1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay

77 2,5K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 215,64 KB

Nội dung

luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nayChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP51.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh51.1.1. Một số khái niệm51.1.2. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.111.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.171.2. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp191.2.1. Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực191.2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực tài chính201.2.3. Các biện pháp nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ201.2.4. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về hàng hóa211.2.5. Các biện pháp khác221.3. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số công ty cổ phần tư vấn – thiết kế xây dựng – kinh doanh nhà221.3.1. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thành Nam221.3.2. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư (DTH)231.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho công ty CDH24Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH).262.1. Khái quát về công ty cổ phần tư vấn – thiết kế xây dựng – kinh doanh nhà (CDH).262.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (CDH)262.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty272.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động của công ty282.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua282.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn – thiết kế xây dựng – kinh doanh nhà (CDH).302.2.1. Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty302.2.2. Đánh giá hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua422.2.3. Một số vấn đề đặt ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty công ty hiện nay48Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG KINH DOANH NHÀ (CDH)503.1. Định hướng phát triển và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty503.1.1. Định hướng phát triển của công ty503.1.2. Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty513.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty523.2.1. Nhóm giải pháp về phía công ty523.2.2. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 528KẾT LUẬN69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO71Lý do chọn đề tài :Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp cần xác định: phải nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh trên nhiều mặt. Bởi không chỉ cạnh tranh trong nước mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp và đơn vị khác mang yếu tố nước ngoài. Họ có khá nhiều thế mạnh về năng lực tổ chức quản lý, tiềm lực về tài chính và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong khi đó những mặt này ở doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém. Do vậy để có thể tồn tại, đứng vững trên thương trường và thắng được đối thủ thì tất yếu doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình; bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại vào hoạt động quản trị một cách khoa học, sáng tạo. Mặt khác nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tế. Sở dĩ như vậy là: Do yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ không chỉ về mặt chất lượng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính mỹ thuật sản phẩm, các dịch vụ sau bán mà sự ưa chuộng của khách hàng còn được thể hiện qua uy tín, kinh nghiệm, thương hiệu của chính doanh nghiệp. Vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định để nâng cao năng lực của mình mới có khả năng đáp ứng những yêu cầu này của khách hàng. Do sự bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, với những tiến bộ của khoa học đã tạo ra những dây chuyền máy móc thiết bị vô cùng hiện đại, tự động hoá, làm giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hoàn thành sản phẩm, và giúp doanh nghiệp có thể thực hiện được những dự án có quy mô lớn và tính phức tạp cao về kỹ thuật. Trong cuộc chạy đua này nếu doanh nghiệp nào tận dụng được sức mạnh kỹ thuật thì chắc chắn sẽ về đích nhanh hơn. Mà để tiếp cận được với những công nghệ cao này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tích luỹ, nâng cao năng lực của mình.Trên cơ sở nắm được vai trò của cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Tôi lựa chọn tìm hiểu, nghiên cứu việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cụ thể, điển hình trong lĩnh vực Tư vấn – Thiết kế, thuộc ngành xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội là công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH). Đây là doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước là Công ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.Ngành Tư vấn – Thiết kế là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong những năm qua đã góp phần không nhỏ tạo đà phát triển chung cho thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty tư vấn thiết kế khác cũng như sự tham gia của các nhân tố nước ngoài vào lĩnh vực này, đã đặt ra yêu cầu khắt khe cho Công ty CDH, là phải nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững và tạo được uy tín trên thị trường và trong lĩnh vực hoạt động của mình. Trên cơ sở nắm bắt những thông tin liên quan và sự quan tâm dành cho Công ty CDH, tôi lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình là: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài:Một số công trình nghiên cứu về năng lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường mà tôi đã tìm hiểu, bao gồm:a)Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH 1 thành viên du lịch công đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – 2000.b)Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đinh Thị Nga – 2005.c)Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam – 2006.d)Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Bến Tre.e)Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) trong giai đoạn hiện nay – 2010…Ngoài việc kế thừa những kết quả, đề xuất đã có; khóa luận này còn nhằm bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh, trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằm giúp công ty phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn và xu hướng hội nhập.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:Trên cở sở phân tích, đánh giá thực trạng môi trường hoạt động SXKDcủa công ty, đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trong việc cungcấp dịch vụ, thi công các công trình xây dựng; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng của khóa luận là: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpPhạm vi nghiên cứu:+ Không gian: Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH).+ Thời gian: Khảo sát từ năm 2010 đến nay và đưa ra giải pháp từ nay đến năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp kết hợp khái quát hóa. Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia. Ngoài ra, đề tài có kế thừa và phát triển một số kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây để giải quyết nhiệm vụ đặt ra.6. Đóng góp của khóa luận:Khóa luận có những đóng góp sau: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty với các đối thủ trong cùng lĩnh vực khi tham gia đấu thầu thi công các công trình. Giúp Ban lãnh đạo công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) nhận diện được những điểm mạnh, điểm yếu trong việc cạnh tranh với các đối thủ; những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó có những quyết định đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD ngày càng tốt hơn, hiệu quả cao hơn.7. Bố cục của đề tài:Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài có cấu trúc gồm 3 chương:Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH).Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG KINH DOANH NHÀ. Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh. Trong từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vị thế của người này sẽ làm giảm vị thế của người còn lại.”. Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là: “Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình”.Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất.Ở Việt Nam, sau đại hội lần thứ VII của Đảng, thuật ngữ cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh đã được sử dụng: Cạnh tranh (Copetition) là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trường hoặc khách hàng. Thực chất, đó là sự tranh đua giành ưu thế hay độc quyền thị trường mua và thị trường bán hàng hóa, dịch vụ….Từ những định nghĩa và khái niệm về cạnh tranh không giống nhau ở trên có thể hiểu một cách chung nhất: Phạm trù cạnh tranh là một quan hệ kinh tế; ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình; thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình đó là tối đa hóa lợi ích.Hay nói cách khác: Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất.1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh. Trong cạnh tranh nảy sinh ra kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, người có khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu. Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh.Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh (1994). Năm 1998, Bộ Thương mại và Công nghiệp (Anh) đưa ra định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”.Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh cho đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Theo Buckley (1998), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Theo Collins và Polart (1996), khái niệm năng lực cạnh tranh gắn với nhiệm vụ (mission) của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình.Điểm lại các tài liệu trong và ngoài nước, có nhiều cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Dưới đây là một số cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý:Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của doanh nghiệp. Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ đưa ra định nghĩa: Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ của một nền sản xuất có thể vượt qua thử thách trên thị trường thế giới… Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo từ điển Thuật ngữ chính sách thương mại (1997). Theo đó, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Quan điểm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng được. Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo Porter (1990), năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Tác giả Trần Sửu (2005) cũng có ý kiến tương tự: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”.

Trang 1

Để hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô là giảng viên khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; đặc biệt là Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Văn Lương Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng vì thời gian và khả năng có hạn nên đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, nhiều vấn đề chưa được đề cập và giải quyết một cách đầy đủ Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để giúp tôi tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài này trong tương lai.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Người viết

Triệu Thị Thu Phương

Trang 2

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 2009 -2012 28

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty từ 2009 – 2012 34

Bảng 2.3: Kinh nghiệm hoạt động tư vấn của công ty 37

Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 39

Trang 3

ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BXD : Bộ Xây dựng

CN : Công nghiệp

CAND : Công an nhân dân

CDH : Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà

DN : Doanh nghiệp

ĐKKD : Đăng ký kinh doanh

DTH : Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

KTS : Kiến trúc sư

KTTT : Kinh tế thị trường

NLCT : Năng lực cạnh tranh

NLCTDN : Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

NCKH : Nghiên cứu khoa học

OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

VHTT : Văn hóa thông tin

VND : Việt Nam đồng

SXKD : Sản xuất kinh doanh

ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

JIT : Hệ thống sản xuất tức thời (Just In time)

PR : Quan hệ công chúng (Public Relaitons)

TSCĐ : Tài sản cố định

UBND : Ủy ban nhân dân

WTO : Tổ chức thương mại thế giới (Word Trade Organization)

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài :

Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp cầnxác định: phải nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh trên nhiều mặt.Bởi không chỉ cạnh tranh trong nước mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp vàđơn vị khác mang yếu tố nước ngoài Họ có khá nhiều thế mạnh về năng lực tổchức quản lý, tiềm lực về tài chính và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật Trong khi đó những mặt này ở doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn bộc lộnhiều yếu kém Do vậy để có thể tồn tại, đứng vững trên thương trường và thắngđược đối thủ thì tất yếu doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh củamình; bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, áp dụng thànhtựu công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại vào hoạtđộng quản trị một cách khoa học, sáng tạo

Mặt khác nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏicủa thực tế Sở dĩ như vậy là:

- Do yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ khôngchỉ về mặt chất lượng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính mỹ thuật sản phẩm, cácdịch vụ sau bán mà sự ưa chuộng của khách hàng còn được thể hiện qua uy tín,kinh nghiệm, thương hiệu của chính doanh nghiệp Vì thế đòi hỏi mỗi doanhnghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định để nâng cao năng lực của mìnhmới có khả năng đáp ứng những yêu cầu này của khách hàng

- Do sự bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, với những tiến bộ của khoahọc đã tạo ra những dây chuyền máy móc thiết bị vô cùng hiện đại, tự động hoá,làm giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hoàn thành sản phẩm, và

Trang 5

giúp doanh nghiệp có thể thực hiện được những dự án có quy mô lớn và tínhphức tạp cao về kỹ thuật Trong cuộc chạy đua này nếu doanh nghiệp nào tậndụng được sức mạnh kỹ thuật thì chắc chắn sẽ về đích nhanh hơn Mà để tiếp cậnđược với những công nghệ cao này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tích luỹ,nâng cao năng lực của mình.

Trên cơ sở nắm được vai trò của cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nângcao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Tôi lựa chọn tìm hiểu,nghiên cứu việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cụ thể, điểnhình trong lĩnh vực Tư vấn – Thiết kế, thuộc ngành xây dựng trên địa bàn thànhphố Hà Nội là công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà(CDH) Đây là doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước làCông ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng

Hà Nội theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Ngành Tư vấn – Thiết kế là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần

Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong những năm qua đãgóp phần không nhỏ tạo đà phát triển chung cho thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, thực

tế cho thấy sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty tư vấn - thiết kế kháccũng như sự tham gia của các nhân tố nước ngoài vào lĩnh vực này, đã đặt ra yêucầu khắt khe cho Công ty CDH, là phải nâng cao năng lực cạnh tranh để đứngvững và tạo được uy tín trên thị trường và trong lĩnh vực hoạt động của mình.Trên cơ sở nắm bắt những thông tin liên quan và sự quan tâm dành cho Công tyCDH, tôi lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình là:

“Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Một số công trình nghiên cứu về năng lực của doanh nghiệp trong kinh tế thịtrường mà tôi đã tìm hiểu, bao gồm:

Trang 6

a) Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH 1 thành viên du lịch công đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – 2000.

b) Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế/ Đinh Thị Nga – 2005.

c) Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam – 2006.

d) Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Bến Tre.

e) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) trong giai đoạn hiện nay – 2010…

Ngoài việc kế thừa những kết quả, đề xuất đã có; khóa luận này còn nhằm

bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh, trình bày một

số kiến nghị và giải pháp nhằm giúp công ty phát triển phù hợp với tình hìnhthực tiễn và xu hướng hội nhập

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Trên cở sở phân tích, đánh giá thực trạng môi trường hoạt động SXKDcủa công ty, đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trong việc cungcấp dịch vụ, thi công các công trình xây dựng; từ đó đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-Đối tượng của khóa luận là: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 7

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủyếu là phương pháp khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp kết hợpkhái quát hóa

- Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia

- Ngoài ra, đề tài có kế thừa và phát triển một số kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây để giải quyết nhiệm vụ đặt ra

6 Đóng góp của khóa luận:

Khóa luận có những đóng góp sau:

- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty với các đối thủ trong cùng lĩnh vực khi tham gia đấu thầu thi công các công trình

- Giúp Ban lãnh đạo công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinhdoanh nhà (CDH) nhận diện được những điểm mạnh, điểm yếu trong việc cạnhtranh với các đối thủ; những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, từ đó có những quyết định đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng SXKD ngày càng tốt hơn, hiệu quả cao hơn

Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ - XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH).

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ - XÂY DỰNG - KINH DOANH NHÀ.

Trang 8

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh

Trong từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vị thế của người này sẽ làm giảm vị thế của người còn lại.”

Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơ

chế thị trường được định nghĩa là: “Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình”.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh)

là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thươngnhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cungcầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất

Ở Việt Nam, sau đại hội lần thứ VII của Đảng, thuật ngữ cạnh tranh theopháp luật hay cạnh tranh lành mạnh đã được sử dụng: Cạnh tranh (Copetition)

là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trường hoặckhách hàng Thực chất, đó là sự tranh đua giành ưu thế hay độc quyền thịtrường mua và thị trường bán hàng hóa, dịch vụ…

Từ những định nghĩa và khái niệm về cạnh tranh không giống nhau ở trên

có thể hiểu một cách chung nhất:

Phạm trù cạnh tranh là một quan hệ kinh tế; ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục

Trang 9

tiêu kinh tế của mình; thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình đó là tối đa hóa lợi ích.

Hay nói cách khác: Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tạo

ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất.

1.1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Trong cạnh tranh nảy sinh ra kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, người cókhả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sảnphẩm có khả năng cạnh tranh yếu Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lựccạnh tranh hay sức cạnh tranh

Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những

năm 1980 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp” Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong Sách trắng về năng lực

cạnh tranh của Vương quốc Anh (1994) Năm 1998, Bộ Thương mại và Công

nghiệp (Anh) đưa ra định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh

là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”.

Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh cho đến nay vẫn chưa đượchiểu một cách thống nhất Theo Buckley (1998), năng lực cạnh tranh của

Trang 10

doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.Theo Collins và Polart (1996), khái niệm năng lực cạnh tranh gắn với nhiệm

vụ (mission) của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: các giá trị chủ yếu của doanhnghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp doanh nghiệpthực hiện chức năng của mình

Điểm lại các tài liệu trong và ngoài nước, có nhiều cách quan niệm vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Dưới đây là một số cách quan niệm vềnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý:

Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở

rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là cách quan niệm kháphổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa,

dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của doanh nghiệp

Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu

trước sự tấn công của các doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng chínhsách năng lực cạnh tranh của Mỹ đưa ra định nghĩa: Năng lực cạnh tranh lànăng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ của một nền sản xuất có thể vượt quathử thách trên thị trường thế giới… Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế cótrích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo từ điển Thuật ngữ chính sáchthương mại (1997) Theo đó, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh

nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế” Quan

điểm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thểđịnh lượng được

Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động Theo Tổ

chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tốsản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều

Trang 11

kiện cạnh tranh quốc tế Theo Porter (1990), năng suất lao động là thước đoduy nhất về năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn vớiviệc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế

cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạomới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Tác giả Trần Sửu (2005) cũng

có ý kiến tương tự: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo

ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”.

Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpvới năng lực kinh doanh

Như vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chưa đượchiểu thống nhất Để có thể đưa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp phù hợp, cần lưu ý những đặc thù của khái niệm này như Henricsson

và cộng sự (2004) đã chỉ ra: đó là tính đa nghĩa (có nhiều cách định nghĩa), đatrị (có nhiều cách đo lường), đa cấp (với các cấp độ khác nhau), phụ thuộc, cótính quan hệ qua lại, tính chất động và là một quá trình

Từ những quan niệm trên, có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp như sau:

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút

và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững

Trang 12

Như vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ tiêu đơn nhất mà mang tínhtổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể xác định được cho nhómdoanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp.

1.1.1.3 Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Trong điều kiện hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêucầu gay gắt phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam Có thể hiểu theo cách chung nhất:

Nâng cao năng lực cạnh tranh là việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về nhiều mặt nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp hay phát huy lợi thế cạnh tranh của quốc gia, tác động một cách tổng thể tới các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh.

Những yêu cầu cơ bản để nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các doanhnghiệp Việt Nam bao gồm:

Một là, các doanh nghiệp cần nhanh chóng phát huy nội lực; nắm bắt

thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh khi Việt Nam bắt đầuthực hiện những cam kết và nguyên tắc của WTO Trên cơ sở đó mà nâng caonăng lực cạnh tranh để có thể đứng vững và kinh doanh thành công trong điềukiện hội nhập kinh tế

Hai là, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là quá trình

thường xuyên, liên tục, đòi hỏi các doanh nghiệp liên tục khai thác các tiềmnăng, lợi thế, tận dụng cơ hội để kinh doanh, không ngừng tăng năng suất,chất lượng sản phẩm, luôn phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, khôngngừng cải tiến quy trình sản xuất, đổi mới công nghệ, chú trọng nghiên cứu vàphát triển (R&D) tại doanh nghiệp

Trang 13

Ba là, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu

vững chắc, dựa trên chiến lược cạnh tranh phù hợp Trong đó, chiến lượccạnh tranh cần phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại, có tầm nhìn xa vàbao quát nhiều lĩnh vực liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp

Bốn là, tích cực tận dụng cơ hội do hội nhập kinh tế mang lại: tích cực

nghiên cứu và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, tìm kiếm công nghệphù hợp, học hỏi kinh nghiệm quản lý, tăng cường liên kết, hợp tác trong hoạtđộng kinh doanh cũng như nghiên cứu, triển khai

Năm là, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đòi hỏi trước

hết từ sự nỗ lực của các doanh nghiệp, đồng thời cần có sự hỗ trợ của chínhquyền và các cơ quan, tổ chức

1.1.1.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh tồn tại như một quy luật kinh tếkhách quan; do vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh luôn được đặt ra đối vớicác doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay.Cạnh tranh ngày càng gay gắt khi trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều đốithủ cạnh tranh nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, quản lý và

có sức mạnh thị trường Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là mộtđòi hỏi cấp bách để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh một cách lành mạnh vàhợp pháp trên thương trường

Không những thế, với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới hiện nay, việcnâng cao năng lực cạnh tranh ở các doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng vàquyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Bởi lẽ suy cho cùng, mục đích cuốicùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mang lại càng nhiều lợinhuận càng tốt Khi đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp đượcxem như là một chiến lược không thể thiếu trong định hướng phát triển và gópphần vào việc hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp

Trang 14

Nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ nhằm mục đích đem lại lợi ích chodoanh nghiệp, mà còn góp phần vào sự tăng trưởng của ngành và của cả quốc gia.Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phâncông lao động xã hội ngày càng phát triển sâu và rộng.

Như vậy, trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào dù là có quy mô hoạtđộng lớn hay nhỏ luôn phải có ý thức cũng như những chiến lược cụ thể nhằmnâng cao sức cạnh tranh để đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trên thươngtrường

1.1.2 Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp.

1.1.2.1 Nhân tố chủ quan (Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ).

Các yếu tố bên trong là các yếu tố phát sinh từ nội bộ của doanh nghiệp,

có ảnh hưởng đến việc củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Dưới đây là một số nhân tố chủ quan chủ yếu tác động tới năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp

a- Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, có ảnhhưởng trực tiếp đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên sống duy nhất (con người) có thể sửdụng và kiểm soát các nguồn lực khác, có thể khai thác tốt nhất khả năng,năng suất và hiệu quả của chúng Vì vậy, nếu khả năng và năng lực của ngườilao động được nâng cao hay phát triển thì doanh nghiệp cũng ngày càng pháttriển hơn, tiềm năng hơn, lớn mạnh hơn Nguồn nhân lực bao gồm: số lượng,chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực Số lượng nhân lực đông, chất lượng tốt

và cơ cấu hợp lý thể hiện nguồn nhân lực có ưu thế cạnh tranh cao

b- Năng lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huyđộng và sử dụng vốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính… trong các

Trang 15

doanh nghiệp Trước hết, năng lực tài chính gắn với vốn – là một yếu tố sảnxuất cơ bản và là một yếu tố đầu vào của doanh nghiệp Do đó, việc sử dụngvốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh… có ý nghĩa rất lớn trong việc làmgiảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm Việc huy động vốn kịp thời nhằmđáp ứng vật tư, nguyên liệu, thuê nhân công, mua sắm thiết bị, công nghệ, tổchức hệ thống bán lẻ… Khi có tiềm lực mạnh về tài chính công ty sẽ có điềukiện và có khả năng đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau; đa dạng hóa cáchoạt động kinh doanh, phân tán được các rủi ro trên thương trường.

Như vậy, năng lực tài chính phản ánh sức mạnh kinh tế của doanhnghiệp, là yêu cầu đầu tiên, bắt buộc phải có nếu muốn doanh nghiệp thànhcông trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh

c- Khả năng liên kết và hợp tác với doanh nghiệp khác và hội nhập kinh

tế quốc tế.

Một doanh nghiệp tồn tại trong mối liên hệ nhiều chiều với các đối tượnghữu quan trong môi trường kinh doanh Trong kinh doanh thường xuất hiệnnhu cầu liên kết và hợp tác giữa nhiều đối tác với nhau làm tăng khả năngcạnh tranh Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp thể hiện ở việcnhận biết các cơ hội kinh doanh mới, lựa chọn đúng đối tác liên minh và khảnăng vận hành liên minh một cách có kết quả và đạt hiệu quả cao, đạt đượccác mục tiêu đặt ra Khả năng liên kết và hợp tác cũng thể hiện sự linh hoạtcủa doanh nghiệp trong việc chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh trênthương trường Nếu doanh nghiệp không thể hoặc ít có khả năng liên minhhợp tác với các đối tác khác thì sẽ bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơhội đó được đối thủ cạnh tranh nắm được thì nó sẽ trở thành nguy cơ đối vớidoanh nghiệp

d- Trình độ thiết bị, công nghệ

Trang 16

Thiết bị công nghệ sản xuất là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đếnnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Công nghệ phù hợp cho phép rút ngắnthời gian sản xuất, giảm mức tiêu hao năng lượng, tăng năng suất, hạ giáthành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra lợi thế quan trọng đốivới sản phẩm của doanh nghiệp Công nghệ còn tác động tới tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơ khí hóa, tự động hóa của doanhnghiệp Để có công nghệ phù hợp, doanh nghiệp cần có thông tin về côngnghệ, chuyển giao công nghệ, tăng cường nghiên cứu cải tiến công nghệ, hợp

lý hóa sản xuất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư đổi mớicông nghệ Đồng thời, doanh nghiệp cần đào tạo nâng cao trình độ tay nghề

để sử dụng có hiệu quả công nghệ hiện đại

e- Trình độ năng lực Marketing

Năng lực marketing của doanh nghiệp là khả năng nắm bắt nhu cầu thịtrường, khả năng thực hiện chiến lược 4P (Product, Place, Price, Promotion)trong hoạt động marketing, trình độ nguồn nhân lực marketing Khả năngmarketing tác động trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhucầu khách hàng, góp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sảnphẩm, nâng cao vị thế của doanh nghiệp Đây là nhóm nhân tố rất quan trọngtác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.2.2 Nhân tố khách quan ( các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp).

a- Môi trường vĩ mô.

Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưngkhông nhất thiết phải theo một cách nhất định Phân tích môi trường vĩ mô sẽgiúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì?Nhằm giúp doanh nghiệp có những quyết định phù hợp Hay nói cách khác,mục đích của việc nghiên cứu môi trường vĩ mô là nhằm phát triển một danh

Trang 17

mục có giới hạn những cơ hội mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cũng nhưcác mối đe dọa của môi trường mà doanh nghiệp cần phải né tránh Các yếu

tố môi trường vĩ mô gồm có:

 Môi trường kinh tế vĩ mô:

Bao gồm những nhân tố như: trình độ phát triển kinh tế; lãi suất; lạm phát;tình hình ngoại thương và các định chế có liên quan; tình hình thâm hụt ngânsách; cơ cấu kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước Đây lànhững chính sách có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và việc xác định

cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp

 Môi trường chính trị - pháp luật

Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật là căn cứ để doanhnghiệp cân nhắc việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợpvới chính sách và các quy định của pháp luật, đồng thời nhận biết được những

ưu đãi mà doanh nghiệp có thể được hưởng

 Môi trường văn hóa, xã hội

Các yếu tố về văn hóa, xã hội cũng có những tác động nhất định đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh cũng như xác định lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp; là căn cứ để doanh nghiệp nghiên cứu mở rộng thị trường và sáng tạo

ra những sản phẩm mới phù hợp với môi trường văn hóa xã hội đó, góp phầnnâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

 Môi trường địa lý – tự nhiên

Các yếu tố địa lý tự nhiên có ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp.Các hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên của con người đã làm thay đổi

và khan hiếm nguồn tài nguyên Do vậy, hoạt động của doanh nghiệp cần chútrọng đến việc bảo vệ môi trường, không làm ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái,lãng phí tài nguyên

Trang 18

 Môi trường khoa học – công nghệ

Sự phát triển nhanh của khoa học - công nghệ có tác động mạnh mẽ đếntính chất và giá cả của sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp, quy trình sản xuất và

vị thế cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp Trình độ khoa học – côngnghệ quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất, tạo nên sức cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường đó là: chất lượng và giá bán Khoa học – công nghệ còntác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp Khi trình độ công nghệ thấp thìgiá và chất lượng có ý nghĩa ngang bằng nhau trong cạnh tranh Khoa học –công nghệ phát triển làm ảnh hưởng đến bản chất của cạnh tranh, chuyển từcạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh phần giá trị gia tăng của sảnphẩm, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao.Đây là tiền đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm để ổn định và nâng cao sứccạnh tranh của mình

b- Môi trường ngành.

Các yếu tố môi trường ngành tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất vàhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích các yếu tố của môi trườngnày giúp doanh nghiệp xác định được vị thế cạnh tranh trong ngành mà doanhnghiệp đang hoạt động Từ đó, đưa ra những chiến lược hợp lý nâng cao sứccạnh tranh cho chính bản thân doanh nghiệp

Trang 19

Mô hình tác lực cạnh tranh của Michael Porter

Tình hình cạnh tranh ở một ngành nghề tuỳ thuộc vào năm lực lượng cạnhtranh cơ bản, đó là: các đối thủ cạnh canh trong ngành, các đối thủ tiềm năng,

áp lực từ phía khách hàng, áp lực từ phía nhà cung ứng và áp lực từ sản phẩmthay thế Sức mạnh của năm lực lượng này có thể thay đổi theo thời gian khicác điều kiện ngành thay đổi, mỗi tác động của chúng đến doanh nghiệp sẽkhác nhau và quyết định mức độ gay gắt trong cạnh tranh Do vậy, phân tích

sự tác động của chúng sẽ xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trongbức tranh toàn ngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động

c- Tình hình thị trường

Thị trường là môi trường kinh doanh rất quan trọng đối với doanh nghiệp.Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm các cơ hội kinh doanh cũngnhư các yếu tố đầu vào Thị trường đồng thời còn là công cụ định hướng,hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp, thông qua mức cầu, giá cả, lợinhuận… để định hướng chiến lược, kế hoạch kinh doanh Như vậy, sự ổn

Trang 20

định của thị trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của doanhnghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng

d- Tình hình quốc tế

Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp đều gắn với những biến động của thịtrường trong nước cũng như những thay đổi của tình hình quốc tế Trong bốicảnh xu hướng quốc tế hóa và hợp tác quốc tế ngày càng gia tăng thì việcquan tâm đến tình hình quốc tế là rất cần thiết Đó là việc kịp thời nắm bắt và

xử lý thông tin, có những kế hoạch thích ứng với tình hình mới, quan tâm đếnnhững xu hướng mới của thế giới để có những điều chỉnh phù hợp

1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

1.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng.

Thị phần của doanh nghiệp: Thị phần là phần thị trường mà doanh nghiệp

bán được sản phẩm của mình một cách thường xuyên và có xu hướng pháttriển Tiêu chí này được tính theo công thức:

T p = D DN /∑D i (%)

Trong đó:

Tp – thị phần

DDN – doanh thu của doanh nghiệp trên thị trường

∑Di – tổng doanh thu của các doanh nghiệp trên thị trường đó

Năng suất lao động: Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của mọi yếu

tố: con người, công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức phối hợp,… Năngsuất này có thể tính bằng hiện vật hoặc bằng giá trị theo công thức:

NS = R / L

Trong đó:

Trang 21

NS: năng suất lao động, đơn vị đo là đồng/một lao động, hoặc bằng lượngsản phẩm đảm bảo chất lượng/một lao động.

R: đầu ra (có thể lấy theo giờ, ca, ngày,…) đơn vị đo là lượng sản phẩmđảm bảo chất lượng hoặc bằng tiền

L: số lượng lao động làm ra lượng đầu ra đó

Năng lực tài chính doanh nghiệp: Trong tiêu chí này có 4 nhóm chỉ tiêu chủ

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio)

= (Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho) / Tổng nợ ngắn hạn

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Immediate Ratio)

= Tổng vốn tiền mặt / Tổng nợ ngắn hạn

- Nhóm các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn và nguồn vốn

+ Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn:

Tỷ lệ nợ (The Debt Ratio) = Tổng nợ phải trả / Tổng vốn (%)

+ Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn:

Tỷ lệ vốn cố định = Vốn cố định / Tổng tài sản (%)

Tỷ lệ vốn lưu động = Vốn lưu động / Tổng tài sản (%)

- Nhóm các chỉ tiêu về năng lực hoạt động hay hiệu suất sử dụng vốn

+ Vòng quay hàng tồn kho (Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho)

= Doanh thu thuần / Hàng tồn kho

Trang 22

+ Kỳ thu tiền bình quân

= Các khoản thu / Doanh thu bình quân một ngày

+ Số vòng quay vốn cố định (Hiệu quả sử dụng vốn cố định)

= Doanh thu thuần / Giá trị tài sản cố định

+ Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản

= Doanh thu thuần / Tổng tài sản hay Tổng vốn đầu tư

- Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu (%)

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư = Lợi nhuận / Tổng vốn đầu tư (%) + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có = Lợi nhuận / Tổng vốn chủ sở hữu (%)

1.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính

Uy tín thương hiệu: Đây là chỉ tiêu có tính chất khái quát, nó bao gồm rất

nhiều yếu tố như: chất lượng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanhnghiệp cung cấp, hoạt động marketing, quan hệ của doanh nghiệp với các tổchức tài chính, mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với chính quyền…

Kinh nghiệm của doanh nghiệp: Một công ty có bề dày kinh nghiệm trên

thương trường cũng được đánh giá rất cao về năng lực cạnh tranh Kinhnghiệm lâu năm sẽ giúp công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, có thể nắmbắt và xử lý nhiều tình huống phức tạp với chi phí và thời gian thấp nhất

Ngoài ra, còn một số chỉ tiêu khác như: tổ chức của doanh nghiệp và phân

công trách nhiệm, trình độ của đội ngũ lãnh đạo, chất lượng cơ sở vật chất

-kỹ thuật…

1.2 Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.1 Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực

 Lập kế hoạch dài hạn về nhân lực để có chính sách phù hợp

Trang 23

 Chú trọng đến công tác tuyển dụng và bố trí nhân sự hợp lý.

 Có kế hoạch đào tạo nhân lực cụ thể hàng năm

 Tạo động lực cho nhân viên trong quá trình làm việc

 Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực; xây dựng mối quan

hệ tốt giữa lãnh đạo và nhân viên

1.2.2 Các biện pháp nâng cao năng lực tài chính

Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp chính là yêu cầu doanhnghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp mình Đểthực hiện điều đó, doanh nghiệp cần chú trọng một số vấn đề như sau:

Đánh giá lại vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp Việc đánh giá có thểtheo định kỳ, thông qua kiểm soát tài chính nội bộ hay thuê kiểm toán độclập

Cơ cấu lại nguồn vốn, tài sản: giữa tài sản lưu động – tài sản cố định,đồng thời điều chỉnh lại vốn lưu động trong các khâu của quá trình sản xuấtkinh doanh cho hợp lý (dự trữ nguyên liệu, dự trữ hàng hóa, tiền lương…)

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn vốn, tài sản trong doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: tăng độ quay vòng vốn, tăng mức sinhlời trên vốn Để đạt hiệu quả sử dụng vốn cao, cần thực hiện các biện phápnhằm giảm số vốn bị chiếm dụng, giảm tỷ trọng vốn lưu động trong quá trìnhthanh toán và dự trữ, thực hành tiết kiệm, giảm những chi phí bất hợp lý

Chủ động và tích cực trong việc huy động vốn: doanh nghiệp phải tínhtoán được nhu cầu tài chính trong ngắn hạn và dài hạn, xây dựng kế hoạchhuy động vốn

1.2.3 Các biện pháp nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ

Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, trước hết phải sử dụng có hiệuquả thiết bị, công nghệ hiện có trong doanh nghiệp

Trang 24

Hiệu quả sử dụng công nghệ lại phụ thuộc rất lớn vào tổ chức sản xuất, bốtrí nhân lực, thời gian khai thác Ngoài ra cần chú ý đến chế độ bảo trì, bảodưỡng thiết bị, công nghệ, nâng cao trình độ, kỹ năng sử dụng thiết bị, côngnghệ của người lao động Trên cơ sở đó nâng cao năng suất của thiết bị, côngnghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

1.2.4 Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về hàng hóa

1.2.4.1 Cạnh tranh về giá cả cao

Giá rẻ sẽ kích thích cầu gia tăng, do đó giúp doanh nghiệp có cơ hội để

mở rộng sản xuất, kinh doanh Ngược lại, nếu giá cao lại đặt ra những yêu cầukhắt khe hơn về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng… Do vậy, trongquá trình hoạt động của mình mỗi doanh nghiệp luôn có xu hướng giảm chiphí của các yếu tố đầu vào một cách tối đa để hạ giá thành sản phẩm, đem lạihiệu quả cao nhất cho sự cạnh tranh về giá cả

1.2.4.2 Cạnh tranh về chất lượng

Có thể nói cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm là một chiến lược cạnhtranh lâu dài và bền vững nhất, giúp nâng cao thương hiệu và uy tín củadoanh nghiệp trên thương trường Mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao năng lựccạnh tranh nhất thiết phải chú trọng đến việc cải tiến công nghệ, nâng cao chấtlượng sản phẩm, dịch vụ, mang đến sự phục vụ tốt nhất cho khách hàng

1.2.4.3 Cạnh tranh về dịch vụ bán hàng

Doanh nghiệp phải quan tâm đến hoạt động bán hàng để có thể kích thích,lôi kéo được khách hàng về phía mình, xây dựng được vị thế và niềm tin đốivới khách hàng Doanh nghiệp nên thiết lập hệ thống kênh phân phối rộngkhắp, tổ chức bán hàng dưới nhiều hình thức: bán hàng online, tổ chức cácgian hàng, tổ chức triển lãm, giới thiệu các công trình tiêu biểu…

Trang 25

1.2.5 Các biện pháp khác

Ngoài những biện pháp nêu trên có thể kể đến một số biện pháp khác như:hình thành hệ thống kênh phân phối hợp lý; tiến hành các hoạt động xúc tiếnthương mại (quảng cáo, PR, khuyến mại…); chính sách thanh toán phải đảmbảo nhanh gọn, tiện lợi nhất cho khách hàng Doanh nghiệp cần chú trọng đếnhoạt động Marketing cho sản phẩm - dịch vụ cũng như hình tượng của doanhnghiệp mình, thực hiện các biện pháp phối thức Marketing, kịp thời nắm bắt

và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng; đặc biệt là khách hàng mục tiêu

mà doanh nghiệp hướng đến

1.3 Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số công ty cổ phần tư vấn – thiết kế- xây dựng – kinh doanh nhà

1.3.1 Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thành Nam

1.3.1.1 Vài nét về công ty

Địa chỉ: Tòa nhà HKC - 285 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội

Được thành lập năm 2003, với định hướng xây dựng một công ty tư vấn thiết kế kiến trúc và quy hoạch có tầm cỡ trong nước với đầy đủ năng lực để

-có thể cạnh tranh được với các công ty và tổ chức tư vấn quốc tế, công tyThành Nam đã xây dựng được một nền tảng vững chắc về nhân sự, cơ sở vậtchất cũng như quy trình làm việc Chiến lược kinh doanh của công ty là đặtchất lượng sản phẩm lên hàng đầu và gắn kết các kinh nghiệm xây dựng

Trang 26

truyền thống, được đúc kết qua nhiều năm và các công nghệ xây dựng mới để

có được các sản phẩm xây dựng tốt nhất, mang lại lợi ích tối đa cho kháchhàng

1.3.1.2 Kinh nghiệm về phát huy nguồn nhân lực

- Công ty luôn có kế hoạch sử dụng và tuyển dụng nhân lực cụ thể chotừng thời kỳ hoạt động

- Công ty luôn cố gắng tạo ra không khí làm việc thân thiện và tích cựcđối với nhân viên; tạo động lực mạnh mẽ cho nhân viên trong quá trình làmviệc

- Thường xuyên tuyên truyền giáo dục các giá trị cốt lõi và văn hóa củadoanh nghiệp cho tất cả các thành viên trong công ty

- Hàng năm đều tổ chức tuyên dương, khen thưởng đối với các cá nhânxuất sắc, có thành tích cao trong công việc

- Công ty thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn ngắn hạn và đào tạonâng cao nâng lực chuyên môn cho nhân viên trong năm hoạt động

1.3.1.3 Kinh nghiệm về áp dụng yếu tố khoa học công nghệ

Công ty thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn kỹ năng ứng dụng thànhtựu khoa học công nghệ trong hoạt động của công ty Áp dụng các phần mềm

hỗ trợ quản lý đất đai, quản lý thiết kế kiến trúc, xây dựng, hạ tầng… Ngoài

ra công ty còn cử đại diện tham dự các hội thảo quốc tế bàn về các phần mềmcho công tác thiết kế và quản lý kiến trúc xây dựng như Mirco Station, StaddPro, ProjectWise, RM, OpentPlant… Việc áp dụng sớm các phần mềm vềthiết kế và quản lý sẽ giúp cho Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Thành Namnâng cao năng suất hiệu quả lao động và chất lượng của công việc theo kịp sựphát triển của công nghệ thế giới

Trang 27

1.3.2 Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế

án lớn và trọng điểm quốc gia

1.3.2.2 Kinh nghiệm về trình độ năng lực marketing

Các dự án của DTH đã triển khai dựa trên sự phân tích cẩn thận và chi tiếtcác mong muốn của khách hàng Sự chặt chẽ trong quy trình triển khai và sựnhận thức một cách tinh tế về các yếu tố thẩm mỹ, kinh tế, kỹ thuật nhằmmang đến cho khách hàng định hướng đúng đắn trong việc thực hiện đầu tưcác dự án Công ty đã áp dụng triệt để nguyên tắc tối ưu trong Marketing –Mix đó là nắm bắt kịp thời và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của kháchhàng dựa trên năng lực của công ty

1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công ty CDH

Qua việc nghiên cứu một số kinh nghiệm thực tiễn nâng cao năng lựccạnh tranh của các công ty ở trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm choCông ty Tư vấn – Thiết kế - Kinh doanh – Xây dựng Nhà (CDH) như sau:

Thứ nhất, là bài học về việc xác định khách hàng mục tiêu và thị trường

mục tiêu Công ty cần phải có bước làm quan trọng trong kế hoạch kinhdoanh là phân đoạn khách hàng và phân đoạn thị trường Từ đó có phương

Trang 28

hướng để nắm bắt nhanh nhạy nhất những nhu cầu mới của khách hàng và tìmcách đáp ứng tốt nhất; kịp thời nhất những nhu cầu đó; tạo dựng niềm tin củakhách hàng đối với công ty; đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình kinhdoanh của công ty.

Thứ hai, là bài học về xây dựng văn hóa doanh nghiệp và giá trị cốt lõi.

Công ty cần xác định rõ giá trị cốt lõi mà mình hướng tới; khắc sâu và giáodục; tuyên truyền rộng rãi đến mọi cán bộ, nhân viên trong công ty Đồng thờixác định lộ trình tạo dựng và thực hiện văn hóa của doanh nghiệp mình Đó làmột trong những cách để xây dựng thương hiệu cho công ty, tạo sự khác biệtvới các doanh nghiệp khác đồng thời củng cố tinh thần và nâng cao động lựclàm việc cho nhân viên

Thứ ba, là bài học về quản trị chất lượng Công ty cần phải có kế hoạch

quản trị một cách xuyên suốt và tổng thể; đưa ra yêu cầu cao về chất lượngđối với tất cả các cấp, bậc tổ chức cũng như trong tất cả các khâu của hoạtđộng kinh doanh Cần thực hiện nghiêm túc và thường xuyên nhiệm vụ kiểmtra, giám sát để đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng luôn đáp ứng được yêucầu Đặc biệt, công ty cần chú trọng phát triển nhân tố con người, coi trọngnhân lực chất lượng cao và coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lựcmột cách thường xuyên dưới nhiều hình thức khác nhau

Thứ tư, là bài học về thực hiện phối thức Marketing Công ty cần có sự

quan tâm đúng mức đối với hoạt động Marketing để quảng bá rộng rãi chohình ảnh của mình Cần có những chiến lược cụ thể trong ngắn hạn và trongdài hạn; thực hiện đồng bộ các chính sách của Marketing – Mix, đó là: chínhsách về giá, chính sách về sản phẩm, chính sách về phân phối và chính sáchchiêu thị

Trang 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (CDH)

Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Kinh doanh nhà là một doanhnghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số: 150A/BXD-TCLĐ ngày26/03/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có tên là Công ty Tư vấn Đầu tư vàThiết kế Xây dựng, trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Trụ sở tại 38phố Phương Mai, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội

Công ty được xếp hạng doanh nghiệp hạng II (Hai) theo quyết định số:1126/QĐ-BXD ngày 04/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Ngày 15/12/2004 Bộ Xây dựng có quyết định số: 1997/QĐ-BXD chuyểnCông ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng, trực thuộc Tổng công ty Xâydựng Hà Nội thành công ty cổ phần, có tên là Công ty cổ phần Tư vấn Thiết

kế Xây dựng Kinh doanh nhà (CDH) Có trụ sở chính tại: Tầng 1 - 2, nhà B5,làng quốc tế Thăng Long, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội – Tel:

Trang 30

04.37910374 FAX: 04.37910369 Với tổng số vốn hiện nay do Nhà nước nắm

giữ bằng 36%, cá nhân nắm giữ bằng 64%

Với bề dày kinh nghiệm 20 năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây

dựng, từ khi thành lập đến nay, CDH đã trưởng thành và phát triển mạnh mẽ

trong lĩnh vực tư vấn thiết kế xây dựng và trở thành thương hiệu quen thuộc

trong lĩnh vực của mình

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Hiện nay CDH thuộc loại hình công ty cổ phần, có sơ đồ tổ chức hoạt

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

PHÒNG

KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

PHÒNG QUẢN

LÝ KỸ THUẬT

XÍ NGHIỆP THIẾT

KẾ KẾT CẤU

XÍ NGHIỆP THIẾT KẾ

CƠ ĐIỆN –

DỰ TOÁN

XÍ NGHIỆP SẮT, ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT

XÍ NGHIỆP THI CÔNG LẮP ĐẶT

TT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN

BAN QUẢN

LÝ DỰ ÁN

XÍ NGHIỆP

TƯ VẤN, GIÁM SÁT VÀ QUẢN

LÝ DỰ ÁN

Trang 31

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động của công ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

số 0100105246 của Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày

07/11/2011 (đăng ký thay đổi lần 4) CDH cung cấp trọn gói hoặc từng phần

các dịch vụ, các chuyên gia cho khách hàng thuộc các lĩnh vực chủ yếu là tư

vấn - thiết kế xây dựng; giải phóng mặt bằng, lắp đặt hệ thống các thiết bị

cho các công trình xây dựng

Thị trường hoạt động của công ty chủ yếu là tại địa bàn Hà Nội và một số

các tỉnh, thành trên cả nước; chủ yếu vẫn là các tỉnh thành khu vực phía Bắc

Công ty có một chi nhánh khu vực phía Nam đặt tại 34 Trần Khánh Dư,

phường Tân Định, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, công ty còn có

sự liên kết hợp tác với một số tổ chức, công ty nước ngoài

2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 2009 – 2012

CÔNG LẮP ĐẶT

BẤT ĐỘNG SẢN

SÁT VÀ QUẢN

LÝ DỰ ÁN

Trang 32

Lãi cơ bản

trên cổ

phiếu

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong những năm qua quá trình hoạt độngcủa công ty CDH vẫn diễn ra liên tục và đem lại doanh thu cũng như lợinhuận cho công ty

+ Tổng doanh thu tăng 2.385.041.700 trong cả giai đoạn 2009 – 2012.Chỉ tiêu này tăng liên tục qua các năm 2009, 2010, 2011: từ 2009 – 2011 tăng9.803.172.340 VND Tuy nhiên năm 2012 doanh thu giảm đột biến là7.418.130.640 VND (từ 23.489.046.214 năm 2011 xuống 16.070.915.573 năm2012)

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng liên tục qua cácnăm 2009, 2010, 2011 Từ 2009 – 2011, tăng 277.468.444 VND Tuy nhiênđến năm 2012 lại giảm 906.702.917 VND ( từ 1.127.612.508 năm 2011 còn220.909.537 năm 2012)

+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng đều qua các năm 2009,

2010, 2011 Từ 2009 – 2011 tăng 251.330.407 VND Riêng năm 2012 giảm635.295.646 VND so với năm 2011

+ Lãi cơ bản trên cổ phiếu cũng có xu hướng tăng lên qua các năm từ

2009 – 2011 tăng 490 VND Đến năm 2012 giảm 1239 VND so với năm 2011(từ 1929 xuống còn 690)

Như vậy, ta thấy rằng các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty đều

có xu hướng tăng lên qua các năm và đều đem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp; không có tình trạng thua lỗ nhưng các chỉ tiêu đều có biến động giảmđáng kể ở năm 2012 Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ nhiều phía, nhưngnhững tác động của năng lực cạnh tranh cũng có thể là một trong những

Trang 33

nguyên nhân gây nên thực trạng này, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầuvẫn còn suy thoái chưa hoàn toàn vực dậy được.

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn – thiết kế

- xây dựng – kinh doanh nhà (CDH).

2.2.1 Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

2.2.1.1 Tác động của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh

tranh của công ty

a)Về nguồn cung ứng

Đặc thù của ngành tư vấn, thiết kế là dựa vào năng lực sáng tạo của ngườikiến trúc sư, kỹ sư Do vậy nguồn cung ứng đầu vào chủ yếu là cung ứng vềnhân lực; ngoài ra là cung ứng các phần mềm hỗ trợ về kỹ thuật để đảm bảo

có được những bản vẽ kỹ thuật chính xác và hợp lý nhất Công ty đã đầu tưmua sắm nhiều phần mềm chuyên dụng có bản quyền phục vụ công tác thiết

kế như Phần mềm Phân tích và thiết kế Nhà cao tầng: ETABS của Hãng CSI(thuộc Trường Đại học Berkeley - Hoa Kỳ), Phần mềm phân tích ứng suất,biến dạng của nền đất phục vụ thiết kế Tầng hầm, Tường chắn đất .:SIGMAZ - Bộ phần mềm GEOSLOPE của Hãng Geoslope International Ltd.(Canada) Ngoài ra, công ty còn liên kết với các cơ sở đào tạo, các trường đạihọc để có nguồn nhân lực bổ sung dồi dào và đáp ứng được yêu cầu công việcnhư: Đại học xây dựng, đại học kiến trúc…

b) Về đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành là những công ty tư vấn, thiết kế,xây dựng, kinh doanh nhà khác trên cả nước Riêng tại địa bàn chủ đạo là HàNội cũng có khá nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, có ảnh hưởng không nhỏ đến

Trang 34

hoạt động và năng lực cạnh tranh của CDH Các đối thủ cạnh tranh nổi bậtnhư:

 Công ty Tư vấn xây dựng Thành Nam

+ Điểm mạnh: coi trọng quá trình giám sát chất lượng và tìm hiểu, nắmbắt yêu cầu khách hàng; đề cao mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp vàhướng đến những giá trị cốt lõi; chú trọng phát huy yếu tố nguồn nhân lực.+ Điểm yếu: thiếu về các hoạt động Marketing, quảng bá hình ảnh củadoanh nghiệp

 Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư (DTH)

+ Điểm mạnh: địa bàn hoạt động rộng, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnhvực tư vấn, thiết kế xây dựng; hướng đến khách hàng mục tiêu là những dự án

và công trình trọng điểm quốc gia

+ Điểm yếu: công tác nhân lực bổ sung và các phương hướng áp dụngkhoa học – công nghệ vào hoạt động của công ty

c)Về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Chủ yếu là những doanh nghiệp thuộc các tổng công ty nhà nước có quy

mô và năng lực tài chính muốn mở rộng thị trường, tham gia dự thầu các côngtrình có giá trị lớn và công nghệ thi công phức tạp; trong khi các đối thủ cạnhtranh hiện tại trong ngành không đủ năng lực để tham gia

d) Các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước

 Môi trường chính trị: ổn định, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi chocông ty hoạt động kinh doanh

 Môi trường pháp lý: một số quy trình, thủ tục hành chính về xây dựng

cơ bản còn quá rườm rà, gây lãng phí, như trình tự, thủ tục phê duyệt dự ánquá lâu nên khi triển khai thực hiện so với thời điểm lập dự án có khi khôngcòn thực sự phù hợp dẫn đến hiệu quả chưa cao

Trang 35

 Môi trường kinh tế vĩ mô: Nhà nước cũng có những chính sách hỗ trợdoanh nghiệp, sử dụng các công cụ vĩ mô về kinh tế như thuế, lãi suất để điềuchỉnh hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên có những chính sách chưa thực

sự phù hợp dẫn đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp chưa cao, ảnh hưởngđến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

 Môi trường khí hậu, tự nhiên: có những hiện tượng tự nhiên bất lợi nhưmưa, bão… có thể gây ảnh hưởng đến việc thăm dò, khảo sát địa hình; có thểlàm chậm tiến độ thực hiện dự án

e) Bối cảnh quốc tế và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

 Tình hình kinh tế thế giới suy thoái đã tác động rất lớn đến sự phát triểncủa kinh tế Việt Nam; gia tăng lạm phát, giảm GDP … nên ảnh hưởng khôngnhỏ đến chi phí đầu vào của công ty

 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện cho doanh nghiệptiếp cận công nghệ mới tiên tiến, phục vụ thiết kế, thi công các công trìnhđược thuận lợi Tuy nhiên chi phí chuyển giao công nghệ còn quá cao so vớinăng lực tài chính hiện có của doanh nghiệp

2.2.1.2 Tác động của các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh

tranh của công ty

a) Về nguồn nhân lực

Về số lượng: CDH có trên 100 cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành làcác kỹ sư, kiến trúc sư Ngoài ra, còn có các chuyên gia nước ngoài làm việctại các hãng tư vấn quốc tế uy tín có liên kết với CDH và nhiều chuyên giacộng tác viên đã và đang công tác tại Viện nghiên cứu khoa học công nghệxây dựng, Trường đại học xây dựng, trường đại học kiến trúc, Công ty pháttriển kỹ thuật xây dựng, Liên hiệp khảo sát địa chất và xử lý nền móng công

Trang 36

trình, Viện địa kỹ thuật thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật ViệtNam v.v…

Về chất lượng: Cán bộ, công nhân viên của công ty đều có trình độ từ đạihọc trở lên; có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình với công việc; có sức khỏetốt

Về cơ cấu lao động: có trên 70% lao động trong công ty là lao động trẻ;

có tiềm năng phát triển rất lớn

b) Về trình độ tổ chức quản lý (theo mô hình ở mục 2.1.2 – trang 28)

Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà được tổchức theo hình thức của một công ty cổ phần Đứng đầu là Đại hội cổ đông,

có nhiệm vụ bầu ra một Hội đồng quản trị nắm quyền điều hành công ty; giúpviệc cho hội đồng quản trị có Ban kiểm soát Thay Hội đồng quản trị điềuhành và giám sát trực tiếp mọi hoạt động của công ty là Giám đốc công ty.Bên dưới giám đốc có kế toán trưởng và phó giám đốc công ty

Công ty được tổ chức thành các phòng: Phòng dự án; phòng tổ chức hànhchính; phòng kế hoạch đầu tư; phòng tài chính kế toán; phòng quản lý kỹthuật Dưới quyền điều hành của giám đốc công ty là một hệ thống các xínghiệp bao gồm: Xí nghiệp thiết kế kiến trúc; xí nghiệp thiết kế kết cấu; xínghiệp thiết kế cơ điện – dự toán; xí nghiệp sắt, địa hình, địa chất; xí nghiệpthi công xây lắp; trung tâm kinh doanh bất động sản; ban quản lý dự án; xínghiệp tư vấn giám sát và quản lý dự án

c) Về nguồn lực tài chính

Nguồn lực tài chính của công ty được thể hiện ở các chỉ tiêu cụ thể như sau:

Trang 37

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty từ 2009 – 2012

Trang 38

34.472.063.108) Như vậy, quy mô tài chính của công ty có xu hướng tăng vàtăng với tỷ lệ lớn Cụ thể, năm 2012 có sự tăng trưởng lớn so với năm 2011với giá trị tuyệt đối tăng 5.392.431.200 VND (tăng 18.54%); tăng so với năm

2010 là 7.674.260.740 VND (tăng 28,64%); tăng so với năm 2009 là8.362.087.400 VND (tăng 32,03%)

Ta thấy, quy mô vốn của doanh nghiệp tăng lên, do đó có khả năng vàđiều kiện để mở rộng quy mô sản xuất Chúng ta đi vào phân tích từng khoảnmục:

 Tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng 5.479.296.820 VND (tăng 23,93%) sovới năm 2009; tăng 4.714.378.470 VND (tăng 19,92%) so với năm 2010 vàtăng 3.697.166.710 VND (tăng 14,98%) so với năm 2011 Trong đó:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 tăng so với năm 2009 là1.324.996.318 (tăng 85,57%) cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệptăng lên Tuy nhiên so với năm 2010 chỉ tiêu này lại giảm 1.467.925.504; và

so với năm 2011 giảm 882.547.340, doanh nghiệp đang có ít thuận lợi để thựchiện các giao dịch liên quan đến tiền; hơn nữa tỷ lệ tiền và các khoản tươngđương tiền/ tổng tài sản ngắn hạn không cao (năm 2012 chiếm 10,12%) + Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2009 là996.868.820 VND; tăng so với năm 2010 là 6.552.174.280 VND; tăng so vớinăm 2011 là 4.504.169.670 VND Mà các khoản phải thu ngắn hạn lại chiếm

tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này cho thấy doanh nghiệpđang bị chiếm dụng vốn, ứ đọng vốn trong khâu lưu thông

+ Hàng tồn kho năm 2012 tăng so với năm 2009 là 1.735.907.488 VND,tăng so với năm 2010 là 561.835.543 VND, giảm so với năm 2011 là694.080.021 VND Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp đang có xu hướng làmtốt hơn công tác bán hàng để giảm việc ứ đọng vốn trong lưu thông

+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2012 tăng 1.421.524.193 VND so với năm

2009, giảm 1.167.556.860 VND, tăng 769.624.400 so với năm 2011

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bàn về cạnh tranh toàn cầu - NXB thông tấn, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Nhà XB: NXB thông tấn
2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa – NXB lao động, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa
Nhà XB: NXBlao động
5. Xu thế toàn cầu hóa trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI (Sách tham khảo) – NXB chính trị quốc gia, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế toàn cầu hóa trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
7. Nguyễn Trần Quế: Xác định hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội doanh nghiệp và đầu tư – NXB khoa học xã hội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội doanhnghiệp và đầu tư
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
21. www.dthgroup.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 2009 – 2012 (đơn vị: VND) - luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế  Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 2009 – 2012 (đơn vị: VND) (Trang 31)
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 (đơn vị tính: VND) - luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế  Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 (đơn vị tính: VND) (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w