SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam (Trang 64 - 73)

- Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể.

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Từ ngày 01/11/2012 tới ngày 30/11/2012 Chứng từ

Diễn giải TK đối

ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 29/11/201 2 PB chi phí CĐ khối SX T11/2012 3382 1.067.380 29/11/201 2 PB BHXH, BHYT khối SX T11/2012 3383 21.347.606 29/11/201 2 PB BHTN khối SX T11/2012 3389 1.067.380 29/11/201 2 PB lương khối SX T11/2012 33421 106.738.030 29/11/201 2

trích trước tiền ăn ca khối SX

T11/2012 3352 12.500.000

29/11/201

2 K/C chi phí nhân công TT 154 142.720.396

Cộng PS 142.720.39 6 142.720.396 Số dư cuối kỳ 0 Ngày …..tháng ……năm 2012 Kế toán trưởng Người ghi sổ

2.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất phát sinh ngoài 2 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Chi phí này có tỷ trọng không lớn trong tổng giá thành sản phẩm song có rất nhiều loại chi phí khác nhau. Nên cần phải quản lý vàtập hợp chi phí cho phù hợp với yêu cầu tính giá. Chi phí sản xuất chung tại Công ty CP Karofi Việt Nam bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng, Chi phí công cụ dụng cụ, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí bằng tiền khác.

Để tập hợp loại chi phí này, công ty sử dụng TK627 – Chi phí sản xuất chung. TK 627 được mở chi tiết theo khoản mục chi phí .

TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng. TK 6272 – Chi phí vật liệu.

TK 6273 – Chi phí công cụ dụng cụ. TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác.

- Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm tiền lương, tiền công và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) cho nhân viên quản lý sản xuất. Lương của nhân viên phân xưởng cũng được tính như công nhân sản xuất là theo thời gian. Ngoài ra còn có các khoản phụ cấp như phụ cấp chức vụ, phụ cấp ngôn ngữ…

Cuối tháng, sau khi chấm công, tính lương cho toàn bộ nhân viên phân xưởng, kế toán sẽ lập bảng thanh toán lương, vào sổ tổng hợp thanh toán lương, vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK 627.

- Chi phí vật liệu dùng cho quản lý: Bao gồm chi phí các vật liệu dùng sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, CCDC, vật liệu văn phòng và các vật liệu dùng cho quản lý chung ở phân xưởng sản xuất.

- Chi phí Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất: Là những công cụ dụng cụ được dùng cho các phân xưởng phục vụ sản xuất. Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân

bổ công cụ dụng cụ (phụ lục 04) ghi vào sổ chi tiết TK627, sổ nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái TK627.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là giá trị phân bổ nguyên giá TSCĐ một cách có hệ thống vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ. Công ty CP Karofi Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhẹ, hoạt động sản xuất sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào sự vận hành của máy móc thiết bị, con người sử dụng kỹ thuật để điều khiển máy móc nên TSCĐ có giá trị lớn và khấu hao TSCĐ chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng giá thành sản phẩm. TSCĐ của công ty gồm : Nhà xưởng, nhà kho, máy móc thiết bị sản xuất các loại.

Công ty áp dụng thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chính để quản lý, hạch toán TSCĐ. Phương pháp tính khấu hao sử dụng là phương pháp đường thằng. Hàng tháng, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Phụ lục 05) . Từ đó ghi vào sổ kế toán chi tiết TK627 đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái TK 627.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Bao gồm tiền điện, nước, điện thoại, thuê xe đưa đón CBNV SX, dịch vụ vệ sinh, sửa chữa máy móc (nếu có), phí bảo hiểm tài sản, bảo hiểm cháy nổ…của phân xưởng, tiền bữa ăn của công nhân viên, đồng phục và các khoản chi phí khác bằng tiền.

Hàng tháng, căn cứ vào hoá đơn về các khoản dịch vụ mua ngoài và các phiếu chi bằng tiền khác, kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hoá đơn, sau đó, ghi vào các sổ chi tiết TK 111, TK 331, TK 627, ghi vào sổ Nhật ký chung (Biểu số 2.1…), sau đó ghi vào sổ cái TK627.

Biểu số 2.9: Mẫu phiếu chi

Biểu số 2.10: Sổ chi tiết TK 6271

67

Công ty CP Karofi Việt Nam

Số 15B, Nguyễn Cảnh Dị, KĐT Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

PHIẾU CHI

Ngày tháng năm 2012 Người nhận tiền: Trần Gia Hưng

Địa chỉ: Phân xưởng Dập - Hàn-gia công

Về việc: Thanh toán tiền mua giấy ráp làm nhẵn bề mặt sản phẩm Sốtiền:10.175.000VNĐ

Bằng chữ: Mười triệu một trăm bẩy lăm ngàn đồng chẵn/. Kèm theo: 04 Chứng từ gốc.

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng

Biểu số 2.10: Sổ chi tiết TK6271

Biểu số 2.11: Sổ cái TK627

Công ty CP Karofi Việt Nam

Số 15B, Nguyễn Cảnh Dị, KĐT Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng Từ ngày 01/11/2012 tới ngày 30/11/2012 Chứng từ

Diễn giải khoảnTài

đối ứng

Số phát sinh

Ngày Số nợ Có

Số dư đầu kỳ 0

29/11/201

2 PB lương tháng 11/2012 nhân viên PX 33421 56.686.920

29/11/201 2

PB KPCĐ nhân viên phân xưởng

11/2012 3382 566.869 29/11/201 2 Phân bổ BHXH, BHYT nộp NVPX 11/2012 3383 11.337.384 29/11/201 2 Phân bổ BHTN của NVPX 11/2012 566.869 29/11/201

2 trích trước tiền ăn ca NVPX 11/2012 3352 6.000.000

29/11/201

2 Kết chuyển chi phí chung 154 75.158.042

Cộng phát sinh 75.158.042 75.158.042

Số dư cuối kỳ

Ngày …..tháng ……năm 2012

Biểu số 2.11: Sổ cái TK627

69

Công ty CP Karofi Việt Nam

Số 15B, Nguyễn Cảnh Dị, KĐT Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

Từ ngày 01/11/2012 tới ngày 30/11/2012

Chứng từ

Diễn giải TKđối ứng

Số phát sinh

Ngày Số Nợ Có

Số dư đầu kỳ -

………….

24/11/2012 PC421 Thanh toán tiền mua giấy ráp_PXD-H 1111 9,250,000

29/11/2012 PX638 Xuất dầu bảo dưỡng phục vụ SX_BP bảo dưỡng 1522 63,582,000

29/11/2012 PB BHTN khối SX T11/2012 3389 566.869

29/11/2012 PB lương khối SX T11/2012 33421

56.686.920

29/11/2012 trích trước tiền ăn ca khối SX T11/2012 3352 6.000.000

29/11/2012 K/C chi phí nhân công TT 154

75.158.042 Cộng PS Số dư cuối kỳ - Ngày …..tháng ……năm 2012 Kế toán trưởng Người ghi sổ

2.2.3Thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Karofi Việt Nam.

2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Trên phần mềm kế toán, TK 154 được theo dõi chung cho các sản phẩm và bán thành phẩm làm ra trong kỳ và kế toán phải theo dõi chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo từng thành phẩm (hoặc bán thành phẩm) trên file excel.

Trong đó, chi phí NVL TT, được tập hợp theo từng phân xưởng và phân bổ cho từng bán thành phẩm theo bảng khối lượng tiêu chuẩn của sản phẩm.

Chi phí NCTT được tập hợp theo từng phân xưởng và phân bổ cho từng bán thành phẩm theo số công đoạn sản xuất để tạo ra bán thành phẩm đó.

Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo nội dung chi phí và phân bổ cho từng bán thành phẩm, thành phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ của dây chuyền đó.

Căn cứ vào các chứng từ theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm, cuối kỳ (cuối tháng) kế toán kết chuyển các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sang bên nợ của TK 154 để tính giá thành sản phẩm

- Chi phí NVLTT: Số tiền kết chuyển = Số PS nợ TK621 – PS có TK621 - Chi phí NCTT: Số tiền kết chuyển = PS nợ TK622 – PS có TK 622 - Chi phí SXC: Số tiền kết chuyển = PS nợ TK627 – PS có TK 627

Sau đó kế toán lên thẻ tính giá thành, ghi vào sổ chi tiết TK154 đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung và làm căn cứ để vào sổ cái TK154.

2.2.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Công ty CP Karofi Việt Nam sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp nặng, với quy trình sản xuất liên tục, trải qua nhiều công đoạn khác nhau, trong đó, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm, ngoài ra, nguyên vật liệu có thể dùng dở dang vào thời điểm kiểm kê cuối

kỳ (Ví dụ: thép cuộn đang nằm dở dang trên máy dập…). Vì vậy, doanh nghiệp

áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã xuất dùng trong kỳ. Có nghĩa là chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí chế biến được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau.

Bên cạnh đó, do đặc thù của doanh nghiệp là sản xuất và bán ra sản phẩm li hợp và linh kiện li hợp nên yêu cầu là phải tính được cả giá của sản phẩm hoàn thành và giá của bán thành phẩm tại các dây chuyền vì vậy, kế toán phải tính được giá trị sản phẩm dở dang theo từng bán thành phẩm, từng dây chuyền.

Ví dụ: Với bán thành phẩm Lõi lọc

Trong tháng 11/2012: - Chi phí NVL TT phát sinh: 460.088.791 đồng.

- Giá trị dở dang đầu kỳ: 15.698.423 đồng

- Số lượng bán thành phẩm hoàn thành trong kỳ: 149.000 sp

- Số lượng bán thành phẩm dở dang cuối kỳ: 860 chiếc.

Vậy giá trị bán thành phẩm dở dang cuối kỳ được tính như sau: Giá trị bán thành phẩm DDCK = 15.698.423+460.088.791 x 860 = 2.730.396 đ 149.000+860 2.2.3.3 Tính giá thành sản phẩm

Vì doanh nghiệp có quy trình sản xuất tương đối phức tạp, yêu cầu kế toán phải hạch toán được cả giá thành của sản phẩm và bán thành phẩm trong quá trình sản xuất nên doanh nghiệp chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp phân bước kết hợp với phương pháp giản đơn. Trong đó:

- Chi phí NVL TT, được tập hợp theo từng phân xưởng và phân bổ cho từng bán thành phẩm theo bảng khối lượng tiêu chuẩn của sản phẩm.

- Chi phí NCTT được tập hợp theo từng phân xưởng và phân bổ cho từng bán thành phẩm theo số công đoạn sản xuất để tạo ra bán thành phẩm đó.

- Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo nội dung chi phí và phân bổ cho từng bán thành phẩm, thành phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ của dây chuyền đó.

Ví dụ: Với bán thành phẩm Cốc lọc

Trong tháng 11/2012

- Chi phí SXC phát sinh: 1.254.107.638 đồng

- Số NCTT: 543 người, NCTT tại dây chuyền SX cốc lọc: 45 người Vậy Chi phí SXC phân bổ cho bán thành phẩm cốc lọc là:

Chi phí SXC phân bổ cho bán thành phẩm cốc lọc =

1.254.107.638

x 45 = 103.931.572 đ 543

Kế toán căn cứ vào các khoản chi phí vừa tính toán được sau đó lên thẻ tính giá thành cho từng bán thành phẩm , Thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm và vào sổ theo dõi chi tiết chi phí cho bán thành phẩm và sản phẩm.

Biểu số 2.12: Thẻ tính giá thành bán thành phẩm Thẻ tính giá thành

Tháng 9 năm 2012

Bán thành phẩm: Lõi Lọc Số lượng hoàn thành:149.000 sp Chỉ tiêu DDĐK Chi phí phát sinh trong kỳ DDCK Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị SP CP NVLTT 15.698.423 460.088.791 2.730.396 473.056.818 CP NCTT - 142.720.396 - 142.720.396 CP SXC - 103.931.572 - 103.931.572 Cộng 719.708.786 4.830.3 Biểu số 2.13: Thẻ tính giá thành sản phẩm Thẻ tính giá thành Tháng 11 năm 2012 Thành phẩm: Cốc lọc Số lượng: 450 chiếc Chỉ tiêu DDĐK Chi phí phát sinh trong kỳ DDCK Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị SP CP NVLTT 75.741.578 414.303.351 23.598.321 466.446.608 CP NCTT 358.924.124 358.924.124 CP SXC 233.986.418 233.986.418 Cộng 1.059.357.150 2.354.127

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm máy lọc nước RO tại Công ty CP Karofi Việt Nam (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w