữa thế kỉ thứ XIX Witmer ( 1867 – 1956 ) – nhà tâm lý học người Mỹ ,người khai sinh ra thuật ngữ ‘ Tâm lý học lâm sàng” Đầu thế kỉ XIX công tác

tư vấn ở những người làm trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần bắt đầu ra đời vàđược thực hành rộng rãi cho đến những năm 1920

Nghiên cứu trong lĩnh vực tư vấn tâm lý : Caplan đã đưa ra công trình tiênphong về lý thuyết và thực hành tư vấn sức khỏe tâm thần ra đời Các lĩnh vực

mô hình Caplan chỉ ra tư vấn sức khỏe tình thần từ cách tiếp cận lâm sàng

Ngoài ra còn có các tác giả như Bergan, Zadek Kurt Lewin cũng cónhững nghiên cứu về tư vấn dựa trên các mối quan hệ con người và phát triểncác mục tiêu của tư vấn, các mẫu hình trong lĩnh vực tư vấn, mối quan hệtrong tư vấn

Trang 9

Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài tập trung vàonghiên cứu hoạt động tư vấn, những ứng dụng mang tính thực tế trong quátrình tư vấn, vị trí , vai trò của nhà tư vấn, các hình thức và những yếu tố ảnhhưởng trong quá trình tư vấn cho giáo viên phải kể đến : Gilmore và Chandy (

1973 ), Gutkin ( 1980 ), Robert ( 1970 ) và Colemanv 9 1976 )…

Ngoài ra còn nhiều công trình của nhiều nhà tâm lý khác nghiên cứuứng dụng thực tiễn về quá trình tư vấn trong lĩnh vực tư vấn cho giáo viên đãđóng góp nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho dịch vụ tư vấn

b) Những nghiên cứu ở Việt Nam

Những năm gần đây, tư vấn tâm lý được mọi người quan tâm , biết đếnnhiều hơn và đặc biệt đã được triển khai thực hiện ở một số thành phố lớn như

tuổi chuẩn bị vào lớp một Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình ”

1.2 Những khái niệm cơ bản về nhu cầu tư vấn

1.2.1 Khái niệm về nhu cầu

Định nghĩa về nhu cầu :

Theo C.Mác : “ Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và

do đó , là tiền đề của mọi lịch sử, đó là : người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử” Nhưng muốn được sống trước hết cần phải có

thức ăn, nước uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa Như vậy hành vilịch sử là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy Hơnnữa đó là một hành vi lịch sử , một điều cơ bản của lịch sử mà con người taphải thực hiện hàng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm duy trì đời sống con người

Trang 10

Theo từ điển Tiếng Việt

Nhu cầu là sự đòi hỏi của cuộc sống, tự nhiên và xã hội Nhu cầu về ănmặc ở, nhu cầu về sách báo, thỏa mãn nhu cầu vật chất và văn hóa [3 ; 725]

Theo từ điển bách khoa Việt Nam :

Nhu cầu là sự phản ánh một cách khách quan đòi hỏi về vật chất, tinhthần và xã hội đời sống con người cùng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế

xã hội trong từng thời kỳ.Nhu cầu hình thành và phát triển trong quá trình lịchsử.Mức độ nhu cầu và phương thức thỏa mãn nhu cầu về cơ bản phụ thuộcvào trình độ phát triển kinh tế Nhu cầu là động lực mãnh mẽ thúc đẩy sảnxuất và toàn xã hội phát triển [ 4; 267]

Theo các nhà tâm lý học phương tây

Theo A.N.Leeonchiev thì : Nhu cầu là một trạng thái của con người,cần một cái gì đó cho cơ thể nói riêng, con người nói chung sống và hoạtđộng Nhu cầu luôn có đối tượng, đối tượng của nhu cầu là vật chất hoặc tinhthần, chứa đựng khả năng thỏa mãn nhu cầu.Nhu cầu có vai trò định hướng,đồng thời là động lực bên trong kích thích hoạt động của con người

Theo Muray , nhu cầu được hiểu là một tổ chức cơ động có chức năng

tổ chức và hướng dẫn các quá trình nhận thức, tưởng tượng và hành vi Nhờnhu cầu mà hoạt động mang tính mục đích, do đó hoặc là sự thỏa mãn nhucầu hoặc là ngăn ngừa những đụng độ khó chịu với môi trường Nhu cầu làmột động lực xuất phats từ cơ thể, trong đó áp lực là lực tác động vào cơ thể,chúng tồn tại trong quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Nhu cầu đòi hỏi có sự tácđộng qua lại với những tình huống xã hội, phải có sự cải tổ chúng nhằm mụcđích tạo được sự thích ứng, đồng thời bản thân các tình huống cũng như nhucầu của những người khác có thể bộc lộ cả với tư cách là những kích thích( nhu cầu ) lẫn với tư cách là trở ngại

Theo các nhà tâm lý học Việt Nam

Theo Nguyễn Quang Uẩn , trong giáo trình Tâm lý học đại cương,định nghĩa : Nhu cầu là sự biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đốivới hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà cá nhân thấy cần được thỏa mãn đểtồn tại và phát triển

Trang 11

Theo từ điển Tâm lý học của tác giả Nguyễn Khắc Viện cho rằng : “

Nhu cầu là điều cần thiết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển” [8; 173]

Theo từ điển Tâm lý học của tác giả Vũ Dũng cho rằng : “ Nhu cầu là

những đòi hỏi tất yếu để cá nhân tồn tại và phát triển trong những điều kiện nhất định”

Như vậy, có thể thấy có rất nhiều những quan điểm khác nhau về nhucầu, nhưng đều có sự tương đồng Trên cơ sở phân tích về nhu cầu và trongkhuôn khổ của đề tài nghiên cứu, chúng tôi sử dụng định nghĩa về nhu cầu

theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn viết: “ Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu khách quan

thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển”.(10; 204)

1.2.2: Khái niệm tư vấn

Có thể hiểu hoạt động tư vấn là nhà tư vấn được đề nghị cung cấp dịch

vụ giúp đỡ trực tiếp cho cá nhân, nhóm, tổ chức hoặc cộng đồng nỗ lực trợgiúp khó khăn cho họ

Hiệp hội tâm lý hoa kỳ (1998) đã định nghĩa : tư vấn là mối quan hệgiữa một người trợ giúp chuyên nghiệp và người, nhóm người và một chỉnhthể xã hội cần được giúp đỡ, trong đó nhà tư vấn cung cấp sự giúp đỡ chongười được tư vấn (người thực hành tư vấn) trong việc xác định và giải quyếtmột vấn đề liên quan đến công việc hoặc người khác [2 ;14]

Caplan (1970) đã đưa ra một định nghĩa hàm súc nhất về tư vấn khi ôngphát biểu về mô hình tư vấn sức khỏe tâm thần của mình Theo Caplan , tưvấn liên quan đến một mối quan hệ tình nguyện, không phân biệt thứ bậc giữahai người chuyên nghiệp, những người thuộc về những nhóm nghề nghiệpkhác nhau và mối quan hệ này được tạo nên bởi người tư vấn với mục đíchgiải quyết một vấn đề liên quan đến công việc [5;23]

Theo Lippitt Dịch vụ tư vấn là một quá trình giải quyết vấn đề có tính

tự nguyện được khởi nguồn và kết thúc bởi người tư vấn hoặc người thựchành tư vấn Nó liên quan mật thiết với mục đích trợ giúp những người thựchành tư vấn phát triển thái độ và kỹ năng giúp họ thực hiện chức năng của

Trang 12

mình hiệu quả hơn với các đối tượng thân chủ do họ chịu trách nhiệm.Thânchủ có thể là một cá nhân, một nhóm, một tổ chức Theo đó những kết quảcủa quá trình này bao gồm hai phần : tăng cường các dịch vụ cho bên thứ ba

và cải thiện khả năng của những người thực hành tư vấn để họ thực hiện chứcnăng của mình trong lĩnh vực họ quan tâm.[ 5; 24]

Heller ( 1985 ) mô tả tư vấn là một phương tiện trao quyền năng chonhững nhóm xã hội bị tước quyền bầu cử [5 ; 24 ]

Theo Caplan thì bản chất của mối quan hệ tư vấn thể hiện ở tính ba mặttrong sự tương tác giữa nhà tư vấn- Người thực hành tư vấn – Kháchhàng.Người tư vấn , thông qua làm việc trực tiếp với người thực hành tư vấn,cung cấp các dịch vụ gian tiếp cho bên thứ ba, đó là khách hàng [ 5; 22]

Một số khía cạnh trong định nghĩa của Caplan được quan tâm bànluận.Trọng tâm của tư vấn có phải là một vấn đề liên quan đến công việckhông? Và đa số các nhà tư vấn đồng ý trọng tâm của tư vấn là dựa trên tất cảcác quá trình hoạt động có sự tham gia của người thực hành tư vấn

Một ví dụ: khi tư vấn cho giáo viên , có thể tập trung vào những thôngtin mà thầy hoặc cô cung cấp về việc dạy học và quản lý sinh viên, cách thứcnhững thông tin được sử dụng và kết quả đạt được của họ

1.2.3 Khái niệm về nhu cầu tư vấn tâm lý

Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có rất nhiều nhu cầu khácnhau, từ những nhu cầu vật chất đến nhu cầu về tinh thần Khi xã hội pháttriển thì nhu cầu của con người càng tăng, trong khi đó khả năng của conngười chỉ có những giới hạn nhất định nên có nhiều nhu cầu của cá nhânkhông được thỏa mãn Chính vì vậy mà nhu cầu tư vấn tâm lý xuất hiệnnhưng vẫn còn sự mới mẻ trong xã hội

Nhu cầu tư vấn tâm lý xuất hiện khi con người gặp những khó khănkhông tự giải quyết được, họ tìm đến dịch vụ tư vấn tâm lý

Vì vậy, tư vấn tâm lý là những mong muốn của cá nhân khi gặp những

vấn đề khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống, họ mong muốn tìm kiếm những một sự trợ giúp từ bên ngoài nhằm giúp họ có thêm kiến thức và kỹ năng để đưa ra cách giải quyết phù hợp nhất với vấn đề mà họ gặp phải.

Trang 13

Từ những quan niệm khác nhau về tư vấn tâm lý, về nhu cầu của con ngườichúng tôi đưa ra khái niệm về nhu cầu tư vấn tâm lý của phụ huynh như sau:

“ Nhu cầu tư vấn tâm lý của phụ huynh là những mong muốn của cha

mẹ được hỗ trợ từ chuyên gia tư vấn để có thêm kiến thức, kỹ năng nhằm mục đích xác định và giải quyết các vấn đề của con họ”

1.2.4 Đặc điểm về nhu cầu tư vấn tâm lý

Tính đối tượng của nhu cầu

Nhu cầu bao giờ cũng có tính đối tượng

Trong tâm lí con người, đối tượng của con người được nhận thức dầndần Khi đối tượng của nhu cầu được nhận thức đầy đủ, tất yếu phải thực hiệnthì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người nhằm tới đối tượng

Muốn hướng con người vào một hành vi nhất định, phải nghiên cứu hệthống nhu cầu của cá nhân đó, giúp họ ý thức được nhu cầu của họ Tạo điềukiện gặp gỡ gữa các nhu cầu đối tượng

Tính đối tượng của nhu cầu được xuất hiện trong hoạt động có đốitượng của chủ thể Nhu cầu với tư cách là năng lực hướng dẫn, điều chỉnhhoạt động khi được “ đối tượng hóa” là điều kiện nảy sinh tâm thế Với ýnghĩa đó, nhu cầu thực sự là một cấp độ của phản ánh tâm lý, ở cấp độ này,nhu cầu được phát triển thông qua sự phát triển nội dung đối tượng của nhucầu Đây chính là đặc điểm đặc trưng của nhu cầu ở con người

Nhu cầu có tính ổn định

Trong xu thế vận động, nhu cầu có thể xuất hiện lặp đi lặp lại khi sựđòi hỏi gây ra nhu cầu tái hiện “ một yêu cầu về việc gì đó xảy ra một lầnmang tính đơn lẻ và không lặp lại nữa thì sẽ không biến thành nhu cầu vàkhông đặc trưng cho những đặc điểm tâm lý của con người”

Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội

Nhu cầu của con người đều sinh ra theo bản năng nhưng được xã hộihóa, được ước chế bởi xã hội Một trong những sự khác biệt về chất giữa nhucầu của con vật và nhu cầu của con người là sự khác biệt về điều kiện và

Trang 14

phương thức thỏa mãn Ở con người những yếu tố này được nâng lên trình độhơn, tốt hơn văn minh hơn nhờ khả năng lao động trí óc sáng tạo Còn ở convật, điều kiện và phương thức thỏa mãn về bản chất là chỉ theo bản năng, nếu

có sự thay đổi nào đó cũng do con người sáng tạo

Đặc điểm của tư vấn tâm lý

- Mối quan hệ giữa nhà tư vấn và người thực hành tư vấn là mối quan

hệ chân thật, tự nguyện ngang bằng, tin cậy lẫn nhau

- Được bắt đầu do người thực hành tư vấn hoặc người tư vấn

- Người thực hành tư vấn có thể là người chuyên nghiệp hoặc khôngphải là người chuyên nghiệp

- Tư vấn là mối quan hệ ba bên, nó cung cấp dịch vụ gián tiếp cho bênthứ ba (thân chủ)

- Vai trò của người tư vấn thay đổi theo những nhu cầu của người thựchành tư vấn

- Tư vấn có thể xuất phát từ trong hay ngoài tạo ra

1.2.5: Mối quan hệ của nhu cầu tư vấn tâm lý với một số thành tố của nhân cách

a) Nhu cầu tư vấn tâm lý và động cơ

Nhu cầu tư vấn tâm lý có quan hệ chặt chẽ với động cơ Bất cứ hoạtđộng nào của chủ thể cũng có động cơ Đây chính là thành phần không thểthiếu, đóng vai trò thúc đẩy hoạt động của chủ thể Khi quan niệm nhu cầu tưvấn tâm lý là những đòi hỏi về vật chất, tinh thần của cá nhân, cần được thỏamãn để tồn tại và phát triển, mà chỉ có thể thỏa mãn được bằng hoạt độngchiếm lĩnh đối tượng của chính cá nhân đó, thì mặc nhiên coi nhu cầu tư vấntâm lý là yếu tố cấu thành hệ thống động cơ của cá nhân

A.N Leonchiev đã quan niệm động cơ như là đối tượng trả lời nhu cầunày nhu cầu khác Sự phát triển của hoạt động, của động cơ sẽ làm biến đổi

nhu cầu của con người và làm sản sinh ra các nhu cầu mới Theo ông : “ Nhu

cầu tư vấn tâm lý là cốt lõi bên trong của động cơ, nhu cầu muốn hướng dẫn được hoạt động thì phải được đối tượng hóa trong một khách thể nhất định”

Trang 15

Thực tế cho thấy không phải nhu cầu nào cũng trở thành động cơ củahoạt động Chúng chỉ trở thành động cơ kh con người cảm thấy cần phải thỏamãn và có điều kện thỏa mãn chúng Như thế nhu cầu và động cơ có quan hệgắn bó chặt chẽ.

b) Nhu cầu tư vấn tâm lý và hứng thú

Khi chủ thể có nhu cầu ý thức được nó thì bản thân nhu cầu đó sẽ trởthành động cơ thúc đẩy chủ thể hoạt động để thỏa mãn nhu cầu của mình

Trong mối quan hệ nhu cầu – hứng thú thì nhu cầu là cơ sở của hứng thú,còn hứng thú hình thành từ nhu cầu được thỏa mãn trở thành biểu hiện cụ thểcủa nhu cầu đã được đối tượng hóa trong một khách thể nhất định Khi đối tượngnhu cầu xuất hiện, chủ thế ý thức được giá trị của nó với mình, cùng với nhữngđiều kiện phù hợp thì hướng nhận thức và hoạt động của mình vào đối tượng đó

để thỏa mãn nhu cầu.Việc thỏa mãn này gây ra hứng thú cho chủ thể, làm chochủ thể trở nên tích cực hoạt động hơn để tiếp tục thỏa mãn nhu cầu

c) Nhu cầu tư vấn tâm lý và định hướng giá trị

Định hướng giá trị là định hướng của cá nhân hay một nhóm xã hội tới

hệ thống này hay giá trịa khác, trong đó các hiện tượng vật chất và tinh thầnxuất hiện với tư cách là giá trị có khả năng thỏa mãn các nhu cầu và lợi íchcủa họ

Định hướng giá trị chứa đựng các yếu tố nhận thức, ý chí và cảm xúccũng như các khía cạnh đạo đức, thẩm mĩ trong sự phát triển nhân cách, là cơ

sở bên trong của hành vi, quyết định lối sống của chủ thể Định hướng giá trị

và nhu cầu tư vấn tâm lý của chủ thể có mối quan hệ biện chứng, trong đónhu cầu tư vấn tâm lý quyết định sự hình thành, phát triển của định hướng giátrị Ngược lại định hướng giá trị lại là cơ sở bên trong quyết địn sự lựa chọnđối tượng cũng như phương phức thỏa mãn nhu cầu

d) Nhu cầu tư vấn tâm lý và lý tưởng

Nhu cầu tư vấn tâm lý là cơ sở của lý tưởng, còn lý tưởng là biểu hiện ởmức độ cao của nhu cầu Lý tưởng là một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn

Trang 16

chỉnh, có sức lôi cuốn con người vươn tới để đạt được Nhờ có lý tưởng nên

cá nhân luôn có những cảm xúc tích cực trong quá trình hoạt động để tìmkiếm đối tượng thỏa mãn nhu cầu cá nhân

1.2.6 Các giai đoạn của tư vấn tâm lý

Qúa trình tư vấn tâm lý theo Caplan đưa ra có 8 giai đoạn

- Giai đoạn tìm hiểu vấn đề

- Giai đoạn thiết lập mối quan hệ

- Giai đoạn đánh giá vấn đề

1.2.7 Phân biệt tư vấn với các quan hệ trợ giúp khác

a) Tư vấn và tham vấn/ trị liệu

Theo nhiều định nghĩa khác nhau cho rằng : Tham vấn/ trị liệu là mộtquan hệ trực tiếp nhằm mục đích thay đổi hành vi của người nhận dịch vụ

Tư vấn giống với tham vấn ở chỗ : cùng là mối quan hệ nhân văn mangtính thành thật và tin tưởng là cần thiết cho thành công và giúp đỡ thân chủtrở nên độc lập

Điểm khác biệt ở đây là : nhà tham vấn giúp đỡ thân chủ thông qu việcnâng cao năng lực cho người thực hành tư vấn Tham vấn tập trung vàonhững vấn đề tâm lý của thân chủ còn tư vấn tập trung vào những vấn đề cótính chất công việc [5; 28]

b) Tư vấn và giám sát

Sự khác biệt lớn nhất là bản chất mối quan hệ Những người giám sátchuyên gia và thường là người có quyền lực, sự đánh giá, xếp hạng của họdẫn đến việc xếp hạng , tăng trưởng, đề bạt… Quan hệ giữa nhà tư vấn vàngười thực hành tư vấn là mối quan hệ dân chủ [5,29]

Trang 17

c) Tư vấn và đưa lời khuyên

Theo Gallessich (1982) thuật ngữ tư vấn hiểu theo nghĩa thông thườnggắn với việc tìm kiếm và đưa ra lời khuyên Tuy nhiên đửa ra lời khuyên nhủkhác với tư vấn là người đưa ra lời khuyên giữ một vai trò là một chuyên gia,không có ý định rõ ràng để phát triển khả năng của người nhận lời khuyên, vàmối quan hệ cụ thể được xác lập trong mối quan hệ giữa người đưa và nhậnlời khuyên [5; 28]

e) Tư vấn và hợp tác

Hợp tác là một quá trình tương tác lập kế hoạch, ra quyết định có liênquan đến hai hoặc nhiều thành viên để cùng giải quyết một vấn đề nào đó và nhưvậy có nghĩa là vai trò của các thành viên như nhau ( ở một mức độ nào đó )

Tư vấn là một quá trình trợ giúp gián tiếp bằng cách trao quyền năngcho người thực hành tư vấn nhằm giúp đỡ một người thứ ba khi dịch vụ đượccung cấp bởi người thực hành tư vấn, còn hợp tác tức là khi hai người cộngtác cùng cung cấp dịch vụ Trong quá trình tư vấn phải có sự hợp tác của nhà

tư vấn và người thực hành tư vấn [5; 28]

f)Tư vấn và giảng dạy, đào tạo

Giảng dạy, đào tạo là một quá trình truyền đạt, trong một phương phức

có hệ thống và được lên kế hoạch, như một bộ phận của lý thuyết thông tin( Conoley & Conoley 1992 ) Dạy kiến thức theo truyền thống thường là mộttình trạng chính thức, mô phạm và hiếm có sự hợp tác

Dạy kiến thức ( đào tạo ) là một công cụ mà nhà tư vấn sử dụng trongquá trình tư vấn, thông thường là một phần của chiến lược can thiệp Dạy họctrong tư vấn có tính phi chính thức hơn và có liên hệ với nhiều hình thức môphỏng đa dạng chứ không chỉ là bài giảng và bài tập [5; 28 ]

1.2.8 Khái niệm nhu cầu tư vấn tâm lý cho cha mẹ

Năm 1975 mô hình tư vấn cho cha mẹ dựa trên tâm lý tạo tác được đưa

ra ( Bown và bown 1975), mô hình này về sau được phổ biến

Trang 18

Tư vấn cho cha mẹ dựa trên một số tư tưởng về tư vấn như trường pháihành vi về luyện tập cha mẹ, để can thiệp cuộc sống của con em họ, được hìnhthành thông qua mô hình tư vấn cha mẹ tự chọn Tư vấn cha mẹ khác với các kiểucan thiệp cha mẹ khác: trị liệu gia đình và giáo dục gia đình Trị liệu gia đình làdịch vụ trực tiếp làm thống nhất gia đình, ở đó cha mẹ và con cái đồng thời tham

dự với nhà trị liệu nhằm làm cho vấn đề trong gia đình được giải quyết tốt hơn (Goldenberg and Goldenberg, 1985) Giáo dục gia đình là cách tiếp cận gián tiếpnhằm mục đích dạy cho cha mẹ các kỹ năng cha mẹ [6; 436]

Tư vấn cho cha mẹ với mục đích là nâng cao kỹ năng cha mẹ của cha

mẹ, để cha mẹ hiểu thêm nguyên tắc làm cha mẹ để giúp cha mẹ trong quátrình phát triển cho con em mình Tăng cường sự hiểu biết của cha mẹ với con

em mình

Tư vấn gia đình đươc xem như là sự can thiệp hợp lý cho các cha mẹthấu hiểu các nguyên tắc làm cha mẹ, thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề, cónhững mong muốn không thực tế, có nhận thức hoặc kinh nghiệm không sátvới sự phát triển của trẻ Điều này không phù hợp cho các gia đình mà vấn đềsức khỏe của cha mẹ là nguyên nhân của các vấn đề trong gia đình Tư vấncho cha mẹ thúc đẩy phát triển của con em họ [6; 437]

Từ định nghĩa Tư vấn tâm lý của Caplan, chúng tôi đưa ra khái niệm về

tư vấn tâm lý cho cha mẹ : Tư vấn tâm lý cho cha mẹ là quá trình trong đó

nhà tư vấn làm việc trong mối quan hệ bình đẳng không phân biệt thứ bậc với cha mẹ để trợ giúp họ trong việc đưa ra các quyết định, các kế hoạch nhằm đem đến lợi ích giáo dục tốt nhất cho con em họ.

Trong đó : nhà tư vấn ( nhà tâm lý học trường học, bác sĩ lâm sang, nhàtham vấn…), người thực hành tư vấn ( cha mẹ ), thân chủ ( con cái , học sinh )

1.3 Một số đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo

Mẫu giáo lớn là giai đoạn của trẻ em ở lứa tuổi mầm non Giai đoạnnày có những cấu tạo đặc trưng tâm lý của con người được hình thành trướcđây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo vẫn được hình thành và phát triểnmạnh Và với sự giáo dục của cha mẹ những chức năng tâm lý đó sẽ được dầnhoàn thiện về mọi phương diện ( nhận thức, tình cảm, ý chí )

Trang 19

Ở giai đoạn này,vị trí của trẻ đã khác hẳn với giai đoạn trước Trongmối liên hệ với người lớn có hình thức mới là sự thay đổi trong hoạt độngcùng nhau giữa cha mẹ và trẻ thay vào đó là sự hướng dẫn của người lớn vớitrẻ trong các hoạt động.

Đặc điểm nổi bật nữa là có sự nảy sinh ở trẻ trong mối quan hệ với cácbạn cùng trang lứa

Trong suốt thời kỳ mẫu giáo, hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động chơi.Trong hoạt động chơi của trẻ đặc biệt là trò chơi “ Phân vai theo chủ đề

” tạo nên sự thay đổi và phát triển toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi này Trongnhững trò chơi, trẻ thể hiện được khát khao mong muốn tham gia vào cuộcsống của người lớn ( đặc biệt là cha mẹ )

Hoạt động chơi giúp trẻ góp phần vào phát triển chú ý chủ định và trínhớ có chủ định ( ví dụ trong các trò chơi phân vai ) Trong hoạt động chơi,trẻ phải tập trung, chú ý và ghi nhớ những vai mình đảm nhiệm

Trò chơi trong hoạt động chơi của trẻ giúp trẻ phát triển hơn về ngônngữ, khi tiếp nhận thông tin và truyền đạt thông tin đến những người bạn cùngchơi với mình Trẻ không những dùng lời nói để biểu đạt mà còn dùng nhữnghành động phi ngôn ngữ và biểu hiện qua nét mặt cảm xúc

Bên cạnh hoạt động chơi, trẻ còn có các hoạt động khác trên lớp như vẽtranh, ghép tranh,cắt dán , nặn….hoạt động này giúp trẻ phát triển về mặt tâm

lý Hoạt động sẽ giúp trẻ có sự hứng thú hoặc không hứng thú với nó nhưngcũng dần hình thành tâm lý của trẻ mẫu giáo

Trang 20

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG NHU CẦU TƯ VẤN CỦA CHA MẸ KHI CHUẨN BỊ

TÂM LÝ CHO CON VÀO LỚP MỘT

2.1 Thực trạng về nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một

2.1.1 Nhận thức của cha mẹ về nhu cầu tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho trẻ vào lớp một

Bảng 2.1 : Nhận thức của cha mẹ về nhà tư vấn tâm lý

3 Là chuyên viên tư vấn, trợ giúp

Có 12 % cha mẹ cho rằng nhà tư vấn tâm lý là cán bộ quản lý trongtrường học

Trang 21

Cha mẹ cho rằng cán bộ quản lý trong trường học là những người thực

hiện tư vấn giáo dục Với chia sẻ của phụ huynh K : “ giáo viên chỉ dạy trên

lớp, hiểu về các vấn đề của cháu trên lớp , còn các thầy cô làm công tác quản

lý mới hiểu được nhu cầu giáo dục và cách thức giáo dục hiện này ”

Có 2 % cha mẹ cho rằng nhà tư vấn tâm lý là đối tượng khác Tư vấntâm lý là hoạt động còn rất mới trong nước khi trên thế giới ngành tâm lý họctrường học rất phát triển Với 2% cha mẹ khi chưa nhận thức đúng là do họchưa hề biết và nghe đến nhà tư vấn tâm lý nhất là trong môi trường họcđường Có những phụ huynh chỉ biết đến trong trường học có ban giám hiệunhà trường, thầy cô và các bác lao công nhưng chưa hề biết đến sự có mặt củanhà tư vấn tâm lý

Một số phụ huynh chia sẻ về suy nghĩ của mình về nhà tư vấn tâm lýgiống như bác sĩ trong các bệnh viện, khám dựa trên dấu hiệu của bệnh nhậnchuẩn đoán và kê đơn thuốc

Theo phỏng vấn sâu phụ huynh chia sẻ : “ Theo tôi thì nhà tư vấn tâm

lý giống những người làm công tác hội chữ thập đó, chuyên đi giúp đỡ hỏi han quan tâm những người gặp hoàn cảnh khó khăn”

Trang 23

Bảng 2.2: Nhận thức của cha mẹ về vai trò của nhà tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho trẻ vào lớp một

Mức độRất quan

trọng Quan trọng

Quan trọng ởmức độ bìnhthường

Không quantrọng

2 Xác định và nhận biết những vấn đề về học tập và

3 Chia sẻ với cha mẹ về những kỹ năng và phương

4 Tư vấn cho cha mẹ về cách thức phát huy điểm

6 Tư vấn cho cha mẹ hiểu về đặc điểm tâm sinh lý

Trang 24

Từ bảng 2.2 cho thấy cha mẹ rất quan tâm đến vai trò của nhà tư vấn

trong các vấn đề ( 2,3,4,5 ) với tỉ lệ : từ 64 % cha mẹ lực chọn đến 76 % cha

mẹ lựa chọn Và 26 % đến 44 % cha mẹ cho rằng nhà tư vấn có vai trò quan trọng Điều này cho thấy, cha mẹ đã nhận thấy được vai trò quan trọng của

nhà tư vấn trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một

Đây là những vấn đề cha mẹ quan tâm và nhận thấy cần thiết cho sựchuẩn bị tâm lý của trẻ Và theo ý kiến của hầu hết cha mẹ , đây chính lànhững vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc trẻ vào lớp một

Ở cả 6 nội dung trên, 0 % cha mẹ cho rằng nhà tư vấn không có vai tròquan trọng trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Với vai trò trong côngviệc của nhà tư vấn tâm lý được nêu trong bảng 2.6, cha mẹ nhận thấy sựquan trọng và thực sự cần thiết sự có mặt của nhà tư vấn tâm lý trong trườnghọc 0 % cha mẹ học sinh đồng ý với quan điểm “ Không quan trọng” , chothấy cha mẹ đã có sự hiểu biết và nhận thức được nhà tư vấn tâm lý là gì và

họ có vai trò như thế nào khi chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một

Bảng 2.3 : Nhận thức của cha mẹ về sự có mặt của nhà tư vấn tâm lý

Kết quả bảng 2.3 cho thấy:

Có 76 % cha mẹ khẳng định sự có mặt của nhà tư vấn tâm lý trongtrường học là rất cần thiết

Chúng tôi nhận thấy, tỉ lệ % cha mẹ khẳng định sự có mặt của nhà tưvấn giáo dục ở mức cao Điều này hoàn toàn phù hợp với nhu cầu cần sự trợgiúp tư vấn tâm lý của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một 24 %cha mẹ đồng ý với quan điểm là cần có nhà tư vấn tâm lý trong trường học 0% cha mẹ cho rằng không cần có mặt cửa nhà tư vấn tâm lý trong trường

Trang 25

học Với sự chắc chắn của mình, 100 % cha mẹ tham gia làm phiếu và trả lờiphỏng vấn đều nhận thấy rằng, sự có mặt của nhà tư vấn tâm lý trong trườnghọc rất cần thiết Kết quả này đã chứng minh , nhu cầu cần được hỗ trợ tư vấntâm lý của cha mẹ là rất lớn.

Trang 26

cho trẻ vào lớp một.

STT Nội dung

Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Từ bảng số liệu 2.4, chúng tôi thấy được , nhu cầu cần được tư vấn tâm

lý của cha mẹ ở mức thường xuyên, tùy theo nhu cầu của mỗi phụ huynh mà

có những cách thức thể hiện nhu cầu khác nhau

Điều này thể hiện qua bảng số liệu được phân tích như sau :

33 % cha mẹ khẳng định thường xuyên bàn với người thân và đưa ra

quyết định

Theo phỏng vấn sâu phụ huynh A chia sẻ : “ Nhiều khi mình hiểu con

mình cần gì nhưng để có quyết định tốt nhất cho con, gia đình tôi đều hỏi ý kiến của các cô, bác của cháu để đưa ra quyết định tốt nhất với cháu.”

34 % cha mẹ thỉnh thoảng bàn với người thân và đưa ra quyết đinh.

PH chia sẻ : “ Khi gặp những việc khó khăn cần tham khảo ý kiến của mọi

Trang 27

người tôi sẽ hỏi, bình thường chuyện gia đình , chúng tôi đều tự quyết định

mà không cần trao đổi ý kiến với ai.”

0 % CM nói là không bao giờ bàn bạc với người thân để đưa ra quyết

định Hầu hết cha mẹ trong độ tuổi này, đã có sự chín chắn và suy nghĩ sâusắc nên để đưa ra những quyết định phù hợp nhất, cha mẹ luôn chọn giải pháp

là nhờ người thân hoặc chuyên gia giúp , mà không tự giải quyết một mình

Phụ huynh chia sẻ : “ Dù là việc đơn giản hay phức tạp liên quan đến việc

học của con cái là tôi đều tham khảo ý kiến của người thân.”

44 % cha mẹ muốn tìm đến nhà tư vấn giáo dục để được tư vấn.

Khi các vấn đề tâm lý của con mình ở tuổi này, cha mẹ rất khó để cóthể hiểu hết và có những quyết định đúng đắn nhất, phù hợp với con mình ,nên cha mẹ thường lựa chọn quyết định là mong muốn được nhận sự trợ giúp

từ phía nhà tư vấn

Khi được hỏi : ““ Khi gặp khó khăn trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ

vào lớp một anh/chị muốn được tư vấn chuyên nghiệp từ những nhà tư vấn giáo dục không ?”

Câu trả lời từ một phụ huynh có con chuẩn bị vào lớp một : “ Có , tôi

thấy việc này rất tốt Chúng tôi dù có tìm hiểu, nhờ cô giáo dạy con chúng tôi

tư vấn, giúp đỡ Nhưng nếu có sự tư vấn của những người chuyên nghiệp thì tôi cảm thấy rất tin tưởng và cảm ơn.”

Một phụ huynh khác chia sẻ : “ Tôi hay đọc báo, thấy có chuyên mục

nhỏ về tư vấn tình yêu- hôn nhân – gia đình thấy rất hay, nên tôi thấy nếu có những nhà tư vấn giáo dục tư vấn cho thì rất tốt Tôi nghĩ không chỉ có tôi mà các bậc làm cha , làm mẹ khác cũng rất mong muốn có được sự trợ giúp như thế này.”

Phụ huynh chia sẻ : “ giờ có vấn đề gì khó khăn, gia đình tôi luôn muốn

có những người am hiểu và cho chúng tôi lời khuyên để có quyết định tốt nhất Nếu được nhận sự trợ giúp từ những nhà tư vấn giáo dục thì chúng tôi rất vui ”

Trang 28

28 % cha mẹ thỉnh thoảng tìm đến nhà tư vấn giáo dục để được tư vấn

và 28 % không bao giờ

Tư vấn giáo dục là một trong những lĩnh vực mới, chưa thực sự phổbiến nên cha mẹ gặp rất nhiều khó khăn khi tìm được một người đủ chuyênmôn để có thể tư vấn cho họ

Theo phỏng vấn sâu phụ huynh B chia sẻ : “ Tôi nghĩ để được tư vấn ,

con mình phải may mắn và gia đình phải có điều kiện kinh tế tốt thì mới chi trả được chi phí cho dịch vụ như thế này”

72 % cha mẹ khẳng định là luôn nhờ giáo viên dạy con mình tư vấn

giúp Người trực tiếp dạy dỗ và tiếp xúc với con mình nhiều nhất là cô giáonên rất yên tâm để các cô tư vấn và giúp gia đình

Tuy nhiên trong đó vẫn có 6 % cha mẹ cho rằng không bao giờ tìm đếnnhờ giáo viên dạy trẻ giúp

Một số ít ý kiến của PH chia sẻ : “ các cô giáo dạy ở trường chỉ giỏi và

được chuyên môn, còn về chuẩn bị như thế nào để trẻ vào lớp một tốt nhất tôi vẫn tự tìm hiểu thông qua sách báo”

Theo kết quả của bảng số liệu và thực hiện phỏng vấn sâu, cho thấycách giải quyết chủ yếu của cha mẹ là bàn bạc với người thân và đưa ra quyết

định ( 66 %) Nhờ giáo viên dạy trẻ ( 72 %) Tìm đến nhà tư vấn giáo dục để được tư vấn (44 % )

Trang 29

Nhờ giáo viên dạy trẻ

Không suy nghĩ

Biểu đồ 3 : Thái độ của cha mẹ về nhu cầu tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho

trẻ vào lớp một.

Thái độ của các con khi chuẩn bị tâm lý vào lớp một

Câu hỏi chúng tôi đặt ra : “ Khi chuẩn bị vào lớp một, các con của anh/chị có thái độ như thế nào ?”

Dựa vào phỏng vấn sâu và quan sát chúng tôi tổng hợp các ý kiến thành bảng sau:

6 Trẻ thích được đi học cùng anh chị và các bạn cùng xóm

7 Trẻ rất háo hức và hứng thú khi nghe bố mẹ kể về trường tiểu học

8 Trẻ thích mang sách vở ra học và hỏi han bố mẹ

9 Trẻ thích khám phá những điều mới lạ, rất hay hỏi về trường về lớp

Theo kết quả phỏng vấn sâu từ CM trẻ, hầu hết các trẻ đều rất hào hứngvới việc đi học Những biểu hiện của trẻ thể hiện rất rõ trẻ có tâm lý rất thíchhọc và làm quen tìm hiểu về những điều mới lạ

Trang 30

Trong quá trình phỏng vấn sâu, chúng tôi được phụ huynh chia sẻ một

số ý kiến như sau :

Phụ huynh E chia sẻ : “ Khi thấy cháu chăm chỉ, thích học , chúng tôi

rất vui Có những lúc lo lắng sợ chuẩn bị bước vào lớp một mà cháu không

có sự thích thú trong học tập nhưng thấy cháu như vậy chúng tôi rất hài lòng

Hay phụ huynh H chia sẻ : “ Chúng tôi luôn tạo điều kiện cho cháu để

cháu tự tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh tạo cho cháu không gian riêng , thoải mái để cháu tự do học tập theo ý muốn.”

2.1.3 Biểu hiện của cha mẹ đổi với nhu cầu tư vấn tâm lý khi chuẩn

bị cho con vào lớp một

Bảng 2.5 : Những lĩnh vực gia đình quan tâm và nhu cầu cần được tư

vấn khi chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một.

Các lĩnh vực Rất

quan tâm

Quan tâm Ít quan

tâm

Không quan tâm

Điểm trung bình

Trung bình

Trang 31

Nhìn bảng 2.1.2.3 , Chúng tôi thấy

2 < = 2.51 < 4, điều này cho thấy các lĩnh vực nêu trên rất được phụhuynh quan tâm Cụ thể là, xếp thứ nhất lĩnh vực phụ huynh quan tâm là hoạtđộng học tập với = 3.42 chiếm 60% Phụ huynh cho rằng đây là vấn đềmình đang quan tâm nhất

Phụ huynh chia sẻ : “ con tôi sắp đi học lớp một rồi nên trong tất cả

các hoạt động, tôi đều phải xen vào hoạt động học Có thể vừa học vừa chơi nhưng cháu vẫn phải học được gì đó “

Đứng thứ 2 trong các lĩnh vực phụ huynh quan tâm đó là : Hoạt độngvui chơi với ĐTB = 3.08 chiếm 58% ở mức độ quan tâm và 24% phụ huynhrất quan tâm

Hay : “ tôi vẫn cho cháu chơi thoải mái , không bắt cháu học quá

nhiều Tuổi này phải dần dần dạy không thể lúc nào cũng bắt trẻ ngồi vào bàn học được Gia đình tôi hay cho cháu đi bộ mỗi buổi chiều cùng bố mẹ Chúng tôi vừa đi vừa dạy cháu cách quan sát, hỏi han cháu để giúp cháu nhận biết mọi thứ xung quan tốt hơn.”

Với các lĩnh vực còn lại như : Hoạt động năng khiếu = 2.08 và có12% phụ huynh rất quan tâm và các hoạt động khác = 1.46 và 4% phụhuynh rất quan tâm nên phụ huynh quan tâm ở mức độ thấp hơn

Trang 32

Các hoạt động khác

Biểu đồ 4 : Những lĩnh vực gia đình quan tâm và nhu cầu cần được tư

vấn khi chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một Bảng 2.6: Biểu hiện của cha mẹ đối với các hoạt động vui chơi của con cái

STT Nội dung các biểu

hiện

Mức độ Thường xuyên Thỉnh

Trang 33

đùa thoài mái và không ngăn cấm, 42 % cha mẹ tham gia chơi cùng trẻ , 70

% cha mẹ khẳng định không bao giờ quát mắng và không cho trẻ chơi

Từ số liệu thống kê trên :

Cha mẹ nhận thức được rằng hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt độngchơi Do vậy chỉ 8 % cha mẹ có quan điểm để trẻ chơi nhưng phải có sự kiểm

soát Với quan điểm này, theo phỏng vấn sâu cha mẹ có chia sẻ : “ Để cho

các con chơi thoải mái chúng tôi không cấm đoán, nhưng vẫn phải chú ý kiểm soát cháu vì sợ cháu xảy ra chuyện thôi Ở tuổi này các con hiếu động lắm”

Hay quát mắng

và không cho trẻ chơi

Chơi cùng trẻ

Biểu đồ 5 : Biểu hiện của cha mẹ đối với các hoạt động vui chơi của con cái

Trang 34

Bảng 2.7 : Biểu hiện của cha mẹ trong hoạt động học tập

4 Cha mẹ mua sách giải bài tập và sách

5 Cha mẹ để cho con tự giác học mà

6 Cha mẹ cho con học thêm để con biết

7 Cha mẹ cho con tham gia các hoạt động

Trang 35

Nhìn bảng số liệu 2.10 Cho thấy, trong hoạt động học tập của trẻ :

Yêu cầu trẻ học bài

70 % cha mẹ thường xuyên yêu cầu trẻ học bài

Cha mẹ luôn lo lắng nếu trẻ không tạo được nếp học cho mình ngaytrước khi vào lớp một thì trẻ sẽ rất khó theo kịp được các bạn cùng trang lứa.Phần lớn các trẻ ở tuổi này đều rất thích chơi, thích chơi hơn học và khôngmuốn bị gò bo Vì vậy hầu hết cha mẹ thường xuyên yêu cầu trẻ ngồi vào bànhọc để có sự kiểm soát từ phía cha mẹ

6 % cha mẹ không bao giờ yêu cầu trẻ học bài Số ít cha mẹ này có sựhiểu biết sâu sắc hơn , am hiêu về tâm lý của con mình nên họ để trẻ đượcthoải mái tự giác và không ép học Những đứa trẻ này có sự tự giác nhất địnhtrong việc học nên hiếm khi bị cha mẹ yêu cầu học bài

Mua đồ dùng và sách vở học tập để cho con tự học, tự khám phá

84 % cha mẹ thường xuyên mua đồ dùng và sách vở học tập để cho con

tự khám phá cha mẹ luôn muốn trẻ có thế làm quen với sách vở và những đồdùng học tập sớm nhất để sau khi trẻ vào lớp một sẽ không bị bỡ ngỡ và lạlẫm vì thế hầu hết cha mẹ đều lựa chọn cách thức là mua sách vở về cho conmình tự học,tự khám phá dựa hiểu khả năng hiểu biết và tư duy của bản thântrẻ Kích thích trí tưởng tượng phong phú cho trẻ

0 % cha mẹ không bao giờ mua sách vờ và đồ dùng học tập cho trẻ tựkhám phá

Điều này hoàn toàn đúng với tâm lý của cha mẹ khi có con chuẩn bị vàolớp một, khi tâm lý của cha mẹ luôn mong muốn ngoài sự giới thiệu , dạy dỗ củacha mẹ Trẻ sẽ sớm được tiếp xúc với sách vở để có thể làm quen nên không cócha mẹ nào là không mua sách vở và đồ dùng cho con mình làm quen

Cha mẹ cho con đi học thêm để con biết trước nội dung học

70 % CM cho con đi học thêm để con biết trước nội dung học

Chúng tôi nhận thấy rằng, hiện nay cha mẹ khi thấy con người ta ai cũngbiết đọc, biết viết, làm toán cộng trừ thành thạo, sợ con mình theo không kịpbạn sẽ tự ti , nên nôn nóng cho con học trước chương trình để bằng bạn, bằngbè.Thế nhưng đây là việc không nên, bởi sẽ tạo sự nhàm chán, mất hứng thú,

Trang 36

chủ quan, mất tập trung vào việc học tập Thực tế cho thấy rất nhiều PH vì quá

lo lắng, nóng vội nên đã “sắm sửa” cho trẻ những “hành trang” không cần thiết,thậm chí rất sai lệch Việc cho trẻ học trước chương trình là một ví dụ

Phụ huynh chia sẻ : “ cháu nào giờ cũng được bố mẹ cho đi học thêm,

tôi và gia đình rất lo lắng nên cũng để cháu tham gia đi học cùng các bạn để cháu quen dần với việc đi học.”

- Với ý kiến “không bao giờ cho con đi học thêm để biết trước nội dunghọc” thì 0 có cha mẹ nào đồng ý với ý kiến này Điều này cho thấy tâm lý củacha mẹ luôn mong muốn con mình có sự chuẩn bị tốt nhất trước khi vào lớp mộtnên 0 % cha mẹ quyết định là không bao giờ cho con đi học thêm

Điều này cho thấy nhận thức của cha mẹ chưa đúng đã tác động khôngnhỏ đến tâm lý đi học của trẻ

Tuy nhiên chúng tôi thấy được sự quan tâm của cha mẹ với con mìnhnhưng vẫn chưa có biện pháp phù hợp nhất với con mình Phụ huynh tâm sự : “

gia đình chỉ muốn cho cháu đi học để cháu đọc viết thành thạo nhưng không hiểu sao đi học được một thời gian cháu sợ giờ ai nhắc đến học là cháu khóc”

Hay “ trước nhắc đi học là cháu thích lắm, giờ thì chúng tôi chỉ thấy

cháu khóc, sợ và không muốn đi học”

2.1.4 Thực trạng về mức độ nhu cầu tư vấn tâm lý của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một.

Bảng 2.8 tổng hợp theo điều tra bằng bảng hỏi của cha mẹ và giáo viên

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 : Nhận thức của cha mẹ về nhà tư vấn tâm lý - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.1 Nhận thức của cha mẹ về nhà tư vấn tâm lý (Trang 19)
Bảng 2.2: Nhận thức của cha mẹ về vai trò của nhà tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho trẻ vào lớp một . - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.2 Nhận thức của cha mẹ về vai trò của nhà tư vấn tâm lý khi chuẩn bị cho trẻ vào lớp một (Trang 22)
Bảng 2.3 : Nhận thức của cha mẹ về sự có mặt của nhà tư vấn tâm lý trong trường học - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.3 Nhận thức của cha mẹ về sự có mặt của nhà tư vấn tâm lý trong trường học (Trang 23)
Bảng 2.5 :  Những lĩnh vực gia đình quan tâm và nhu cầu cần được tư vấn khi chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một. - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.5 Những lĩnh vực gia đình quan tâm và nhu cầu cần được tư vấn khi chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một (Trang 29)
Bảng 2.6: Biểu hiện của cha mẹ đối với các hoạt động vui chơi của con cái - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.6 Biểu hiện của cha mẹ đối với các hoạt động vui chơi của con cái (Trang 31)
Bảng 2.7 : Biểu hiện của cha mẹ trong hoạt động học tập - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.7 Biểu hiện của cha mẹ trong hoạt động học tập (Trang 33)
Bảng 2.8.1: Mức độ về nhu cầu tư vấn tâm lý của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một. - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.8.1 Mức độ về nhu cầu tư vấn tâm lý của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một (Trang 36)
Bảng 2.9 : Những việc làm của cha mẹ để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một. - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.9 Những việc làm của cha mẹ để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp một (Trang 39)
Bảng 2.10 : Mức độ ảnh hưởng của cha mẹ đến trẻ - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.10 Mức độ ảnh hưởng của cha mẹ đến trẻ (Trang 41)
Bảng 2.11 : Những yếu tố giúp trẻ chuẩn bị tâm lý vào lớp một. - luận văn sư phạm Nghiên cứu nhu cầu tư vấn của cha mẹ khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp một tại trường mầm non Mỹ Đình
Bảng 2.11 Những yếu tố giúp trẻ chuẩn bị tâm lý vào lớp một (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w