luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 6 1.T ính cấp thiết của đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 8 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 8 6. Kết cấu của luận văn 8 CHƯƠNG I: 9 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 9 1.1 Khái quát chung về chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 9 1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 9 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 9 1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm 10 1.1.2 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 11 1.1.2.1 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất 11 1.1.2.2 Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm 12 1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 13 1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 15 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 15 1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và công dụng kinh tế 15 1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 17 1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chi phí 19 1.2.1.4 Các cách phân loại khác 20 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 21 1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành 21 1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành 22 1.2.2.3 Cách phân loại giá thành sản xuất sản phẩm khác 23 1.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 24 1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa chúng 24 1.3.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 24 1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 25 1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 26 1.3.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp 26 1.3.2.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp 27 1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 28 1.4.1 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 28 1.4.1.1 Tài khoản sử dụng ( Xoá mục này và đưa vào 1.4.1.2) 28 1.4.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 28 1.4.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 30 1.4.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 32 1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 35 1.4.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc vật liệu chính) 36 1.4.2.2 Phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng thành phẩm tương đương 36 1.4.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch 37 1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 38 1.4.3.1 Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn) 38 1.4.3.2 Phương pháp hệ số 38 1.4.3.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 39 1.4.3.5 Phương pháp đơn đặt hàng 40 1.4.3.6 Phương pháp tính giá thành phân bước 40 1.5 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh ngiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 43 1.6 Trình bày thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lên Báo cáo tài chính 46 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM LINH KIỆN XE MÁY TẠI CÔNG TY CP KAROFI VIỆT NAM. 47 2.1 Tổng quan về Công ty CP KAROFI Việt Nam 47 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty CP Karofi Việt Nam 47 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Karofi Việt Nam 48 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính tại Công ty CP Karofi Việt Nam 50 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty CP Karofi Việt Nam 52 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Karofi Việt Nam. 54 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nươc RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 61 2.2.1 Chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 61 2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 61 2.2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 62 2.2.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 62 2.2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 62 2.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 62 2.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 66 2.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 71 2.2.3Thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam..........................................................................76 2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.............................................................76 2.2.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 76 2.3 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm linh kiện xe máy tại Công ty CP Karofi Việt Nam 83 2.3.1 Ưu điểm 83 2.3.2 Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 84 2.3.2.1 Về công tác quản lý vật tư vật liệu 84 2.3.2.2 Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 84 2.3.2.3 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung. 85 2.3.2.4 Về công tác phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 85 2.3.2.5 Về công tác tính giá và hạch toán sản phẩm hỏng 85 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MÁY LỌC NƯỚC RO TẠI CÔNG TY CP KAROFI VIỆT NAM 87 3.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 87 3.1.1 Bối cảnh của nền kinh tế Việt nam hiện nay 87 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước tại Công ty CP Karofi Việt Nam 87 3.1.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 88 3.1.2.1 Yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 88 3.1.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 89 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam. 91 3.2.1 Hoàn thiện nguồn nhân lực tại bộ phận kế toán tài chính của công ty 91 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán sử dụng 91 3.2.3 Về công tác quản lý vật tư vật liệu 92 3.2.4 Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 94 3.2.5 Về công tác phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 94 3.2.6 Về hoàn thiện công tác dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 95 3.2.7 Về công tác hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức 95 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 96 LỜI KẾT 98 LỜI MỞ ĐẦU 1.T ính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có những bước tiến vững chắc trên con đường đổi mới CNHHNĐ đất nước. Việc thực hiện xóa bỏ cơ chế quản lý hành chính tập trung, quan liêu bao cấp để chuyển sang cơ chế thị trường là một động thái tích cực. Nó không những khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển…mà còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta hòa nhập vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế Việt nam đã gặt hái được những thành tựu đáng kể: kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế tiếp tục tăng lên, Việt nam đã bước ra khỏi tình trạng là một nước kém phát triển. Bên cạnh đó, gia nhậpWTO cũng đi kèm với những khó khăn không nhỏ, trước hết là sự cạnh tranh gay gắt của các công ty, các tập đoàn lớn trên thế giới cả về chất lượng, giá cả của sản phẩm, cũng như phương thức phân phối, chính sách hậu mãi, hay trình độ quản lý, trình độ của người lao động, …Để đứng vững được trên thị trường, mỗi doanh nghiệp trước hết phải hoàn thiện mình: nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, bên cạnh đó, cần phải nhanh nhạy nắm bắt thông tin của thị trường, thoả mãn tốt nhu cầu của thị trường từ đó tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Khi nắm rõ tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị, việc đưa ra các quyết định kinh doanh sẽ chính xác và khách quan hơn. Kế toán lúc này đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống các công cụ quản lý nhằm cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài chính, tình hình chỉnh các quyết định sẽ chính xác và phù hợp hơn với sự thay đổi của yêu cầu thực tế sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một phần kế toán đặc biệt quan trọng, chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu trọng yếu trong hệ thống các chỉ tiêu phục vụ công tác quản lý, có liên quan trực tiếp đến việc định giá bán hợp lý của sản phẩm, hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời là căn cứ liên quan tới doanh thu và kết quả kinh doanh. Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn, giúp nhà quản trị tăng cường quản lý tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo cho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh. Công ty CP Karofi Việt Nam là một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm máy lọc nước RO, tại Việt Nam. Hiện nay, sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu cung cấp cho một số khách hàng truyền thống như: Hệ thống Siêu thị Điện Máy Nguyễn Kim, Pico, Trần Anh, Mediamart, Topcare, HC…, Hệ thống phân phối các tỉnh và xuất khẩu. Từ khi hoạt động tới nay, công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đưa chữ tín và chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Hiện nay, tiêu chí mà doanh nghiệp hướng tới là sản phẩm thân thiện với môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, trong suốt thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty CP Karofi Việt Nam, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam” nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận văn trình bày cơ sở lý luận cơ bản về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng tình hình công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, trong đó đi sâu nghiên cứu quy trình tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, từ đó hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam trên góc độ kế toán tài chính. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp chặt chẽ với phương pháp phân bước, luận văn nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn một cách khoa học, logics. Ngoài ra, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp … cũng được sử dụng một cách linh hoạt để xem xét và đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận: Luận văn đã tổng quát những vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất. Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam. Trên cơ sở phân tích mặt mạnh, mặt yếu từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia thành ba chương như sau: Chương I: Lý luận chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam. Chư ơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái quát chung về chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Qúa trình sản xuất là quá trình mà doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định để tạo ra sản phẩm, hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội. Mọi hao phí tiêu hao trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đều được đo bằng thước đo tiền tệ, nó biểu hiện giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động đã tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản là : tư liệu lao động, đối tượng lao động và lực lượng lao động. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra các yếu tố chi phí tương ứng, đó là chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về lao động sống. Tuy nhiên, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra chưa chắc đã là chi phí sản xuất, mà có thể là chi phí cho hoạt động khác để tồn tại hoặc tiêu thụ sản phẩm của đơn vị, … Do đó có thể hiểu toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tính bằng tiền trong một thời kỳ nhất định được gọi là chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất, là một phạm trù cụ thể hơn, được hiểu là: toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật tư và lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, chi phí sản xuất lại là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, do đó việc quản lý chi phí sản xuất cũng chính là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm. 1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm Gía thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất cũng như kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn và các giải pháp kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất để tạo ra khối lượng sản phẩm. Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đưa vào giá thành phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Xuất phát từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì mọi sản phẩm khi nó được tạo ra luôn được các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả mà nó mang lại.Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu, số đã cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí, khả năng hạ thấp các loại chi phí này…? Chỉ tiêu thoả mãn được những thông tin mang các nội dung trên chính là giá thành sản phẩm. Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. 1.1.2 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.2.1 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất Xác định nội dung chi phí sản xuất để thấy được bản chất của chi phí sản xuất là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quản lý chi phí sản xuất của các doanh nghiệp. Chi phí sản xuất được hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào sản phẩm sản xuất ra và được biểu hiện trên hai mặt. Về mặt định tính, đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêu hao nên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm. Về mặt định lượng, đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham gia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo khác nhau mà thước đo chủ yếu là thước đo tiền tệ. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ yếu tố cơ bản là: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng: tương ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tương ứng với việc sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu là chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu; tương ứng với việc sử dụng lao động là tiền lương, tiền công, chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ... Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn... là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, chi phí về khấu hao tài sản cố định, nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hoá. Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất và sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh khác có tính chất sản xuất, ví dụ như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp. Do đó, không phải bất cứ khoản chi phí nào của doanh nghiệp cũng được gọi là chi phí sản xuất mà chỉ những khoản chi phí cho việc tiến hành sản xuất mới được gọi là chi phí sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. 1.1.2.2 Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau. Một mặt là các chi phí sản xuất mà các doanh nghiệp đã chi ra, mặt thứ hai là kết quả sản xuất đã thu được những sản phẩm, khối lượng công việc đã hoàn thành trong kỳ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Như vậy, khi quyết định sản xuất một loại sản phẩm nào đó doanh nghiệp cần phải tính đến tất cả những khoản chi phí đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó, nghĩa là doanh nghiệp phải xác định được giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, giá thành sản phẩm lại là một chỉ tiêu tính toán không thể thiếu của quản lý theo nguyên tắc hạcht oán kinh tế, do vậy có thể nói giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng cao lợi nhuận Về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất vì đều cùng là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng. Nói đến chi phí sản xuất là nói đến chi phí trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng hoàn thành nhất định. Giá thành được tính toán chính xác cho từng loại sản phẩm hoặc lao vụ cụ thể (đối tượng tính giá thành) và chỉ tính toán xác định đối với số lượng sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành khi kết thúc một số giai đoạn công nghệ sản xuất (Nửa thành phẩm). 1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm. Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn giúp doanh nghiệp xác định được chính xác chi phí phát sinh và giá thành của sản phẩm hoàn thành, đồng thời giúp kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách hiệu quả, tiết kiệm, từ đó phấn đấu tiết kiệm chi phí,hạ thấp giá thành sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Kế toán doanh nghiệp, vì vậy phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí và giá thành sản phẩm như sau: Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt bộ phận kế toán tập hợp các yếu tố chi phí. Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận xử lý hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp. Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm. giúp các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm. 1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ với nhau và giống nhau về chất. Chúng đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Tuy vậy chúng vẫn có sự khác nhau trên các phương diện sau: Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa. Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm nhất định, không phân biệt trong đó có bao nhiêu là từ kỳ trước chuyển sang, và không kể tới phần sản phẩm chưa hoàn thành. Về mặt lượng: Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của cả kỳ trước chuyển sang và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau: Như vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng giá thành sản phẩm còn giá thành là cơ sở để xây dựng giá bán. Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổi thì sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành thấp hoặc cao từ đó sẽ tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế. Nó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 6
1.T ính cấp thiết của đề tài 6
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 8
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 8
6 Kết cấu của luận văn 8
CHƯƠNG I: 9
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 9
1.1 Khái quát chung về chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 9
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 9
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 9
1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm 10
1.1.2 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 11
1.1.2.1 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất 11
1.1.2.2 Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm 12
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 13
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 14
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 15
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 15
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và công dụng kinh tế 15
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí .17
Trang 21.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chi
phí 19
1.2.1.4 Các cách phân loại khác 20
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 21
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành 21
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành 22
1.2.2.3 Cách phân loại giá thành sản xuất sản phẩm khác 23
1.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 24
1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa chúng 24
1.3.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 24
1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 25
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 26
1.3.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp 26
1.3.2.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp 27
1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 28
1.4.1 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 28
1.4.1.1 Tài khoản sử dụng ( Xoá mục này và đưa vào 1.4.1.2) 28
1.4.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 28
1.4.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 30
1.4.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 32
1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 35
1.4.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc vật liệu chính) 36
Trang 31.4.2.2 Phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng thành phẩm tương đương
36
1.4.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch 37
1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 38
1.4.3.1 Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn) 38
1.4.3.2 Phương pháp hệ số 38
1.4.3.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 39
1.4.3.5 Phương pháp đơn đặt hàng 40
1.4.3.6 Phương pháp tính giá thành phân bước 40
1.5 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh ngiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 43
1.6 Trình bày thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lên Báo cáo tài chính 46
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM LINH KIỆN XE MÁY TẠI CÔNG TY CP KAROFI VIỆT NAM 47
2.1 Tổng quan về Công ty CP KAROFI Việt Nam 47
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty CP Karofi Việt Nam 47
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Karofi Việt Nam 48
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính tại Công ty CP Karofi Việt Nam .50
2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty CP Karofi Việt Nam 52
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP Karofi Việt Nam 54
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nươc RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 61
2.2.1 Chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 61
2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 61
2.2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 62
Trang 42.2.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt
Nam 62
2.2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty CP Karofi Việt Nam 62
2.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 62
2.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 66
2.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 71
2.2.3Thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam 76
2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 76
2.2.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 76
2.3 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm linh kiện xe máy tại Công ty CP Karofi Việt Nam 83
2.3.1 Ưu điểm 83
2.3.2 Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 84
2.3.2.1 Về công tác quản lý vật tư vật liệu 84
2.3.2.2 Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 84
2.3.2.3 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung 85
2.3.2.4 Về công tác phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 85
2.3.2.5 Về công tác tính giá và hạch toán sản phẩm hỏng 85
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MÁY LỌC NƯỚC RO TẠI CÔNG TY CP KAROFI VIỆT NAM 87
3.1 Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 87
3.1.1 Bối cảnh của nền kinh tế Việt nam hiện nay 87
3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước tại Công ty CP Karofi Việt Nam 87
Trang 53.1.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 88
3.1.2.1 Yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 88
3.1.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 89
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam 91
3.2.1 Hoàn thiện nguồn nhân lực tại bộ phận kế toán tài chính của công ty 91
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán sử dụng 91
3.2.3 Về công tác quản lý vật tư vật liệu 92
3.2.4 Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 94
3.2.5 Về công tác phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 94
3.2.6 Về hoàn thiện công tác dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 95
3.2.7 Về công tác hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức 95
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 96
LỜI KẾT 98
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU 1.T ính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã có những bước tiến vững chắc trên
con đường đổi mới CNH-HNĐ đất nước Việc thực hiện xóa bỏ cơ chế quản lýhành chính tập trung, quan liêu bao cấp để chuyển sang cơ chế thị trường là mộtđộng thái tích cực Nó không những khuyến khích các thành phần kinh tế pháttriển…mà còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta hòa nhập vào nền kinh tế trongkhu vực và trên thế giới Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của WTO,nền kinh tế Việt nam đã gặt hái được những thành tựu đáng kể: kinh tế vĩ mô cơbản ổn định, duy trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực và quy mô kinh tế tiếp tục tănglên, Việt nam đã bước ra khỏi tình trạng là một nước kém phát triển Bên cạnh
đó, gia nhậpWTO cũng đi kèm với những khó khăn không nhỏ, trước hết là sựcạnh tranh gay gắt của các công ty, các tập đoàn lớn trên thế giới cả về chấtlượng, giá cả của sản phẩm, cũng như phương thức phân phối, chính sách hậumãi, hay trình độ quản lý, trình độ của người lao động, …Để đứng vững đượctrên thị trường, mỗi doanh nghiệp trước hết phải hoàn thiện mình: nâng cao chấtlượng, hạ giá thành sản phẩm, bên cạnh đó, cần phải nhanh nhạy nắm bắt thôngtin của thị trường, thoả mãn tốt nhu cầu của thị trường từ đó tiếp cận và chiếmlĩnh thị trường hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Khi nắm rõ tình hình tàichính và năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị, việc đưa ra các quyết địnhkinh doanh sẽ chính xác và khách quan hơn
Kế toán lúc này đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống các công cụquản lý nhằm cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài chính, tìnhhình chỉnh các quyết định sẽ chính xác và phù hợp hơn với sự thay đổi của yêucầu thực tế sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong đó, kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm là một phần kế toán đặc biệt quan trọng, chỉ tiêu chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu trọng yếu trong hệ thống các chỉ tiêu phục vụcông tác quản lý, có liên quan trực tiếp đến việc định giá bán hợp lý của sảnphẩm, hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời là căn cứ liên quantới doanh thu và kết quả kinh doanh
Trang 7Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý
và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn, giúp nhà quản trị tăng cường quản lý tài sản, vật
tư, lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả, góp phần hạ thấp giá thànhsản phẩm, tạo cho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh
Công ty CP Karofi Việt Nam là một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm máy lọc nước RO, tại Việt Nam.Hiện nay, sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu cung cấp cho một số khách hàngtruyền thống như: Hệ thống Siêu thị Điện Máy Nguyễn Kim, Pico, Trần Anh,Mediamart, Topcare, HC…, Hệ thống phân phối các tỉnh và xuất khẩu Từ khihoạt động tới nay, công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sảnphẩm, đưa chữ tín và chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Hiện nay, tiêu chí màdoanh nghiệp hướng tới là sản phẩm thân thiện với môi trường
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm, trong suốt thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty CP Karofi Việt Nam,
tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam” nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán nói
chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Luận văn trình bày cơ sở lý luận cơ bản về kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu thực tế,đánh giá thực trạng tình hình công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng
và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất, trong đó đi sâu nghiên cứu quy trìnhtập hợp chi phí sản xuất, phương pháp phân bổ chi phí sản xuất, tính giá thành
Trang 8sản phẩm, từ đó hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp sản xuất.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam trên góc độ kế toántài chính
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp chặt chẽ với phươngpháp phân bước, luận văn nghiên cứu, phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễnmột cách khoa học, logics
Ngoài ra, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễngiải, phương pháp quy nạp … cũng được sử dụng một cách linh hoạt để xem xét
và đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn đã tổng quát những vấn đề lý luận về kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam Trên cơ sởphân tích mặt mạnh, mặt yếu từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi ViệtNam
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đượcchia thành ba chương như sau:
Chương I: Lý luận chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanhnghiệp sản xuất
Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam
Chư ơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi ViệtNam
Trang 9CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1 Khái quát chung về chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.Qúa trình sản xuất là quá trình mà doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhấtđịnh để tạo ra sản phẩm, hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Mọihao phí tiêu hao trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đều được đo bằngthước đo tiền tệ, nó biểu hiện giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động
đã tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bất kỳ doanhnghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố
cơ bản là : tư liệu lao động, đối tượng lao động và lực lượng lao động Quá trìnhsản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ, dịch
vụ Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra cácyếu tố chi phí tương ứng, đó là chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượnglao động và chi phí về lao động sống
Tuy nhiên, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra chưa chắc đã là chi phí sản xuất, mà
có thể là chi phí cho hoạt động khác để tồn tại hoặc tiêu thụ sản phẩm của đơn
vị, … Do đó có thể hiểu toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá
và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tính bằng tiền trong một thời kỳ nhất định được gọi làchi phí hoạt động của doanh nghiệp
Chi phí sản xuất, là một phạm trù cụ thể hơn, được hiểu là: toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.
Trang 10Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động Điều
đó buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật tư
và lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình Mặt khác, chi phí sảnxuất lại là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, do đó việc quản lý chi phí sản xuấtcũng chính là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm
1.1.1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm
Gía thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, là chỉ tiêu tổnghợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất cũng như kết quả sử dụng các loạitài sản, vật tư, lao động, tiền vốn và các giải pháp kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện trong quá trình sản xuất để tạo ra khối lượng sản phẩm
Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phítham gia trực tiếp
hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất
ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanhcủa doanh nghiệp Những chi phí đưa vào giá thành phải phản ánh được giá trịthực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chiphí khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Xuất phát
từ mục đích và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì mọi sảnphẩm khi nó được tạo ra luôn được các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả mà
nó mang lại.Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí đã chi ra chotừng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu, số đã cấu thànhtrong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chiphí, khả năng hạ thấp các loại chi phí này…? Chỉ tiêu thoả mãn được nhữngthông tin mang các nội dung trên chính là giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.
Trang 111.1.2 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.2.1 Bản chất, chức năng của chi phí sản xuất
Xác định nội dung chi phí sản xuất để thấy được bản chất của chi phí sản xuất
là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quản lý chi phí sản xuất của các doanhnghiệp
Chi phí sản xuất được hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sảnxuất vào sản phẩm sản xuất ra và được biểu hiện trên hai mặt
- Về mặt định tính, đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêuhao nên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm
- Về mặt định lượng, đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất thamgia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo khác nhau
mà thước đo chủ yếu là thước đo tiền tệ
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy đủyếu tố cơ bản là: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Quá trình sửdụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệpphải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng: tương ứng với việc sử dụng tài sản
cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tương ứng với việc sử dụngnguyên vật liệu, nhiên liệu là chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu; tương ứngvới việc sử dụng lao động là tiền lương, tiền công, chi phí bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chếhạch toán kinh doanh, mọi chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, chi phí về khấu hao tàisản cố định, nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí laođộng vật hoá
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất
và sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh khác có tính chấtsản xuất, ví dụ như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mangtính chất sự nghiệp Do đó, không phải bất cứ khoản chi phí nào của doanh
Trang 12nghiệp cũng được gọi là chi phí sản xuất mà chỉ những khoản chi phí cho việctiến hành sản xuất mới được gọi là chi phí sản xuất.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn củadoanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏvào quá trình sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho quản lý và hạchtoán kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từng thời kỳ:hàng tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất màdoanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
1.1.2.2 Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm
Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là một quá trình thốngnhất bao gồm hai mặt có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau Một mặt là các chiphí sản xuất mà các doanh nghiệp đã chi ra, mặt thứ hai là kết quả sản xuất đãthu được những sản phẩm, khối lượng công việc đã hoàn thành trong kỳ phục vụcho nhu cầu tiêu dùng của xã hội Như vậy, khi quyết định sản xuất một loại sảnphẩm nào đó doanh nghiệp cần phải tính đến tất cả những khoản chi phí đã thực
sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó, nghĩa là doanh nghiệp phải xácđịnh được giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá,giá thành sản phẩm lại là một chỉ tiêu tính toán không thể thiếu của quản lý theonguyên tắc hạcht oán kinh tế, do vậy có thể nói giá thành sản phẩm là một chỉtiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan, vừa mangtính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giáthành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loạitài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của các giảipháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăngcao lợi nhuận
Về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiệnhai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về chất vì đều
Trang 13cùng là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng Nói đến chi phísản xuất là nói đến chi phí trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt là choloại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản xuấtsản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đạilượng hoàn thành nhất định.
Giá thành được tính toán chính xác cho từng loại sản phẩm hoặc lao vụ cụ thể(đối tượng tính giá thành) và chỉ tính toán xác định đối với số lượng sản phẩmhoặc lao vụ đã hoàn thành khi kết thúc một số giai đoạn công nghệ sản xuất(Nửa thành phẩm)
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong hệthống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mốiquan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) hoạt động sản xuấtkinh doanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm
Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành một cách khoa học, hợp lý và đúng đắngiúp doanh nghiệp xác định được chính xác chi phí phát sinh và giá thành củasản phẩm hoàn thành, đồng thời giúp kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phíphát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cườngquản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách hiệu quả, tiết kiệm, từ đó phấnđấu tiết kiệm chi phí,hạ thấp giá thành sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp
Kế toán doanh nghiệp, vì vậy phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mìnhtrong việc tổ chức kế toán chi phí và giá thành sản phẩm như sau:
- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ vớicác bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đềcho kế toán chi phí và tính giá thành
Trang 14- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sảnxuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầuquản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kếtoán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo cácphương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khảnăng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giáthành cho phù hợp
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt
bộ phận kế toán tập hợp các yếu tố chi phí
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toánphù hợp các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêucầu thu nhận - xử lý - hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanhnghiệp
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm,cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp các nhàquản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợpvới quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất có mối quan hệ với nhau và giống nhau về chất Chúng đều là cáchao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra Tuy vậychúng vẫn có sự khác nhau trên các phương diện sau:
- Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong mộtthời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành haychưa Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm nhấtđịnh, không phân biệt trong đó có bao nhiêu là từ kỳ trước chuyển sang, vàkhông kể tới phần sản phẩm chưa hoàn thành
Trang 15- Về mặt lượng: Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời
kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của cả kỳ trước chuyển sang và
số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan
hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giáthành sản phẩm tổng quát sau:
Như vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng giá thành sản phẩm còn giáthành là cơ sở để xây dựng giá bán Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổithì sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởngtrực tiếp đến giá thành thấp hoặc cao từ đó sẽ tác động tới lợi nhuận của doanhnghiệp Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng vàthường xuyên của công tác quản lý kinh tế Nó giúp cho doanh nghiệp cạnhtranh có hiệu quả trên thị trường
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nhiều thứkhác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũngnhư phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanhcần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp Trong kế toán tài chính,chi phí sản xuất kinh doanh thường được phân loại, nhận diện theo những tiêuthức sau:
- Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và công dụng kinh tế
- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
- Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí
- Cách phân loại khác
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo hoạt động và công dụng kinh tế
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vàocông dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:
a/ Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường
Trang 16Chi phí hoạt động chính và phụ bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán hàngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào chức năng, công dụng của chiphí các khoản chi phí này được chia thành chi phí sản xuất kinh doanh và chi phítài chính.
*/ Chi phí sản xuất kinh doanh:
Gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
+ Chi phí sản xuất: Là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và cácchi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan tới việc chế tạo sảnphẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền Chiphí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được
sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản phải trảtrực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương củacông nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp
Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan tới việcphục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất.Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí tiền lương, cáckhoản phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên phânxưởng, đội sản xuất
Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phânxưởng sản xuất với mục đích phục vụ và quản lý sản xuất
Chi phí công cụ dụng cụ: Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụdùng ở phân xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao củaTSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất quản lý và sử dụng
Trang 17 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ muangoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất ở phânxưởng, đội sản xuất.
Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dungcho việc phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xưởng sản xuất
+/ Chi phí ngoài sản xuất: Đối với doanh nghiệp, chi phí ngoài sản xuất baogồm:
Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thông, và chi phí tiếp thị phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ Loại chi phí này có:Chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhânviên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí lien quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanhnghiệp Gồm có: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chiphí đồ dùng văn phòng - khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp,các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị
*/ Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí và các khoản lỗ liên quan đếnhoạt động về vốn như: Chi phí liên doanh, chi phí đầu tư tài chính, chi phí liênquan cho vay vốn, lỗ liên doanh …
Trang 18đó phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào Cách phân loại này còn được gọi
là phân loại chi phí theo yếu tố
Số lượng các yếu tố chi phí sản xuất được phân chia trong từng doanh nghiệpphụ thuộc vào đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm sảnxuất ra, đặc điểm yêu cầu quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp, nó cònphụ thuộc vào đặc điểm của từng thời kỳ và quy định cụ thể của từng quốc gia…Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam khi quản lý và hạch toán chi phí sảnxuất các doanh nghiệp phải theo dõi được yếu tố chi phí theo năm yếu tố sau:
Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm
giá mua, chi phí mua của vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ Yếu tố này gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phínguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chiphí nguyên vật liệu khác Sự nhận biết yếu tố chi phí nguyên vật liệu giúpcho các nhà quản trị doanh ngiệp xác định được tổng giá trị nguyên vậtliệu cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ Trên cơ sở đócác nhà quản trị sẽ hoạch định tổng mức luân chuyển, dự trữ cần thiết củanguyên vật liệu một cách hợp lý, có hiệu quả Mặt khác đây cũng là cơ sở
để hoạch định các mặt hàng thiết yếu để chủ động trong công tác cungứng vật tư
Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiền
lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo tiền lương củangười lao động Sự nhận biết các yếu tố chi phí nhân công giúp các nhàquản trị doanh nghiệp xác định được tổng quỹ lương của doanh nghiệp.Xác định được tổng quỹ lương của doanh nghiệp lại chính là tiền đề đểxác định mức thu nhập bình quân của người lao động…
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao
của tất cả TSCĐ dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp Việc nhận biết được yếu tố chi phí khấu hao tài sản cốđịnh giúp cho các nhà quản trị nhận biết được mức chuyển dịch, hao mòn
Trang 19tài sản, từ đây hoạch định tốt hơn chiến lược đầu tư, đầu tư mở rộng đểđảm bảo cơ sở vật chất thích hợp cho tiến trình sản xuất kinh doanh.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việchiểu rõ yếu tố chi phí này giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn tổng mứcdịch vụ có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệtrao đổi, cung ứng với các đơn vị tốt hơn
Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên Việc nhậnbiết yếu tố chi phí này góp phần giúp các nhà quản trị hoạch định đượclượng tiền mặt chi tiêu, hạn chế tồn đọng tiền mặt…
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của cácdoanh nghiệp có thể phân chia chi phí sản xuất thành các yếu tố chi tiết và cụ thểhơn
Cách phân loại này chỉ tính chi phí phát sinh lần đầu, không tính chi phí luânchuyển nội bộ Phân loại chi phí theo yếu tố có tác dụng chi biết nội dung, kếtcấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sảnxuất trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Số liệu chi phí sản xuất theoyếu tố là cơ sở để xây dựng các dự toán chi phí sản xuất, xác định nhu cầu vềvốn của doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch về lao động, vật tư, tài sản …trong doanh nghiệp Nó còn là cơ sở để phân tích tình hình thực hiện dự toán chiphí sản xuất, cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phísản xuất, kinh doanh theo yếu tố), từ đó để tính và tổng hợp thu nhập quốc dân…
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chi phí
Phương pháp này căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí để phân loại,những chi phí có cùng công dụng kinh tế được xếp vào cùng 1 khoản mục chiphí, bất kể chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành các khoảnmục chi phí:
Trang 20*/ Chi phí sản xuất kinh doanh gồm:
- Chi phí vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
*/ Chi phí ngoài sản xuất gồm:
*/ Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan
hệ giữa chi phí sản xuất với đối tượng chịu chi phí theo phương pháp tập hợp (với khối sản xuất lao vụ sản xuất trong kỳ)
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việcsản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định Kế toán có thể căn cứ vào sốliệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho những đối tượng chịu chi phí
- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi hpí có liên quan đến nhiều loại sảnphẩm , dịch vụ Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đốitượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp
*/ Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm lao vụ sản phẩm sản xuất trong kỳ
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tươngđương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có
sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi phíkhấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…
Trang 21*/ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí
Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:
- Chi phí đơn nhất: là chi phí do 1 yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như chi phínguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất chi phíkhấu hao TSCĐ
- Chi phí tổng hợp: là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhưng docùng 1 công dụng như chi phí sản xuất chung
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được phânchia làm nhiều loại khác nhau, tuỳ theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giáthành
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch:
Là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và sốlượng sản phẩm sản xuất kế hoạch Giá thành kế hoạch bao giờ cũng đượctính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kỳ Giá thành sản phẩm kế hoạch là mục tiêu phấnđầu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là căn cứ để
so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành củadoanh nghiệp
- Giá thành sản phẩm định mức:
Giá thành sản phẩm định mức là giá thành của một sản phẩm được tínhtrên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sảnphẩm Định mức chi phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế -
kỹ thuật của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ Giá thành sản phẩmđịnh mức cũng được xác định trước khi bắt đầu qiá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
- Giá thành sản phẩm thực tế:
Trang 22Giá thành sản phẩm thực tế là giá thành sản phẩm được tính toán và xácđịnh trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp đượctrong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong
kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đượckhi kết thúc quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành vàgiá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhkết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giảipháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và công nghệ…để thực hiện quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành sản phẩm thực tế cũng là cơ sở để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó xác địnhnghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước cũng như các bên liên quan
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được phân biệt thành 2 loại sauđây:
- Giá thành sản xuất sản phẩm:
Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trìnhsản xuất chế tạo sản phẩm như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sảnxuất hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm được sử dụng để hạch toánthành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanhnghiệp
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ:
Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phíbán hang, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sảnphẩm này Như vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm đã tiêu thụ chỉ tính vàxác định cho số sản phẩm doanh nghiệp đã sản xuất và tiêu thụ, nó là căn
cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanhnghiệp
1.2.2.3 Cách phân loại giá thành sản xuất sản phẩm khác
Trang 23Ngoài những cách phân loại giá thành sản phẩm được sử dụng chủ yếu trong
kế toán tài chính trên đây, trong kế toán quản trị doanh nghiệp còn thực hiệnphân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán chi phí chi tiết hơn
Để tính toán giá thành theo cách phân loại này, người ta sẽ phân chia chi phícủa doanh nghiệp thành hai loại: Chi phí biến đổi và chi phí cố định, sau đó sẽxác định các chi phí này cho số sản phẩm sản xuất và hoàn thành trong kỳ Theotiêu thức này thì giá thành sản phẩm được chia thành ba loại sau:
- Giá thành toàn bộ sản phẩm: Là giá thành được xác định bao gồm toàn bộcác chi phí cố định và chi phí biến đổi mà doanh nghiệp đã sử dụng phục
vụ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Theo phương phápnày toàn bộ chi phí biến đổi và chi phí cố định được phân bổ hết cho sốsản phẩm hoàn thành trong kỳ, nên phương pháp còn được gọi là phươngpháp định phí toàn bộ
- Giá thành sản phẩm theo biến phí: Là loại giá thành được xác định chỉ baogồm các chi phí biến đổi kể cả các chi phí biến đổi trực tiếp và chi phíbiến đổi gián tiếp Theo phương pháp này toàn bộ chi phí cố định đượcxem như là chi phí thời kỳ và được kết chuyển toàn bộ để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối kỳ
- Giá thành sản phẩm có phân bổ hợp lý chi phí cố định : Giá thành sảnxuất sản phẩm được xác định gồm hai bộ phận:
+ Toàn bộ chi phí biến đổi (kể cả chi phí biến đổi trực tiếp và chi phí biếnđổi gián tiếp)
+ Một phần chi phí cố định được xác định trên cơ sở mức độ hoạt độngthực tế so với mức độ hoạt động tiêu chuẩn (được xác định theo công suấtthiết kế hoặc định mức)
Trang 241.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa chúng
1.3.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địađiểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụkhác nhau Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được cần biết được các chiphí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào…Chính vì vậy chiphí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ p hải được kế toán tập hợp theo mộtphạm vi, giới hạn nhất định Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phísản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Xác định đối tượng kế toán chi phí sảnxuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất củaviệc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí(phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối tượng chịu chiphí (sản phẩm, đơn đặt hàng…)
Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất trước hết nhà quản trị phảicăn cứ vào mục đính sử dụng của chi phí sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sảnxuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sảnxuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng
- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp
Xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổchức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổnghợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết…
Trang 251.3.1.2 Đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng
kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụtheo đối tượng đã xác định
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, dịch vụ lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơnvị
Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đốitượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản
lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng yêu cầu quản lýcũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xácđịnh là đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thìtừng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành Đối với quy trình công nghệsản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuốicùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ vàsản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từnggiai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng cóthể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành Qua những phân tích trên có thể thấy: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất vàđối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạnnhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản
lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, giữa hai kháiniệm này vẫn có những sự khác nhau nhất định:
- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổchức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liênquan đến kết quả của sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất
Trang 26- Trong thực tế có những trường hợp một đối tượng kế toán chi phí sản xuất lạibao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.
Để thực hiện được đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chiphí, giá thành một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời với yêu cầu của nhà quảntrị doanh nghiệp Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm phải thườngxuyên xem xét tính hợp lý, khoa học của đối tượng kế toán chi phí sản xuất vàđối tượng tính giá thành đã xác định Khi có sự thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất,quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý, trình độ hạch toán…Kế toán chi phí sảnxuất cần phải xác định lại phạm vi và giới hạn mà các chi phí cần tập hợp chophù hợp
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tậphợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đốitượng tập hợp chi phí đã xác định
Nội dung cơ bản của phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứvào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để mở các sổ kế toánnhằm ghi chép, phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng các đối tượng hoặc tínhtoán, phân bổ phần chi phí phát sinh cho các đối tượng đó
Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chiphí, kế toán sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thíchhợp Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có hai phương pháp tập hợpchi phí như sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp
1.3.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trựctiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phíphát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định trực tiếp cho đối tượng đó,chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định
sẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó
Trang 27Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán một cách
cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống
sổ kế toán… theo đúng các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, chỉ có như vậymới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo các đối tượng một cáchchính xác, kịp thời và đầy đủ
1.3.2.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp
Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chiphí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kếtoán không thể tập trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó
Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh kế toántiến hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địađiểm phát sinh hoặc nội dung chi phí Để xác định chi phí cho từng đối tượng cụthể phải lựa chọn các tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí đó chotừng đối tượng liên quan
Việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng thường được tiến hành theo haibước sau:
- Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức :
Trong đó:H: Hệ số phân bổ chi phí
C: Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổ
chi phí
- Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể.
Ci = H x Ti
Trong đó: Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti: Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ (còn được gọi là đơn vị
công) được lựa chọn tuỳ vào từng trường hợp cụ thể
C
H = T
Trang 28-Tính chính xác, độ tin cậy của thông tin về chi phí phụ thuộc rất nhiều vàotính hợp lý của tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn.
Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể xác định riêng rẽ theotừng nội dung chi phí cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân bổ theotừng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định chung cho tất cả các chi phícần phân bổ Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tuỳ thộc vào đặc thù cụ thể củatừng doanh nghiệp
1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.1 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thựchiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1.1 Tài khoản sử dụng ( Xoá mục này và đưa vào 1.4.1.2)
1.4.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vậtliệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việcsản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp thường được quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệpxây dựng Chi phí nguyên vật liệu thực tế trong kỳ được xác định căn cứ vào cácyếu tố sau:
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ trong kỳ Bộ phận giá trị nguyên vật liệutrực tiếp xuất dùng thường được xác định căn cứ vào các chứng từ xuất khonguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng Khi phát sinh các khoản chi phí vềnguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từkhác có liên quan để xác định giá vốn của số nguyên vật liệu dùng cho sản xuấtchế tạo sản phẩm (theo phương pháp tính giá vốn nguyên vật liệu mà doanhnghiệp đã lựa chọn)
Trang 29- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xưởng sảnxuất Đây là giá trị của bộ phận nguyên vật liệu trực tiếp đã xuất kho cho quátrình sản xuất ở kỳ trước nhưng chưa sử dụng đến được chuyển sang cho quátrình sản xuất kỳ này.
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xưởng sảnxuất được xác định dựa vào phiếu nhập kho vật liệu không sử dụng hết hoặcphiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xưởng hoặc địa điểm sảnxuất
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): Đây là giá trị của phế liệu thu hồi được tại các
bộ phận sản xuất trong kỳ, được xác định căn cứ vào số lượng phế liệu thu hồi vàđơn giá phế liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ hạch toán
+
Trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong kỳ
-Trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ
-Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiềuđối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụngphương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp Khi đó tiêu chuẩn sử dụng để phân
bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng có thể là:
+ Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể là lựachọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sảnphẩm sản xuất…
+ Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu…tiêu chuẩn phân bổ có thể lựa chọn
là : Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khốilượng sản phẩm sản xuất…
*/ Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phínguyên vật liệu trực tiếp” Kết cấu chủ yếu của tài khoản này như sau:
Bên nợ:
- Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạosản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ
Trang 30Bên có:
- Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho sản xuấtkinh doanh trong kỳ
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường.Tài khoản 621 không có số dư
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
NVL sử dụng không hết nhập lại kho
Mua NVL về dùng ngay cho TK632
SX không qua kho CP NVL vượt mức bình thường TK133.1
1.4.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ dịch vụgồm:Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo số tiền lươngcủa công nhân sản xuất
Trang 31Chi phí về tiền lương (tiền công) được xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thứctiền lương sản phẩm hay thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lương phảitrả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác được thể hiệntrên bảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kếtoán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương Trên cơ sở đó các khoản tríchtheo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí côngđoàn) tính vào chi phí nhân công trực tiếp được tính toán căn cứ vào số tiềnlương công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ trích quy định theo quy chếtài chính hiện hành của từng thời kỳ.
Giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpthường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào các đốitượng tập hợp chi phí liên quan Trong trường hợp không tập hợp trực tiếp đượcthì chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân
bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Các tiêu chuẩnthường được sử dụng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp là: Chi phí tiềnlương định mức (hoặc kế hoạch), giờ công định mức, giờ công thực tế, khốilượng sản phẩm sản xuất ra…
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – Chi phínhân công trực tiếp Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên nợ:
- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm
Bên có:
-Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường.Tài khoản 622 không có số dư
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Trang 32
1.4.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quátrình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phísản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhânviên phân xưởng, bao gồm: Chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấplương các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinhphí công đoàn tính cho nhân viên phân xưởng như: Quản đốc phân xưởng, nhânviên kinh tế, thống kê, thủ kho phân xưởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nộibộ…
- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng, như vậtliệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý, sử dụng,vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xưởng…
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùngcho phân xưởng sản xuất như khuôn mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay…
Trang 33- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định dùng sửdụng ở phân xưởng sản xuất, như khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao củanhà xưởng, phương tiện vận tải…
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ chocác hoạt động của phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện, nước,điện thoại…
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những khoảnchi phí trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như chi phí tiếp khách, hộinghị… ở phân xưởng
Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sảnxuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chungcòn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi Cuối kỳ, sau khi
đã tập hợp được chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng, kế toán phân bổchi phí sản xuất trong phân xưởng cho từng đối tượng kế toán chi phí sản xuấttrong phân xưởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Việc tính toán xác địnhchi phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm còn phải căn cứ vàomức công suất hoạt động thực tế của phân xưởng:
- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc sảnxuất Trường hợp mức sản xuất thực tế cao hơn công suất bình thường thìchi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh.Trường hợp mức sản xuất sản phẩm thấp hơn công suất bình thường thìchỉ được phân bổ theo mức công suất bình thường, phần chi phí sản xuấtchung không phân bổ, được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trongkỳ
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phíthực tế
Kế toán sử dụng TK627 - Chi phí sản xuất chung, để kế toán tập hợp và phân
bổ chi phí sản xuất chung Kết cấu cơ bản của tài khoản này như sau:
Bên nợ:
Trang 34- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến chocác đối tượng chịu chi phí
- Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giáthành
Tài khoản 627 không có số dư và được chi tiết thành 6 tiểu khoản để tậphợp theo yếu tố chi phí:
+ 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ 6272: Chi phí vật liệu
+ 6273: Chi phí công cụ dụng cụ
+ 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ 6275: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ 6276: Chi phí bằng tiền khác
Do chi phí sản xuất chung có liên quan tới nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần phải phân bổ phù hợp theo từng đối tượng :Phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theotiền lương của công nhân sản xuất…
Trang 35Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
1.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc gia đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm, doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang Có nhiềuphương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Bao gồm:
TK 111, 112, 141, 331
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền
CP chế biến trong kỳ
Trang 361.4.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc vật liệuchính)
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác : như chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Giá trị SPDD cuối kỳ được tính bằng công thức sau:
S ố lượ ng SP h o à n t h à nh+s ố l ươ ng SPDD cu ố i k ỳ
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp chế biến liên tụcqua nhiều giai đoạn thì ở giai đoạn đầu giá trị SPDD cuối kỳ được tính theo chiphí NVL chính còn ở các giai đoạn tiếp theo tính theo giá trị bán thành phẩm dởdang từ giai đoạn trước đó chuyển sang
Ưu điểm của phương pháp này là tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chiphí sản phẩm dở dang cuối kỳ được kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm được nhanh chóng
Nhược điểm của nó là độ chính xác không cao vì không tính đến các chiphí chế biến khác
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp cóchi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và biếnđộng không lớn so với đầu kỳ
1.4.2.2 Phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng thành phẩm tương đương
Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ các chi phí trong
kỳ theo mức độ hoàn thành Do vậy cần căn cứ vào khối lượng và mức độ hoànthành của chúng để quy đổi số SPDD ra sản phẩm hoàn thành tương đương làm
cơ sở xác định chi phí Trình tự tính toán như sau:
+ Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ sản xuấtnhư các khoản mục chi phí NVL trực tiếp thì tính cho SPDD như sau:
Trang 37Số lượng SPDD cuối
kỳ (Sd)+ Đối với các khoản chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phíNCTT, chi phí SX chung thì chi phí SPDD được xác định theo công thức:
x
Số lượng sản phẩm tương đương (S’d)
Số lượng sản phẩmhoàn thành (Stp) +
Số lượng sản phẩm tương đương (S’d)Trong đó:
Điều kiện thích hợp để áp dụng phương pháp này là:Những doanh nghiệp
mà chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất,khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nhiều và biến động lớn
1.4.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, cácbước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sảnphẩm dở dang
Giá trị SPDD cuối
Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp xây dựng được hệthống chi phí định mức và tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm theo định mức
1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Trang 381.4.3.1 Phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn)
Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lượng hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than,gỗ…) Đối tượng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sảnphẩm, dịch vụ
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính như sau:
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
-Chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ
-Giá trị các khoản điều chỉnh giảm giá thành
1.4.3.2 Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao độngnhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợpriêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sảnxuất Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệnhưng đối tượng tính giá thành lại là từng sản phẩm riêng biệt
Theo phương pháp này kế toán trước hết căn cứ vào hệ số quy đổi các loạisản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó căn cứ vào tổng chi phí liên quan đến giáthành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thànhtừng loại sản phẩm:
Giá thành đơn vị của
Giá trị SPDDcuối kỳ
Trang 39quy đổi của SP loại iGiá thành đơn vị
Giá thành đơn vị SP
Hệ số quy đổi từng loại SP1.4.3.3 Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiềuloại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đónggiày, cơ khí chế tạo…
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sảnxuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), từ đó sẽ tính ra giáthành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại:
Tỷ lệ
chi phí =
Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩmTổng giá thành SX kế hoạch (định mức) của các loại sản phẩm1.4.3.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùngmột quy trình sản xuất ngoài sản phẩm chính còn có thể thu được các sản phẩmphụ như các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia, mì ăn liền…
Để tính giá trị sản phẩm chính, phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theonhiều phương pháp như: giá có thể sử dụng được giá ước tính, giá nguyên liệuban đầu
Theo phương pháp này:
+
Tổng CPSX phátsinh trong kỳ
-Giá trị
SP phụ thu hồi
-Giá trị SP chính dở dang cuối kỳ
1.4.3.5 Phương pháp đơn đặt hàng
Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm được sản xuấttheo đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hang Chiphí sản xuất được tập hợp theo kỳ, sau khi hoàn thành công việc sản xuất củatừng đơn đặt hàng, chúng được tổng hợp để tính giá thành thực tế và giá thànhsản phẩm thực tế từng đơn vị sản phẩm Vì vậy, nó thường được áp dụng tại
Trang 40những doanh nghiệp chuyên thực hiện gia công, sản xuất như hoạt động xây lắp,gia công chế biến, dịch vụ…Giá thành tính theo phương pháp này như sau:
-Giá trị các khoản điển chỉnh giảm giá thành
1.4.3.6 Phương pháp tính giá thành phân bước
*/ Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá nửa thành phẩm
Theo phương pháp này, kế toán chỉ cần tính được giá thành và giá thànhđơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Trình tự tiến hành theo các bước:
- trước hết, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn, tính toánphần chi phí sản xuất nằm trong giá thành của thành phẩm từng khoản mục
QiTrong đó:
CiTP : Là chi phí giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành thành phẩm
Dđki, Ci: Chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ của giai đoạncông nghệ i
Qi: Là khối lượng sản phẩm mà giai đoạn I đầu tư chi phí (trường hợp không cósản phẩm dở dang đầu kỳ thì Qi = Qhti + Qdcki X mci)
QiTP: Khối lượng sản phẩm đã quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i
QiTP = QTP x Hi
Hi: Hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i
Tuỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp ápdụng mà có cách tính có quy đổi theo mức độ hoàn thành hay không
Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm đã tính, đượckết chuyển song song từng khoản mục để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn
vị của thành phẩm
ZTP = ∑ CiTP và ZTP = Q Z
Quá trình kết chuyển chi phí được mô tả theo sơ đồ sau: