luận văn kinh tế luật nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn kiến trúc và nội thất việt nam

40 95 0
luận văn kinh tế luật nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn kiến trúc và nội thất việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế Trong kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nay, hầu hết rào cản kinh tế dần dẹp bỏ, cạnh tranh diễn ngày gay gắt, khắc nghiệt khiến cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trở thành vấn đề vồ quan trọng cấp bách Doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững phát triển khơng cách khác ngồi việc doanh nghiệp phải ln vận động, nâng cao lực cạnh Chính vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm trọng Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam, giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo tồn thể nhân viên, em có hội quan sát tìm hiểu tình hình cụ thể đây, với kiến thức tích lũy q trình học tập, em định thực khóa luận với đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến Trúc Nội Thất Việt Nam” Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu giải số vấn đề sau: Hệ thống làm rõ khái niệm số lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bằng phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu, … tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp Đồng thời, dựa vào kết kinh doanh để đánh giá lực cạnh tranh, Trên sở đó, khóa luận trình bày thành công hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Từ đây, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực canh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt AFA Design CBCNV CDC DAC SXKD Diễn giải Ccông ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam Cán công nhân viên Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Thiết kế xây dựng Việt Nam Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam Sản xuất kinh doanh 4 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Trong kinh tế thị trường cạnh tranh đóng vai trò vơ quan trọng coi động lực phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, góp phần xóa bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh Kết trình cạnh tranh định doanh nghiệp tiếp tục tồn phát triển doanh nghiệp bị phá sản giải thể Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nay, hầu hết rào cản kinh tế dần dẹp bỏ, doanh nghiệp nước khơng đơn cạnh tranh với doanh nghiệp nội địa trước mà thay vào việc cạnh tranh với nước Doanh nghiệp tự loại khỏi chơi khơng ý thức đươc vấn đề nâng cao lưc cạnh tranh cuả thân tìm biện pháp giải Nhận thấy việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trở thành vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp phải quan tâm Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tạo không gian “Xanh”, thiết kế văn phòng, … thành cơng thị trường địa bàn Hà Nội Doanh thu số lượng nhân viên Công ty không ngừng tăng lên Tuy nhiên, thị trường ngày xuất doanh nghiệp cạnh tranh Để tồn phát triển lâu dài cơng ty cần phải khẳng định vị thị trường Với tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài này, qua thời gian thực tập nghiên cứu Công ty em định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam” đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cơng ty từ đưa điểm mạnh, điểm yếu Phân tích mơi trường kinh doanh, sách kinh tế Nhà nước … để tìm hội thách thức công ty Đề phương hướng giải pháp nâng cao nâng cao lực cạnh tranh giúp công ty ngày cành phát triển Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Như biết cạnh tranh yếu tố quan trọng phát triển kinh tế doanh nghiệp Chính vậy, thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Với đề tài có cách đặt vấn đề giải khác Dưới xin khái quát số đề tài liên quan: Nguyễn Thị Hằng (2017), Nâng cao lực cạnh tranh cơng ty TNHH Hồng Vũ thị trường Miền Bắc, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh tổng hợp để phân tích đánh giá tình hình cạnh tranh lực cạnh tranh cơng ty TNHH Hồng Vũ thị trường Miền Bắc Khóa luận đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty với doanh nghiệp khác - Mai Văn Nghiêm (2013), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Tam Sơn, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tỷ lệ đồ thị để đưa đánh giá kết luận hoạt động công ty Nhận thức số lý luận làm rõ tầm quan trọng lực cạnh tranh, đưa tiêu đánh giá lực cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng đến cơng ty Từ khóa luận đánh giá thành cơng, hạn chế để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty - Nguyễn Tuấn Minh (2011), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Cổ phần Xây dựng công trình giao thơng Bến Tre, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phương pháp sử dụng khóa luận phương pháp tổng hợp so sánh nhằm thấy thực trạng cạnh tranh công ty Không luận văn tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty Từ đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Giúp công ty tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Trong kinh tế thị trường ngày nay, lực cạnh tranh không thước đo phản ảnh trình độ tổ chức, quản lý cán đứng đầu doanh nghiệp mà lực cạnh tranh định đến tồn tại, phát triển vị doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh vị doanh nghiệp cần phải đưa bước thích hợp, phải có tầm nhìn chiến lược từ việc tổ chức, quản lý đến việc tiếp cận thị trường Đề tài tập chung giải vấn đề nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phân Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam Để làm rõ tranh tổng thể nâng cao lực cạnh tranh tầm quan trọng doanh nghiệp đưa giải pháp để giúp doanh nghiệp phát triển Vì em chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam” để tập chung trả lời câu hỏi sau: - - - Cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? - Làm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? - Giải pháp đưa để giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường? Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh, sách nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam 4.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ số vấn đề lý luận như: cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? Các tiêu, nguyên tắc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, … + Phân tích thực trạng khả cạnh tranh cơng ty so với công ty khác lĩnh vực + Đề xuất định hướng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho công ty 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Tập trung sâu vào nhân tố ảnh hưởng, nguyên tắc, tiêu đánh giá sách nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phạm vi thời gian: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam giai đoạn 2015-2017 để từ tìm hạn chế tồn đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty thời gian tới - Phạm vi không gian: Nâng cao lực cạnh tranh Công cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài làm sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, song tập chung chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê số liệu: Sau xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu, cần thu thập số liệu để phục vụ q trình phân tích, đánh giá Dữ liệu thu thập từ nguồn nguồn liệu sơ cấp nguồn liệu thứ cấp Với đề tài nâng cao lực cạnh tranh liệu - - doanh thu, chi phí, giá cả, số lượng hàng hóa,… từ năm 2015 đến 2017 công ty qua bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài thường niên Phương pháp phân tích số liệu: Phân tích kết báo cáo tài chính, báo cáo kế hoạch kinh doanh, website Chính phủ ngành, tổ chức quốc tế có liên quan, … Phương pháp so sánh: So sánh kỳ, kỳ sau với kỳ trước để thấy xu hướng cạnh tranh cơng ty mức độ để đưa biện pháp xử lý kịp thời So sánh kết kinh doanh với doanh nghiệp khác quy mơ để thấy vị trí nào, lực cạnh tranh đến đâu để tiếp tục phấn đấu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi tóm lược, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận trình bày làm ba chương sau: Chương 1: Một số lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hố để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dựng (người sản xuất muốn bán đắt người tiêu dùng muốn mua rẻ), người tiêu dùng với nhau, để mua hàng rẻ hơn, tốt Giữa người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả, phi giá (quảng cáo) Nói tóm lại, cạnh tranh ganh đua ngành kinh tế, quốc gia việc giành giật lợi để thực mục tiêu khác giai đoạn cạnh tranh định Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức đắn cạnh tranh để từ ln phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Mặt khác tránh cạnh tranh bất hợp pháp làm tổn hại lợi ích cộng đồng làm suy yếu 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tác cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi này, doanh nghiệp thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối tác cạnh tranh Thường doanh nghiệp có lợi mặt có hạn chế mặt khác, khơng doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thông qua lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị, hệ thống thông tin… Tuy nhiên, để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực việc đánh giá định tính định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Mặc dù vậy, tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: giá sản phẩm dịch vụ; chất lượng sản phẩm bao gói; kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bán hàng; thông tin xúc tiến thương mại; lực nghiên cứu phát triển; thương hiệu uy tín doanh nghiệp; trình độ lao động; thị phần sản phẩm doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng thị phần; vị tài chính; lực tổ chức quản trị doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp q trình tồn phát triển Đặc biệt thời kỳ Việt nam gia nhập WTO , để nâng cao lưc cạnh tranh doanh nghiệp phải hiểu rõ yêu cầu WTO ngành SXKD đơn vị , để từ thơng qua phương pháp so sánh trực tiếp yếu tố để đánh giá trạng doanh nghiệp đồng thời đề giải pháp phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Bản chất nâng cao lực cạnh tranh Xét góc độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trước đến nay, cạnh tranh chia thành loại cạnh tranh ngành cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực khác nhằm thu lợi nhuận lớn có tỳ suất lợi nhuận cao so với số vốn bỏ ra, với việc đầu tư vốn vào ngành có lợi cho phát triển Sự cạnh tranh ngành dẫn đến việc doanh nghiệp tìm kiếm ngành đầu tư có lợi nên chuyển vốn đầu tư sang ngành có lợi nhuận cao Điều này, vơ hình chung hình thành nên phân phối vốn hợp lý ngành khác giúp cho doanh nghiệp ngành khác có số vốn thu lợi nhuận ngang Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm hàng hóa-dịch vụ Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành nên giá thị trường sở giá trị xã hội loại hàng hóa 10 - Về nguồn lực tài chính: Tình hình tài yếu tố để đánh giá lực cạnh tranh cơng ty Do cơng trình cơng ty thi cơng thường có quy mơ lớn, giá trị cao thời gian thi công dài lượng vốn nằm cơng trình lớn chậm thu hồi Mặt khác, phải đảm bảo việc làm cho người lao động đảm bảo cho q trình sản xuất cơng ty liên tục nên công ty phải đảm nhiệm thi công nhiều công trình lúc khơng ngừng tìm hội tham gia dự thầu cơng trình khác Thêm vào khơng phải cơng trình hồn thành bàn giao chủ đầu tư toán đầy đủ mà phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp hay chủ đầu tư tự huy động Tất lý đòi hỏi cơng ty phải có nguồn lực tài đủ mạnh có khả đáp ứng nhu cầu vốn thực tế để đảm bảo thi công cơng trình tiến độ, từ nâng cao thêm lực cạnh tranh Công ty Năng lực tài AFA thể tiêu cụ thể sau: Bảng 2.5 Bảng cân đối kế tốn cơng ty (năm 2015 – 2017) (Đơn vị: Triệu đồng) STT Tài sản A.TÀI SẢN a b c 2 Tài sản ngắn hạn Tiền mặt & khoản ĐTTCNH Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định TSCĐ hữu hình TSCĐ th tài Chi phí XDCB dở dang Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác B NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn-quỹ Nguồn kinh phí, quỹ khác 2015 99.491 91.606 4.601 10.254 76.005 746 7.885 7.869 7.721 129 19 12 99.491 87.487 86.248 12.102 1.239 12.004 12.074 -70 2016 122.013 108.904 33.180 29.225 44.826 1.673 13.109 13.104 12.528 2017 160.818 138.466 16.661 64.690 52.932 4.184 22.352 18.336 15.186 576 2.521 4.005 11 160.818 142.624 142.166 63.709 458 17.751 18.194 -443 122.013 107.979 107.797 5.144 14.034 14.297 -263 (Nguồn: Báo cáo tài phòng Tài kế hoạch) Qua số liệu bảng 2.5, ta thấy: Quy mơ tài cơng ty có xu hướng ngày tăng tăng với tỷ lệ lớn, cụ thể năm 2017 có tăng trưởng lớn so với 26 năm 2016 với giá trị tuyệt đối tăng 38.805 triệu đồng (tăng 31,8%), so với năm 2015 tăng 61.327 triệu đồng (tăng 61,64%) Nhìn chung, quy mơ tài AFA Design từ 2015 - 2017 tăng chủ yếu từ khoản đầu tư tài ngắn hạn từ 7.500 triệu đồng vào năm 2016 tăng lên 14.043 triệu đồng vào năm 2017 (tăng 87,24%), khoản phải thu tồn đọng lớn chưa thu từ 10.254 triệu đồng vào năm 2015 tăng lên 64.690 triệu đồng vào năm 2017 (tăng 530,87%), điều ảnh hưởng lớn khả tốn Cơng ty; hàng tồn kho năm 2017 giảm 23.073 triệu đồng (giảm 30,36%) so với năm 2015 tăng 8.106 triệu đồng (tăng 18%) so với năm 2016, điều chứng tỏ năm 2017 AFA Design triển khai thi cơng số cơng trình chưa nghiệm thu tốn cơng ty bước có nhiều biện pháp quản lý để làm tăng nhanh vòng quay vốn hiệu sử dụng vốn; tài sản cố định năm 2017 tăng so với năm 2015 5.232 triệu đồng (tăng 39,93%), so với năm 2016 tăng 10.467 triệu đồng (tăng 133%), việc AFA Design đầu tư thêm máy móc thiết bị tạo điều kiện thi cơng cơng trình đạt tiến độ chất lượng cao hơn; khoản đầu tư tài năm 2017 tăng 4.000 triệu đồng so với năm 2016, nhằm giúp AFA Design chủ động nguồn cung cấp vật liệu đầu vào đảm bảo chất lượng, giá thành thấp Về nguồn vốn: Nợ phải trả năm 2017 tăng 34.645 triệu đồng (tăng 32,08%) so với năm 2016 tăng 55.137 triệu đồng (tăng 63,02%) so với năm 2015 Nợ phải trả tăng chủ yếu khoản nợ công ty chiếm dụng đối tác chưa đến hạn tốn cơng ty vay ngân hàng để bổ sung vốn lưu động để đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình; nguồn vốn chủ sở hữu năm 2017 tăng 3.717 triệu đồng (tăng 26,49%) so với năm 2016 tăng 44 5.747 triệu đồng (tăng 47,88%) so với năm 2015, nguồn vốn tăng chủ yếu lợi nhuận chưa phân phối đem lại Điều chứng tỏ hoạt động AFA Design bước vào ổn định có hiệu năm sau cao năm trước + Khả huy động vốn: 27 Bảng 2.6 Một số tiêu tài chủ yếu cơng ty ( năm 2015 -2017) STT Chỉ tiêu Cơ cấu vốn Tài sản cố định/tổng tài sản Tài sản lưu động/tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu Khả toán thời Khả tốn nhanh Vòng quay vốn lưu động Tỷ số nợ Tỷ số tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ ĐVT 2015 2016 2017 % % % 7,93 92,07 1,42 10,74 89,26 15,55 13,90 86,10 32,58 % 0,18 1,47 3,67 Lần Lần Vòng % % Lần 1,06 0,17 0,95 87,93 12,07 1,52 1,01 0,58 1,5 88,50 11,50 1,08 0,97 0,57 1,3 88,94 11,35 0,79 (Nguồn: Báo cáo tài Phòng tài kế hoạch) Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy khả tốn thấp, tỷ số nợ cơng ty cao ảnh hưởng cơng tác thu hồi vốn cơng ty hạn chế (tính đến 31/12/2017 cơng ty phải thu đến 64.690 triệu đồng) Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến khả vay vốn công ty + Hiệu sử dụng vốn: - Hình 2.1: Doanh thu – Lợi nhuận từ năm 2015- 2017 Qua hình 2.1, ta có nhận xét: Doanh thu công ty tăng nhanh qua năm Cụ thể sau: Doanh thu năm 2017 tăng 10.302 triệu đồng (tăng 6,83%) so với năm 2016 tăng 65,469 triệu đồng (tăng 68,41%) so với năm 2015 Lợi nhuận năm 2017 tăng 3.705 triệu đồng (tăng 166,66%) so với năm 2016 tăng 5.758 triệu đồng (tăng 3387%) so với năm 2015 Điều chứng tỏ AFA sử dụng vốn có hiệu cao Về nguyên vật liệu: + Nguồn cung ứng nguyên vật liệu: Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam công ty chuyên thiết kế kiến trúc nội thất, thiết kế văn phòng, thiết kế nội thất văn phòng, … nên cần nhiều nguyên, nhiên vật liệu cần thiết để phục vụ cho việc thi cơng cơng trình : gỗ, tre, nứa, pha lê, thạch cao, cát, đá, sắt thép … Nó yếu tố đầu vào vô quan trọng chiếm 70% tổng giá thành cơng trình định đến chất lượng, mỹ quan cơng trình ảnh hưởng đến uy tín cơng ty Nhận thức tầm quan trọng nên AFA Design trọng từ khâu thu mua đến bảo quản nguyên vật liệu nhằm đảm bảo tiến độ thi công tiết kiệm tối đa chi phí nguyên vật liệu Hiện nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ nhà cung ứng truyền thống , gắn bó lâu đời với công ty : Công ty cổ 28 - phần Vật liệu xây dựng Bến Tre (xi măng, sắt, thép ), Cơng ty cổ phần Gỗ Bình Minh, Cơng ty TNHH Gốm sứ thủy tinh An Trường Lộc AFA Design cơng ty làm ăn có uy tín thương trường nên việc nhà cung cấp nguyên, vật liệu kịp thời với chất lượng đảm bảo cơng ty hưởng điều kiện toán ưu đãi như: giảm giá, bán chịu chậm tốn Điều tạo lợi cho cơng ty việc giảm bớt nhu cầu vốn lưu động, giảm chi phí vốn nên tăng khả cạnh tranh so với nhiều đối thủ + Công tác quản lý dự trữ nguyên vật liệu: Việc quản lý, dự trữ bảo quản nguyên vật liệu đặt lên hàng đầu việc đảm bảo chất lượng cơng trình Nếu cơng tác thực khơng tốt khơng làm tăng chi phí vơ ích mà làm ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín hình ảnh công ty Nhận thức điều nên AFA Design xây dựng giao trách nhiệm cho phận trực tiếp sản xuất quản lý bảo quản có hình thức thưởng, phạt cho phận trực tiếp sản xuất nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ hao hụt giảm chất lượng nguyên liệu đầu vào, tránh gây ảnh hưởng xấu tới uy tín làm giảm khả cạnh tranh công ty 2.2 Kết phân tích thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam 2.2.1 Phân tích kết kinh doanh thông qua tiêu đánh giá nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam Chỉ tiêu định lượng: + Chỉ tiêu thị phần Thị phần tuyệt đối công ty năm 2015 = Thị phần tuyệt đối công ty năm 2016 = Thị phần tuyệt đối công ty năm 2017 = Ta thấy khả cạnh tranh cơng ty có xu hướng giảm dần theo năm, phần chủ đầu tư triển khai nhiều cơng trình dự án lớn, công nghệ đại nên AFA Design không đủ điều kiện lực để tham dự thầu Chỉ tiêu lợi nhuận công ty qua năm (năm 2015 – 2017): Qua hình 2.1 ta thấy doanh thu lợi nhuận công ty tăng qua năm phản ảnh tình hình hoạt động AFA Design ngày hiệu Tuy nhiên lợi nhuận mà AFA Design thu thấp so với nhiều đổi thủ cạnh tranh khác Có thể cấu giá thành, hao hụt, thất thoát vật tư thi cơng, máy quản lý cồng kềnh, chưa hợp lý Năng suất lao động: Qua số liệu báo cáo công ty phản ánh kết suất lao động AFA qua năm sau 29    - - - Năm 2015: đạt 361,1 triệu đồng/ lao động/ năm Năm 2016: đạt 439,9 triệu đồng/ lao động/ năm Năm 2017: đạt 522,7 triệu đồng/ lao động/ năm Năng suất lao động AFA Design liên tục tăng, chứng tỏ công ty sử dụng tốt nguồn lực sở hữu, giảm thiểu tối đa chi phí có kế hoạch SXKD khoa học, hợp lý Tuy nhiên so với đối thủ cạnh tranh khác suất lao động AFA Design chưa cao Chỉ tiêu định tính: + Uy tín, thương hiệu: Để tạo uy tín cho riêng cá nhân doanh nghiệp phải trải qua qúa trình phấn đấu hoạt động lâu dài với mục tiêu, chiến lược đắn, đồng thời xây dựng quảng bá hình ảnh cơng ty cách có hiệu đến với khách hàng Nhưng quan trọng nhất, uy tín, thương hiệu xây dựng chất lượng tiến độ thi cơng AFA Design làm điều số lượng lớn cơng trình có giá trị lớn mà AFA đảm nhiệm thi công, khẳng định tin tưởng chủ thầu công ty Tuy nhiên so với nhiều đối thủ cạnh tranh lâu đời Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thiết kế Xây dựng Việt Nam, … AFA Design cần phải cố gắng để nâng cao vị trí thương trường + Kinh nghiệm chất lượng thi cơng cơng trình: Với 10 năm kinh nghiệm, AFA Design không trọng đầu tư vào người, phát triển hệ thống quy trình làm việc mà AFA Design đầu tư vào nhà máy sản xuất đại với máy móc trang thiết bị tiên tiến chủ động sản xuất để mang lại chất lượng dịch vụ, sản phẩm tốt cho khách hàng tránh rủi ro không đáng có q trình thiết kế thi cơng Đảm bảo trình làm việc diễn xuyên suốt, đồng tối ưu 2.2.2 Một số sách Công ty áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh a) Chính sách giao – nhận Cơng ty bàn giao thời hạn cho khách hàng trụ sở Công ty trừ trường hợp hợp đồng quy định khác Khách hàng nhận sản phẩm trực tiếp Bộ phận Giao nhận xưởng Công ty theo hướng dẫn nhân viên Tư vấn bán hàng Công ty bàn giao cho người thực giao kết hợp đồng với Công ty, người ủy quyền hợp pháp người Việc chuyển giao sản phẩm cho người ủy quyền hợp pháp phát sinh hiệu lực pháp lý giao sản phẩm cho người giao kết hợp đồng Trường hợp người ủy quyền thời điểm giao sản phẩm không xuất trình văn chứng minh tư cách nhận ủy quyền cách hợp pháp Cơng ty có quyền từ chối giao sản phẩm thông báo cho người giao kết hợp đồng việc giao sản phẩm không thành công Trong trường hợp Công ty bàn giao sản phẩm cho Khách hàng theo địa điểm đề cập Hợp đồng 30 Trước tiến hành bàn giao sản phẩm nhân viên Tư vấn bán hàng Công ty liên hệ trước với Khách hàng để xác nhận lại thời gian, địa điểm bàn giao sản phẩm hướng dẫn Khách hàng chuẩn bị số giấy tờ cần thiết nhận bàn giao sản phẩm Các chi phí phát sinh liên quan đến việc giao sản phẩm trụ sở showroom xác định theo quy định cụ thể Hợp đồng Công ty Khách hàng - Tại thời điểm bàn giao nhận sản phẩm đồ gỗ, khách hàng vui lòng trực tiếp kiểm tra kỹ chủng loại, số lượng, tình trạng sản phẩm, phụ kiện kèm theo và/hoặc vật dụng khuyến khác (nếu có) để đối chiếu phù hợp thực tế giao nhận với thỏa thuận bên Hợp đồng - Việc xác nhận vào Biên xác nhận Công ty giao sản phẩm Khách hàng nhận sản phẩm đúng, đủ đảm bảo chất lượng thỏa thuận theo quy định Hợp đồng Trách nhiệm Công ty sau thời điểm Bên xác nhận Biên thực theo quy định bảo hành b)Chính sách bảo hành - Đối tượng áp dụng: Công ty khách hàng đã/ sử dụng sản phẩm từ hệ thống đại lý Công ty - Việc bảo hành thực theo sách quy trình bảo hành cho mẫu sản phẩm Công ty - Thời hạn bảo hành thấp năm c) Chính sách đổi/ trả sản phẩm - Chính sách đổi/trả sản phẩm thực theo sách bảo hành từ Hàng hố mua, đặt, thay đổi mẫu khác, đàm phán phải phụ thuộc vào bên bán, đặt đổi hay trả lại Do công ty tuỳ thuộc mẫu mã cố gắng gỗ trợ khách tối đa để đổi 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam 2.3.1 Những mặt đạt Cơng ty có khả thi cơng nhiều cơng trình đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trường Đồng thời chất lượng cơng trình mà cơng ty thi cơng hồn thành đánh giá có chất lượng cao, thi cơng tiến độ nên uy tín cơng ty khơng ngừng tăng lên Trong số hàng nghìn cơng trình mà AFA Design thực gồm từ kiến trúc nội thất nhà đến cơng trình lớn, tòa nhà lớn, kiến trúc cao tầng, biệt thự, … lĩnh vực kiến trúc nội thất văn phòng AFA Design bất Điển chuỗi văn phòng làm việc phòng giao dịch BIDV, VIETCOMBANK, FPT, VNSTeel, VNPT, Mercedes, Vietnam Airline, Legend Beer, Tập đoàn Nhân Nghĩa, … Bên cạnh đó, AFA Design hãnh diện vinh hạnh lựa chọn đơn vị kiến trúc cảnh quan cơng trình lớn cho xã hội Các cơng - 31 - - - - trình lớn nhứ: Tháp Hòa Bình Tower (106 Hồng Quốc Việt-Hà Nội), Trụ sở Cơng an tỉnh Hưng n, Bảo tàng Phòng không Không quân Thư viện Hà Nội, Bưu điện Đắc Lắc, Tòa nhà CDC (Hồn Kiếm-Hà Nội) 2.3.2 Những mặt hạn chế Đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nhiều hạn chế kiến thức kĩ quản lý Khuynh hướng phổ biến công ty hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính cơng nghệ thơng tin Năng suất lao động thấp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cao làm yếu khả cạnh tranh công ty, cụ thể: Một số công trình có giá thành cao giá dự thầu nên tạo tình trạng thua lỗ, khơng có tích luỹ để đầu tư thêm máy móc thiết bị nên ảnh hưởng không nhỏ đến lực cạnh tranh cơng ty Quy mơ vốn lực tài cơng ty nhỏ bé, vừa hiệu quả, vừa thiếu tính bền vững, cụ thể hoạt động thu hồi vốn cơng ty chậm, cơng ty chủ yếu vay vốn từ (hệ số nợ lớn) làm tăng chi phí lãi vay, giảm lực cạnh tranh công ty Về khả sử dụng hiệu vốn cơng ty thấp, khả quay vòng vốn lưu động chậm, gây ứ đọng vốn, cản trở cơng tác đầu tư Mặt khác làm cho nguyên vật liệu, hàng tồn kho tăng phát sinh thêm nhiều chi phí như: chi phí lưu kho, bến bãi, chi phí bảo quản, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…Điều làm tăng giá thành, giảm tính cạnh tranh cơng ty Đa phần máy móc thiết bị công ty cũ lạc hậu, công suất thấp dẫn tới chi phí cao như: chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng, … Công ty dang thiếu cán có kỹ thuật chun mơn giỏi, cơng nhân có tay nghề cao, cán quản lý thiếu kiến thức kinh tế, tài chính, tin học, ngoại ngữ, chưa thật chủ động sáng tạo, trình độ cơng nhân chưa đồng đều, khả tiếp cận với công nghệ đại thấp nên ảnh hưởng tiến độ hồn thành cơng trình Nhận thức số cán nhân viên yếu, chế quản lý số phận chưa chặt chẽ dẫn đến cơng tác quản lý chất lượng số cơng trình 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT VIỆT NAM - - 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển cơng ty: Tăng trưởng bình qn hàng năm từ 5-10% Phấn đấu trở thành đơn vị có vị cao lĩnh vực thiết kế kiến trúc, nội thất, đủ điều kiện để thi công cơng trình có u cầu cao hơn, phức tạp có giá trị > 100 tỷ đồng Đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động, tăng bình quân hàng năm từ 10-15% Xây dựng đội ngũ cán quản lý động, có lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu chế thị trường 3.1.2 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh công ty Trên sở định hướng phát triển chung tình hình thực tế, công ty đề số phương hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh năm tới (20182022) sau: - Tận dụng, khai khác triệt để nguồn lực sẵn có cơng ty với nỗ lực tâm cao toàn thể cán công nhân viên công ty Từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đầy lùi nguy cơ, kịp thời chớp lấy thời thuận lợi để thi cơng số cơng trình có đủ vốn, từ tạo thêm cơng ăn việc làm cho cơng nhân, nâng cao thị phần công ty thị trường, làm cho lực cạnh tranh công ty ngày cao - Không ngừng phát huy mạnh cơng ty thiết kế văn phòng, nội thất để tạo lợi cạnh tranh công ty lĩnh vực thị trường - Khơng ngừng hồn thiện chế quản lý điều hành, đề chiến lược phát triển công ty phù hợp điều kiện mới, đầu tư phát triển chiều sâu chiều rộng, tiếp thu nhiều phương pháp quản lý mới, đại áp dụng vào thực tế đạt hiệu cao - Để đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh mình, cơng ty ln nhấn mạnh lấy hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm, tiến độ thi cơng làm thước đo cho tiến trình phát triển ổn định bền vững công ty, bước nâng cao thị phần công ty trẻn thương trường - Theo dõi sát diễn biến tình hình, kịp thời cập nhật để có định hướng, sách phù hợp phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, nội lực Công ty nhằm thực tốt mục tiêu phát triển chung 33 - Kiên trì thực mục tiêu theo định hướng Hội đồng quản trị, nhiên có xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể: tiếp tục ổn định hoạt động kinh doanh, đảm bảo mức cổ tức hợp lý, đảm bảo đời sống cho toàn thể CBCNV làm mục tiêu xuyên suốt trình hoạt động kinh doanh - Đảm bảo tài lành mạnh, chi trả kịp thời nghĩa vụ thuế, tiền lương, cổ tức, bảo hiểm, khoản công nợ, quan hệ tín dụng tốt - Tăng cường đánh giá chất lượng lao động toàn hệ thống; Kiên định biên, giảm biên chế nhân lực không phù hợp để tồn hệ thống có nguồn nhân lực có chất lượng ngày cải thiện 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam 3.2.1 Về phía cơng ty a) Thực biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành AFA nhận thức có đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt đáp ứng tiêu chí chất lượng cơng trình cạnh tranh lâu dài thương trường với công ty khác Trong thời gian qua, AFA dùng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm việc thành lập hai tổ giám sát với chức năng, nhiệm vụ cụ thể riêng, tổ có nhiệm vụ giám sát kiểm tra chất lưọng yếu tố đầu vào từ khâu thu mua đến khau bảo quản cất giữ nhằm có nguyên vật liệu đạt chất lượng tốt nhất, đảm bảo phục vụ kịp thời cho tiến độ thi công, giảm thiểu đến mức tối đa hao hụt ngun vật liệu Tổ lại có nhiệm vụ giám sát thi công kiểm tra chất lượng, tránh tình trạng “rút lõi cơng trình” làm giảm chất lượng sản phẩm gây tổn hại đến uy tín doanh nghiệp Doanh thu AFA có tăng lợi nhuận ròng thấp, cơng ty tham dự đấu thầu số cơng trình thất bại tình trạng giá vốn hàng bán coa, giá dự thàu cao giá dự tốn Từ giảm khả tích lỹ, mở rộng sản xuất, giảm đầu tư luwcjc ạnh tranh công ty Do vậy, hạ thấp giá thanahf mấu chốt, chìa khóa giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Khi chất lượng nhau, giá yếu tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp Doanh nghiệp có giá thành thấp chủ đầu tư ưu tiên quan tâm nhiều Công thức: G = CPNVL + CPNC + CPC Để giảm giá thành ta phải giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng chi phí sản xuất chung - Hạ thấp chi phí ngun vật liệu (CPNVL): Cơng ty phải quan tâm đến việc thu mua nguyên vật liệu từ giá cả, điều kiện toán, số lượng,chất lượng thời gian cung 34 ứng cho hợp lý để tránh mua phải nguyên vật liệu chất lượng hay giao hàng chậm trễ làm chậm tiến độ thi cơng ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp Đồng thời phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình bảo quản dự trữ sử dụng ngun vật liệu suốt q trình thi cơng để giảm thiểu hao hụt, thất gây lãng phí - Hạ thấp chi phí nhân cơng (CPNC): Cơng ty cần tăng suất lao động, nâng cao trình độ giới hóa, tự động hóa thi cơng Sắp xếp phân công công việc cách khoa học, hợp lý, người việc, quy trình kỹ thuật để khai thác cách triệt để có hiệu trình độ, lực làm việc cán công nhân viên, công ty nhằm tiết kiệm chi phí nhân cơng - Hạ thấp chi phí sản xuất chung (CPC): Thông qua việc giảm tối đa chi phí quản lý, xếp, tổ chức lại máy công ty bớt cồng kềnh, cắt giảm phận khơng cầ thiết,… Ngồi ra, Cơng ty phai tiến hành sản xuất theo quy trình thống theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 từ khâu kiểm tra vật liệu đầu vào, biện pháp tổ chức thi công, nghiệm thu giai đoạn nhằm phát kịp thời sai sót để có biện pháp xử lý để tránh thiệt hại lớn hơn, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm uy tín cơng ty b) Tăng cường công tác thu hồi vốn kết hợp với việc lựa chọn nguồn vốn huy động vốn hợp lý - Công tác thu hồi vốn: tăng cường giám sát trách nhiệm cán làm công tác thu hồi vốn, nâng cao khả đà phán thương lượng Đối với khoản nợ đọng cần có thái độ cương quyết, có biện pháp giải dứt điểm tránh tình trạng ùn tắc ảnh hưởng khơng tốt tới tâm lý cơng nhân viên Khuyến khích nhà thầu nhanh chóng tốn cách trả trước thời hạn toán giảm giá phần tram đồng thời, toán chậm phải chịu tiền lãi theo lãi suất hạn ngân hàng - Công tác huy động thu hút vốn: Đây tốn khó cho doanh nghiệp AFA số Hiện cơng ty tăng cường huy động nguồn vốn từ cổ đơng, tổ chức tín dụng từ thị trường tài Đối với tài sản dạng máy móc thiết bị khấu hao hết, khơng giá trị sử dụng, làm giảm suất chất lượng cơng trình tiến hành lý nhằm thu hút vốn đầu tư, giảm chi phí bảo quản, sửa chữa bảo dưỡng Điều vừa giúp công ty có vốn để đầu tư mới, vừa giảm chi phí, hạ giá thành tăng lực canh tranh cơng ty Cơng ty huy động nguồn vốn ổn định từ nội công ty lãi suất thích hợp Điều giúp cơng ty nâng cao lực tài chính, tạo sức bật 35 cạnh tranh, tăng hiệu cho công ty đồng nghĩa với việc thu nhập lao động cơng ty tăng Ngồi cơng ty cần khơng ngừng trì, củng cố mối quan hệ với tổ chức tín dụng, ngân hàng để nhận bảo lãnh, ủng hộ họ tham gia dự thầu Cơng ty cần phải có kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, để có thêm vốn đầu tư cho máy móc thiết bị mới, bổ sung vốn lưu động, hạn chế bớt chi phí lãi vay ngân hàng từ gia tăng thêm hiệu SXKD nâng cao lực cnahj tranh công ty so với đối thủ khác c) Thực tổ chức, xếp lại tăng cường giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao - chất lượng cán cơng nhân viên Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp: Qua thời gian hoạt động thực tế, hệ thống tổ chức quản lý công ty bộc lộ nhiều điểm bất cập có số thay - đổi kịp thời nhằm nâng cao lực cạnh tranh Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Con người nhân tố đầu vào vô quan trọng định đến phát triển khả cnahj tranh cơng ty Đào tạo người đường ngắn để tiếp cận đến khoa học kỹ thuật tiên tiến nghệ thuật quản lý kinh tế đại Vì ngành đòi hỏi kỹ năng, kỹ thuật cao mang tính chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm, công ty tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao lực cho cán công nhân viên Bằng cách đưa cán quản lý, kỹ sư tham gia cấc khóa học nâng cao trình độ, lực quản trị kinh doanh chuyện gia giàu kinh nghiệm giảng dạy kỹ quản lý - đại Sàng lọc đội ngũ cán máy khơng đủ sức khỏe, trình độ sang phận giản đơn cho nghỉ theo chế đố thay vào người có đủ thể lực trí lực để vận hành hiệu guồng máy công ty thời đại Cần có kế hoạch tuyển chọn thơng qua kỳ sát hạch kiến thức công ty thi tuyển công khai - thông tin đại chúng để thu hút chonjd dược nhân tài thực Đào tạo tin học, ngoại ngữ cho cán Xây dựng chế độ lương, thưởng hợp lý ddererkichs thích người lao động làm việc hang say với suất cao hơn, thu hút nhân tài trì họ gắn bó lâu dài 36 d) Phát huy biện pháp cải tiến kỹ thuật, đầu tư nâng cao lực máy móc thiết bị - Đối với máy móc q cũ khơng giá trị sử dụng cơng ty nên tiến hành lý nhằm thu hồi vốn đầu tư, giảm chi phí cho việc bảo trì, bảo dưỡng, … - Những thiết bị giá trị sử dụng tập chung cải tiến, phục hồi, sửa chữa, nâng cấp tăng giá trị sử dụng e) Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng cho sắc văn hóa riêng từ trang phục nhân viên, cách trang trí, bày biện cơng ty, thái độ ứng xử với khách hàng, chất lượng hàng hóa dịch vụ đến uy tín, danh tiếng, thương hiệu cơng ty Khiến khách hàng thấy nét đẹp riêng công ty tăng phần yêu mến cống hiến sáng tạo, nhiệt tình, hợp tá sản xuất để đạt hiệu cao Củng cố tăng cường mối quan hệ ngoại giao với quan ban ngành, yếu tố quan trọng định đến hiệu SXKD cơng ty, từ nâng cao vị công ty thị trường 3.2.2 Về phía nhà nước Năng lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam chịu ảnh hưởng nhân tố bên thuộc phạm vi giải công ty mà chịu ảnh hưởng từ Nhà nước Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho DN phát triển, Nhà nước cần có hành động như: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách kinh tế Nhà nước cho phù hợp với yêu cầu quốc tế, tạo môi trường kinh doanh ổn định - Đầu tư nhiều cho giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật, nghiên cứu triển khai - Đẩy mạnh q trình cải cách thủ tục hành chính, bãi bỏ thủ tục, khâu không cần thiết … - Nâng cao trình độ cán quản lý nguồn lao động sẵn có, cần có nhiều trung tâm dạy nghề cấp quản lý, khoa chuyên sâu ngành nghề - Nhà nước quan nên có sách hỗ trợ xuất nhập thời kỳ định, trợ giúp vay tín dụng ưu đãi, cải tiến, đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay thời hạn cho vay phù hợp để DN đầu tư công nghệ - Mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với nước nhằm xúc tiến thương mại đầu tư, tìm kiếm thị trường cho doanh nghiệp quảng bá hình ảnh Việt Nam quốc tế nhằm tìm kiếm nhà đầu tư nước Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước nâng cao lực trường quốc tế 3.3 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài trình bày chất ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ 37 phân Tư vấn Kiến trúc Nội thất nói riêng Đồng thời đưa thực trạng hoạt động gần cơng ty thời gian gần từ nắm thành cơng mặt hạn chế tồn doanh nghiệp Đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Bên cạnh thành công mà đề tài đạt đề tài hạn chế thiếu xót mặt số liệu kỹ phân tích … Để đề tài hồn thiện mang tính thực tiễn cao em xin đặt số vấn đề cần nghiên cứu tiếp sau: Về mặt lý luận, cần đưa thêm phương pháp, tiêu đánh giá lực cạnh tranh để phần lý luận thêm sắc bén, phân tích rõ thực trạng lực cạnh tranh cơng ty Từ đưa giải pháp, kiến nghị thiết thực hiệu Về mặt thực tiễn, giải pháp đưa nghèo nàn, chưa sâu Vậy nên cần phải đưa giải pháp hoàn thiện hơn, nghiên cứu sâu hơn, … Vì em tiếp tục nghiên cứu thời gian tới công trình nghiên cứu 38 KẾT LUẬN Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh tất yếu khách quan, động lực tăng trưởng kinh tế Tham gia cạnh tranh thắng lợi cạnh tranh, doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường Bởi vậy, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu Những phân tích lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam cho thấy: Thứ nhất: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thiết kế, sản xuất, cơng ty động, sáng tạo để vượt qua khó khăn giai đoạn kinh tế khó khăn, có sách đắn củng cố lực cạnh tranh để tự đứng vững thị trường, bước lên khẳng định thương hiệu Thứ hai: Bên cạnh kết đạt được, cơng ty tồn số hạn chế cần khắc phục máy móc thiết bị chưa đồng đại, nguồn nhân lực cần phải bổ sung đào tạo nâng cao, cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn ổn định hoàn thiện có tác động nhiều đến hiệu hoạt động cơng ty Vì vậy, để tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững, công ty cần đưa giải pháp hoàn thiện để nâng cao lực cạnh tranh, cơng ty có đủ điều kiện để nắm bắt hội đối mặt với thách thức kinh tế đất nước, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Với nội dung định hướng, mục tiêu giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam, đề tài công cụ quan trọng quản lý, đạo điều hành hướng tới phát triển bên vững tương lại lợi ích doanh nghiệp, người lao động toàn xã hội Nâng cao lực cạnh tranh đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động doanh nghiệp, vậy, có nhiều cố gắng, đạt luận văn, em quan niệm nghiên cứu bước đầu, đóng góp cho kết nhỏ bé vào phát triển thịnh vượng Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam” hướng dẫn tận tình thầy giáo TS.Dương Hồng Anh, Ban Giám đốc, chú, anh chị Phòng Kinh doanh, Phòng Kế tốn Tài Cơng ty giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đình Đào (1998), Kinh tế thương - mại dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2017), Nâng cao lực cạnh tranh công ty TNHH Hồng Vũ thị trường Miền Bắc, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại GS Đỗ Hoàng Toàn (1994), Những vấn đề quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 40 ... giải Ccông ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam Cán công nhân viên Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Thiết kế xây dựng Việt Nam Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam Sản xuất kinh. .. Nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam để tập chung trả lời câu hỏi sau: - - - Cạnh tranh gì? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? - Làm để nâng cao lực cạnh. .. nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tư vấn Kiến trúc Nội thất Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua kinh

Ngày đăng: 04/02/2020, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

  • Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, năng lực cạnh tranh không chỉ là thước đo phản ảnh trình độ tổ chức, quản lý của những cán bộ đứng đầu doanh nghiệp mà năng lực cạnh tranh còn quyết định đến sự tồn tại, phát triển cũng như vị thế của doanh nghiệp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của mình mỗi doanh nghiệp cần phải đưa ra được những bước đi thích hợp, phải có tầm nhìn chiến lược từ việc tổ chức, quản lý đến việc tiếp cận thị trường.

  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1.1 Khái niệm

  • 1.1.1 Cạnh tranh

  • 1.1.2 Năng lực cạnh tranh

  • 1.2 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

  • 1.2.1 Bản chất nâng cao năng lực cạnh tranh

  • 1.2.2 Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh với sự phát triển của doanh nghiệp

  • 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan