Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 2009 2012

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay (Trang 31)

(đơn vị: VND) Năm Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng doanh thu 13.685.873.878 16.408.887.967 23.489.046.214 16.070.915.573 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 850.144.064 1.014.845.404 1.127.612.508 220.909.537 Lợi nhuận sau thuế TNDN 737.402.110 761.134.053 988.732.517 353.436.871 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.439 1.485 1.929 690

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong những năm qua q trình hoạt động của cơng ty CDH vẫn diễn ra liên tục và đem lại doanh thu cũng như lợi nhuận cho công ty.

+ Tổng doanh thu tăng 2.385.041.700 trong cả giai đoạn 2009 – 2012. Chỉ tiêu này tăng liên tục qua các năm 2009, 2010, 2011: từ 2009 – 2011 tăng 9.803.172.340 VND. Tuy nhiên năm 2012 doanh thu giảm đột biến là 7.418.130.640 VND (từ 23.489.046.214 năm 2011 xuống 16.070.915.573 năm 2012).

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng liên tục qua các năm 2009, 2010, 2011. Từ 2009 – 2011, tăng 277.468.444 VND. Tuy nhiên đến năm 2012 lại giảm 906.702.917 VND ( từ 1.127.612.508 năm 2011 còn 220.909.537 năm 2012).

+ Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng đều qua các năm 2009, 2010, 2011. Từ 2009 – 2011 tăng 251.330.407 VND. Riêng năm 2012 giảm 635.295.646 VND so với năm 2011.

+ Lãi cơ bản trên cổ phiếu cũng có xu hướng tăng lên qua các năm từ 2009 – 2011 tăng 490 VND. Đến năm 2012 giảm 1239 VND so với năm 2011 (từ 1929 xuống còn 690).

Như vậy, ta thấy rằng các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của cơng ty đều có xu hướng tăng lên qua các năm và đều đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp; khơng có tình trạng thua lỗ nhưng các chỉ tiêu đều có biến động giảm đáng kể ở năm 2012. Ngun nhân có thể bắt nguồn từ nhiều phía, nhưng những tác động của năng lực cạnh tranh cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây nên thực trạng này, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn cịn suy thối chưa hồn tồn vực dậy được.

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn – thiết kế - xây dựng – kinh doanh nhà (CDH).

2.2.1. Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

2.2.1.1. Tác động của các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh

tranh của công ty

a)Về nguồn cung ứng

Đặc thù của ngành tư vấn, thiết kế là dựa vào năng lực sáng tạo của người kiến trúc sư, kỹ sư. Do vậy nguồn cung ứng đầu vào chủ yếu là cung ứng về nhân lực; ngoài ra là cung ứng các phần mềm hỗ trợ về kỹ thuật để đảm bảo có được những bản vẽ kỹ thuật chính xác và hợp lý nhất. Công ty đã đầu tư mua sắm nhiều phần mềm chun dụng có bản quyền phục vụ cơng tác thiết kế như Phần mềm Phân tích và thiết kế Nhà cao tầng: ETABS của Hãng CSI (thuộc Trường Đại học Berkeley - Hoa Kỳ), Phần mềm phân tích ứng suất, biến dạng của nền đất phục vụ thiết kế Tầng hầm, Tường chắn đất ...: SIGMAZ - Bộ phần mềm GEOSLOPE của Hãng Geoslope International Ltd. (Canada). Ngoài ra, cơng ty cịn liên kết với các cơ sở đào tạo, các trường đại học để có nguồn nhân lực bổ sung dồi dào và đáp ứng được yêu cầu công việc như: Đại học xây dựng, đại học kiến trúc…

b) Về đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành là những công ty tư vấn, thiết kế, xây dựng, kinh doanh nhà khác trên cả nước. Riêng tại địa bàn chủ đạo là Hà Nội cũng có khá nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động và năng lực cạnh tranh của CDH. Các đối thủ cạnh tranh nổi bật như:

+ Điểm mạnh: coi trọng quá trình giám sát chất lượng và tìm hiểu, nắm bắt yêu cầu khách hàng; đề cao mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp và hướng đến những giá trị cốt lõi; chú trọng phát huy yếu tố nguồn nhân lực.

+ Điểm yếu: thiếu về các hoạt động Marketing, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp.

• Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư (DTH)

+ Điểm mạnh: địa bàn hoạt động rộng, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế xây dựng; hướng đến khách hàng mục tiêu là những dự án và cơng trình trọng điểm quốc gia.

+ Điểm yếu: công tác nhân lực bổ sung và các phương hướng áp dụng khoa học – công nghệ vào hoạt động của công ty.

c)Về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Chủ yếu là những doanh nghiệp thuộc các tổng cơng ty nhà nước có quy mơ và năng lực tài chính muốn mở rộng thị trường, tham gia dự thầu các cơng trình có giá trị lớn và cơng nghệ thi cơng phức tạp; trong khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành không đủ năng lực để tham gia.

d) Các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước

• Mơi trường chính trị: ổn định, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty hoạt động kinh doanh.

• Mơi trường pháp lý: một số quy trình, thủ tục hành chính về xây dựng cơ bản còn q rườm rà, gây lãng phí, như trình tự, thủ tục phê duyệt dự án quá lâu nên khi triển khai thực hiện so với thời điểm lập dự án có khi khơng cịn thực sự phù hợp dẫn đến hiệu quả chưa cao.

• Mơi trường kinh tế vĩ mơ: Nhà nước cũng có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, sử dụng các công cụ vĩ mô về kinh tế như thuế, lãi suất để điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên có những chính sách chưa thực sự phù hợp dẫn đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp chưa cao, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

• Mơi trường khí hậu, tự nhiên: có những hiện tượng tự nhiên bất lợi như mưa, bão… có thể gây ảnh hưởng đến việc thăm dị, khảo sát địa hình; có thể làm chậm tiến độ thực hiện dự án.

e) Bối cảnh quốc tế và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

• Tình hình kinh tế thế giới suy thoái đã tác động rất lớn đến sự phát triển của kinh tế Việt Nam; gia tăng lạm phát, giảm GDP … nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí đầu vào của cơng ty.

• Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới tiên tiến, phục vụ thiết kế, thi cơng các cơng trình được thuận lợi. Tuy nhiên chi phí chuyển giao cơng nghệ cịn q cao so với năng lực tài chính hiện có của doanh nghiệp.

2.2.1.2. Tác động của các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh

tranh của công ty

a) Về nguồn nhân lực

Về số lượng: CDH có trên 100 cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành là các kỹ sư, kiến trúc sư. Ngồi ra, cịn có các chun gia nước ngoài làm việc tại các hãng tư vấn quốc tế uy tín có liên kết với CDH và nhiều chun gia cộng tác viên đã và đang công tác tại Viện nghiên cứu khoa học công nghệ xây dựng, Trường đại học xây dựng, trường đại học kiến trúc, Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng, Liên hiệp khảo sát địa chất và xử lý nền móng cơng trình, Viện địa kỹ thuật thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam .v.v…

Về chất lượng: Cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty đều có trình độ từ đại học trở lên; có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình với cơng việc; có sức khỏe tốt.

Về cơ cấu lao động: có trên 70% lao động trong cơng ty là lao động trẻ; có tiềm năng phát triển rất lớn.

b) Về trình độ tổ chức quản lý (theo mơ hình ở mục 2.1.2 – trang 28)

Cơng ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà được tổ chức theo hình thức của một cơng ty cổ phần. Đứng đầu là Đại hội cổ đơng, có nhiệm vụ bầu ra một Hội đồng quản trị nắm quyền điều hành công ty; giúp việc cho hội đồng quản trị có Ban kiểm sốt. Thay Hội đồng quản trị điều hành và giám sát trực tiếp mọi hoạt động của công ty là Giám đốc công ty. Bên dưới giám đốc có kế tốn trưởng và phó giám đốc cơng ty.

Công ty được tổ chức thành các phịng: Phịng dự án; phịng tổ chức hành chính; phịng kế hoạch đầu tư; phịng tài chính kế tốn; phịng quản lý kỹ thuật. Dưới quyền điều hành của giám đốc cơng ty là một hệ thống các xí nghiệp bao gồm: Xí nghiệp thiết kế kiến trúc; xí nghiệp thiết kế kết cấu; xí nghiệp thiết kế cơ điện – dự tốn; xí nghiệp sắt, địa hình, địa chất; xí nghiệp thi cơng xây lắp; trung tâm kinh doanh bất động sản; ban quản lý dự án; xí nghiệp tư vấn giám sát và quản lý dự án.

c) Về nguồn lực tài chính

Nguồn lực tài chính của cơng ty được thể hiện ở các chỉ tiêu cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty từ 2009 – 2012 (đơn vị tính: VND)

STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

A.Tài sản ngắn

hạn 22.901.382.156 23.666.300.505 24.683.512.263 28.380.678.977

tương đương tiền II. Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn

- - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 20.272.778.306 14.717.472.843 16.765.477.453 21.269.647.128 IV. Hàng tồn kho 75.095.000 1.249.166.945 2.505.082.509 1.811.002.488 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.005.243.390 3.594.324.443 1.657.143.183 2.426.767.583 B.Tài sản dài hạn 3.208.593.544 3.131.501.858 4.396.119.637 6.091.384.131 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - - II. Tài sản cố định 3.184.912.025 2.872.970.946 4.082.809.623 5.885.766.482 III. Bất động sản đầu tư - - - -

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - - V. Tài sản dài hạn khác 23.681.519 258.530.912 313.310.014 205.617.649 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 26.109.975.700 26.797.802.363 29.079.631.900 34.472.063.108 A.Nợ phải trả 20.167.261.136 20.783.143.840 22.889.020.177 28.222.456.376 I. Nợ ngắn hạn 19.482.907.929 20.078.293.382 22.681.853.788 28.222.456.376 II. Nợ dài hạn 684.353.207 704.850.458 207.166.389 - B.Vốn chủ sở hữu 5.942.714.564 6.014.658.523 6.190.611.723 6.249.606.732 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 26.109.975.700 26.797.802.363 29.079.631.900 34.472.063.108

Từ bảng trên ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng đều qua các năm, từ 2009 – 2012 tăng 8.362.087.400 VND (từ 26.109.975.700 lên 34.472.063.108). Như vậy, quy mơ tài chính của cơng ty có xu hướng tăng và tăng với tỷ lệ lớn. Cụ thể, năm 2012 có sự tăng trưởng lớn so với năm 2011 với giá trị tuyệt đối tăng 5.392.431.200 VND (tăng 18.54%); tăng so với năm 2010 là 7.674.260.740 VND (tăng 28,64%); tăng so với năm 2009 là 8.362.087.400 VND (tăng 32,03%).

Ta thấy, quy mô vốn của doanh nghiệp tăng lên, do đó có khả năng và điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất. Chúng ta đi vào phân tích từng khoản mục:

• Tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng 5.479.296.820 VND (tăng 23,93%) so với năm 2009; tăng 4.714.378.470 VND (tăng 19,92%) so với năm 2010 và tăng 3.697.166.710 VND (tăng 14,98%) so với năm 2011. Trong đó:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 tăng so với năm 2009 là 1.324.996.318 (tăng 85,57%) cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tăng lên . Tuy nhiên so với năm 2010 chỉ tiêu này lại giảm 1.467.925.504; và so với năm 2011 giảm 882.547.340, doanh nghiệp đang có ít thuận lợi để thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền; hơn nữa tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền/ tổng tài sản ngắn hạn không cao (năm 2012 chiếm 10,12%).

+ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2009 là 996.868.820 VND; tăng so với năm 2010 là 6.552.174.280 VND; tăng so với năm 2011 là 4.504.169.670 VND. Mà các khoản phải thu ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn, ứ đọng vốn trong khâu lưu thông.

+ Hàng tồn kho năm 2012 tăng so với năm 2009 là 1.735.907.488 VND, tăng so với năm 2010 là 561.835.543 VND, giảm so với năm 2011 là 694.080.021 VND. Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp đang có xu hướng làm tốt hơn công tác bán hàng để giảm việc ứ đọng vốn trong lưu thông.

+ Tài sản ngắn hạn khác năm 2012 tăng 1.421.524.193 VND so với năm 2009, giảm 1.167.556.860 VND, tăng 769.624.400 so với năm 2011.

• Tài sản dài hạn năm 2012 tăng 2.882.790.587 VND so với năm 2009, tăng 2.959.882.273 VND so với năm 2010, tăng 1.695.264.494 VND. Trong đó, tài sản cố định năm 2012 tăng 2.700.854.457 VND so với năm 2009, tăng 3.012.795.536 VND so với năm 2010 và tăng 1.802.956.859 VND so với năm 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị; thể hiện năng lực hoạt động của doanh nghiệp tăng lên.

Về nguồn vốn: Nợ phải trả có xu hướng tăng lên. Năm 2012 tăng 8.055.195.240 VND so với năm 2009, tăng 7.439.312.530 VND so với năm

2010 và tăng 5.333.436.200 VND so với năm 2011. Trong khi đó vốn chủ sở hữu cũng tăng đều qua các năm. Năm 2012 tăng 306.892.168 so với năm 2009, tăng 234.948.209 VND so với năm 2010, tăng 58.995.009 so với năm 2011. Các con số này cho thấy doanh nghiệp đã chú ý khai thác, huy động các nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ tính độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng lên nhưng tăng chưa đáng kể, vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tín dụng.

d) Về máy móc, trang thiết bị

Máy móc, trang thiết bị của cơng ty chủ yếu là các trang thiết bị cho văn phòng làm việc, phương tiện vận tải. Các phòng ban đều được trang bị những thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc, trang bị về bàn ghế làm việc, máy vi tính, máy in, máy phách, đèn chiếu sáng, điều hịa nhiệt độ. Hàng năm, cơng ty vẫn có những hoạt động bảo dưỡng, mua sắm mới các trang thiết bị, máy móc; các tài sản cố định khác nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và trang bị cho cán bộ nhân viên để làm việc đạt hiệu quả hơn.

e) Về kinh nghiệm thiết kế, tư vấn và bảo đảm chất lượng cơng trình của cơng ty

Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng - Kinh doanh nhà (CDH) là đơn vị chủ lực trên địa bàn Hà Nội, đã tham gia thiết kế, tư vấn nhiều cơng trình trọng điểm; vì thế cơng ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế xây dựng. Công ty luôn coi trọng vấn đề chất lượng của sản phẩm, thiết kế đảm bảo về các yếu tố kỹ thuật của cơng trình đồng thời đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ với những thiết kế hiện đại, đúng quy chuẩn. Những lĩnh vực chính mà cơng ty có bề dày kinh nghiệm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Kinh nghiệm hoạt động tư vấn của công ty

1 Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng 21 năm 2 Tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình và tổng dự tốn 21 năm

3 Tư vấn quản lý dự án 21 năm

4 Tư vấn giám sát xây dựng cơng trình và lắp đặt thiếtbị 21 năm

5 Tư vấn lựa chọn nhà thầu, phân tích và đánh giá kếtquả đấu thầu 16 năm 6 Tư vấn thẩm tra dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kỹthuật 11 năm 7 Tư vấn khảo sát địa chất cơng trình 21 năm 8 Chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn công trình 11 năm 9 Các tư vấn khác

f) Về hoạt động Marketing

Đây là lĩnh vực khá mới mẻ đối với công ty, chính vì vậy mà hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức. Chưa thiết lập được mối quan hệ giữa nhân viên phòng kế hoạch đầu tư với các nhân viên làm công tác thị trường, do vậy hoạt động Marketing chưa gắn liền với chiến lược cạnh tranh của công ty. Cụ thể như sau:

• Về hoạt động quảng cáo: chưa được cơng ty chú trọng. Mặc dù khá có uy tín trên thị trường nhưng cơng ty chủ yếu được biết đến thông qua các mối quan hệ xã hội. Nguyên nhân là do tiềm lực tài chính của cơng ty có hạn nên chi phí cho bộ phận này cịn hạn chế. Tuy nhiên, trong thời gian tới cơng ty đang có chiến lược quảng bá rộng rãi hình ảnh của mình thơng qua các kênh báo chí chun ngành.

• Về hệ thống thu thập thơng tin của cơng ty cịn mang tính sơ sài và bị động,

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w