-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặptrao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi viết vàovở hoặc VBT.. 3- Bài mới 1’ * Giới thiệu bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cả lớp
Trang 1Môn : Luyện từ và câu
I MỤC TIÊU
1.HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ?
2.Biết xác định bộ phận CN trong câu
3 Biết đặt câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn
II.CHUẨN BỊ
HS: Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1
GV: VBT Tiếng Việt, tập hai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới :(1’)
* Giới thiệu bài
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
4’
18’
Phần nhận xét
-GV dán lên bảng 2-3 tờ phiếu đã viết
nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng
làm bài
Phần Ghi nhớ
Phần luyện tập
Bài tập 1:
Cho HS đọc yều của bài tập trong
sách giáo khoa
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu đề bài
Bài tập 3:Cả lớp nối tiếp nhau đọc
đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
HS có đoạn văn hay nhất
Một HS đọc nội dung bài tập
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặptrao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (viết vàovở hoặc VBT)
-Ba đến bốn HS đọc nội dung Ghi nhớtrong SGK
HS đọc thầm và phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sáttranh minh hoạ bài tập
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
4- Củng cố : ( 3 phút )
- - HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT3), viết lại vào vở.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 2Môn : Luyện từ và câu
I.MỤC TIÊU
1.MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng
2Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
3.Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm
II.CHUẨN BỊ
GV: Từ điển Tiếng Việt, hoặc một vài trang phô tô Từ điển tiếng Việt phục vụ bài học
- 4 đến 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1
HS: VBT Tiếng Việt, tập hai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
-1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (Chủ ngữ trong câu kể Ai làm
gì ?) Nêu ví dụ.
-1 HS làm lại BT3
3- Bài mới : (1’)
:: Giới thiệu bài :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh
các từ có tiếng tài vào 2 nhóm -Đại
diện các nhóm thi trình bày kết quả
-GV giúp HS hiểu nghĩa bóng :
GV có thể yêu cầu HS nêu một số
trường hợp sử dụng câu tục ngữ đó
-1 HS đọc nội dung BT1 (đọc cả mẫu).-Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT theo lờigiải đúng :
3 HS lên bảng viết câu văn của mình HStiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc traođổi cùng bạn
-HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ các em
thích “.
4- Củng cố : ( 3phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ.
* Rút kinh nghiệm
Trang 3GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 4Môn : Luyện từ và câu
I.MỤC TIÊU
1.Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai là gì ? : Tìm được các câu kể Ai là gì ?
trong đoạn văn
2Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu
3.Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì ?.
II.CHUẨN BỊ
GV : Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1, 2
Bút dạ và 2-3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm bài tập 3
Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn – BT2)
HS :VBT Tiếng Việt 4, tập hai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
-1 HS làm BT1, 2 tiết LTVC trước (MRVT : Tài năng).
-1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3, trả lời câu hỏi ở BT4
3- Bài mới (1’)
* Giới thiệu bài
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao
đổicùng bạn để tìm racau kể ai làm gì
-HS phát biểu GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng
Bài tập 2 :
-GV nêu yêu cầu của bài
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 :
-GV treo tranh ( ảnh ) minh hoạ cảnh
HS đang làm trực nhật lớp (nếu có) ;
nhắc HS:
+Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn
văn ngắn khoảng 5 câu
-1 HS đọc nội dung BT Cả lớp theo dõitrong SGK
-HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn
để tìm câu kể Ai là gì ?
-HS phát biểu
3 HS lên bảng xác định bộ phận CN, VNtrong từng câu văn đã viết trên phiếu :-HS đọc yêu cầu của bài
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết,
nói rõ câu nào là câu kể Ai là gì ? Cả lớp
và GV nhận xét
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Trang 5Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 6Môn : Luyện từ và câu
I.MỤC TIÊU
1.Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS
2.Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
3.Biết giữ gin sức khoẻ
II.CHUẨN BỊ
GV: Bút dạ ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung Bt1, 2, 3
HS: VBT Tiếng Việt, tập hai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm
gì ? trong đoạn viết ( BT3, tiết LTVC trước ).
3- Bài mới :(1’)
* Giới thiệu bài
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
nhóm thắng cuộc (nhóm tìm được
đúng và nhiều từ )
Bài tập 2 :
-GV nêu yêu cầu của BT2
-GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu, phát
bút dạ mời các nhóm lên bảng thi tiếp
sức
Bài tập 3 :
-Cách tổ chức hoạt động tương tự như
BT2, viết vào vở lời giải đúng
-HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ têncác môn thể thao
-HS viết vào vở hoặc VBT
HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quảlàm bài
HS tự đọc bài tập và tự làm bài vào vở
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS phát biểu ý kiến.làm vào vở bài tập
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài
* Rút kinh nghiệm
Trang 7GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 8Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 41 CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
1 Nhận diện được câu kể Ai thế nào ?
2 Xác định bộ phận CN và VN trong câu
3 Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II.CHUẨN BỊ
GV: 2-3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phần nhận xét) – viết riêng mỗi câu 1 dòng Một tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)
HS: Bút chì hai đầu xanh / đỏ (cho mỗi HS), VBT Tiếng Việt, tập hai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra 2 HS : 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm BT3 – tiết LTVC trước (MRVT : sức
khoẻ).
3- Bài mới :(1’)
* Giới thiệu bài
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi HS đọc yêu càu của bài tập
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 :
-GV chỉ bảng từng câu văn đã viết
trên phiếu, mời HS đặt câu hỏi
(miệng) cho các từ ngữ vừa tìm được
Bài tập 4, 5 :
-GV chỉ bảng từng câu trên phiếu,
mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự
vật được miêu tả trong mỗi câu
Ghi nhớ :
-GV mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai
thế nào ? để minh hoạ nội dung cần
ghi nhớ
luyện tập :
Bài tập 1 :
-GV 1 dán tờ phiếu đã viết các câu
văn, mời 1 HS có ý kiến đúng lên
bảng làm bài, chốt lại lời giải :
Bài tập 2 :
-GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai
-1 HS đọc yêu cầu của BT1, 2 (đọc cảmẫu) Cả lớp theo dõi trong SGK
- -HS phát biểu ý kiến
.
-HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu), suynghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìmđược
-HS đọc yêu cầu của BT4, 5, suy nghĩ, trảlời câu hỏi
-Hai đến ba HS đọc nội dung phần Ghinhớ
-1 HS đọc nội dung BT1 Cả lớp theo dõitrong SGK
-HS trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm các
câu kể Ai thế nào -HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu của bài
Trang 9thế nào ? trong bài kể để nói đúng
tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong
tổ
-HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp các câuvăn HS tiếp nối nhau kể về các bạn trong
tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào ?
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dùng các câu
kể Ai thế nào ?.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 10Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 42 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
1.Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ?.
2.Xác định bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào ? ; biết đặt câu đúng mẫu.
3 Giúp cho HS hiểu được thế nào là vị ngữ trong câu kể ai thế nào
II.CHUẨN BỊ
GV: Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần Nhận xét (viết
mỗi câu 1 dòng) ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3
-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1, phần Luyện tập
(mỗi câu 1 dòng)
HS : Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Tiết trước chúng ta học bài gì
GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ? (BT2,
tiết LTVC trước)
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV nhận xét và kết luận : Các câu :
1 –2 -4 -6 -7 là các câu kể Ai thế nào
.Bài tập 2 :
-GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 6 câu
văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ
phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN
bằng phấn trắng
-Cách tổ chức thực hiện tương tự như
phần Nhận xét nhưng tốc độ nhanh
hơn vì HS thuần thục hơn GV sử dụng
phấn màu gạch dưới bộ phận VN
trong câu để ghi lại kết quả đúng
-HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai
thế nào ? có trong đoạn văn.
Các câu : 1 –2 -4 -6 -7 là các câu kể Ai thế nào ?
-HS phát biểu ý kiến, xác định bộ phận
CN, VN của những câu vừa tìm được
-HS có thể đọc trước nội dung Ghi nhớ,xem đó là điểm tựa để trả lời câu hỏi.-Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ
-HS đọc nội dung BT1, trao đổi cùng bạn,làm bài vào vở hoặc VBT
Lời giải :Câu a : Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 trong
đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào ?
Trang 11Bài tập 2 :
-Câu b : Xác định VN của các câu trên.Từ ngữ tạo thành VN
Trong câu 5, Khi chạy trên mặt đất là
thành phần trạng ngữ (không xét ở BTnày)
-HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vàovở hoặc VBT
-HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc 3 câu
văn là câu kể Ai thế nào ? mình đã đặt để
tả 3 cây hoa yêu thích
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học.Biểu dương những HS làm việc tốt
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học ; viết lại vào vở 5
câu kể Ai thế nào ?.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 12Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 43 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
1.Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu Ai thế nào ?
2 Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
3 Giúp cho HS yêu thích môn tiếng việt
II.CHUẨN BỊ
GV : -Hai tờ phiếu khổe to viết 4 câu kể Ai thế nào ? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn ở phần
Nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng)
-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1, phần
Luyện tập (mỗi câu 1 dòng)
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Tiết trước chúng ta học bài gì
Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước (VN trong câu kể Ai thế
nào ?) Nêu ví dụ Một HS làm lại BT2 (phần Luyện tập).
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài :(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV kết luận : Các câu : 1 – 2 – 4 – 5
là các câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2 :
-GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 4 câu
văn, mời 2 HS có ý kiến đúng lên
bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ
phận CN trong mỗi câu
Bài tập 3 :
-GV nêu yêu cầu của bài
-Gợi ý HS :
-GV kết luận :
Phần Ghi Nhớ:
Phần Luyện tập :
Bài tập 1 :
-GV nêu yêu cầu của bài Nhắc HS
thực hiện tuần tự 2 việc sau : tòm các
câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.
-HS đọc nội dung BT1, trao đổi cùng bạn
ngồi bên, tìm các câu kể Ai thế nào ? trong
đoạn văn
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN củanhững câu văn vừa tìm được
-HS phát biểu ý kiến
(cho ta biết sự vật sẽ được thông báo vềđặc điểm, tính chất ở VN)
-Hai đến ba HS đọc nội dung cần ghi nhớtrong SGK
-HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn,làm bài vào vở hoặc VBT
-HS phát biểu ý kiến, xác định các câu kể
Ai thế nào ? có trong đoạn văn.
Trang 13Sau đó xác định CN của mỗi câu.
Bài tập 2 :
-GV nêu yêu cầu của bài, nhấn
mạnh : viết đoạn văn khoảng 5 câu về
một loại trái cây , có dùng một số câu
kể Ai thế nào ? Không bắt buộc tất
cả các câu văn trong đoạn đều là câu
kể Ai thế nào ?.
- Cả lớp và GV nhận xét.GV chấm
điểm một số đoạn viết tốt
-HS viết đoạn văn HS tiếp nối nhau đọc
đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ?
trong đoạn
VD : Trong các loại quả, em thích nhất
xoài Quả xoài chín thật hấp dẫn Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp Vỏ ngoài vàng ươm Hương thơm nức …
4- Củng cố : ( 3phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây, viết lại vào vở
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 14Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 44 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I.MỤC TIÊU
1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
2.Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp
3.Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
* Giáo dục bảo vệ môi trường – Phương thức tích hợp : Khai thác trực tiếp
II.CHUẨN BỊ
GV: -Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 – 2
-Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của BT4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ) Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu
HS : Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Tiết trước chúng ta học bài gì
GV kiểm tra 2 – 3 HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai
thế nào ? (BT2, tiết LTVC trước)
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài :(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV phát phiếu cho các nhóm trao
đổi, làm bài
-GV nhận xét, tính điểm và chốt lại
Bài tập 2 :
-Cách tổ chức hoạt động như ở BT1
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp
của thiên nhiên, cảnh vật
b) Các từ để thể hiện vẻ đẹp của cả
thiên nhiên, cảnh vật và con người :
xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng
lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, …
Bài tập 3 :
-GV nêu yêu cầu của BT3
-GV nhận xét nhanh câu văn của từng
HS
-HS đọc yêu cầu của BT1
-HS viết khoảng 10 từ tìm được vào vởhoặc VBT (nếu có)
a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài củacon người
b) Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn,tích cách của con người
Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật : tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng
vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, …
b) Các từ để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người : xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, …
-HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừatìm được ở BT1 hoặc BT2
-Mỗi HS viết vào vở 1 – 2 câu
Trang 159’ Bài tập 4 :
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B
của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi
sẵn các thành ngữ ở vế A ; mời 1 HS
lên bảng làm bài Cả lớp và GV nhận
xét Nếu lời giải sai, GV mời 1 HS
khác lên làm lại
-HS đọc yêu cầu của BT, làm bài vào vởhoặc VBT
-2 – 3 HS đọc lại bảng kết quả :
Mặt tươi như hoa.
+Em mỉm cười chào mọi người
+Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết +Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà
bới.
4- Củng cố : ( 3 phút )
Giáo dục cho HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 16Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 45 DẤU GẠCH NGANG
I.MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết
- Giao dục HS yêu thích vôn từ Tiếng việt
II.CHUẨN BỊ
GV : Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét)
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Luyện tập)
Bút dạ, 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2
HS :Vở bài tập tiếng việt và SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra 2 HS làm bài tập của tiết LTVC trước (MRVT : Cái đẹp).
HS1 làm BT2, 3 HS2 đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4 Đặt một câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu
đã viết lời giải
Bài tập 2 :
Yêu cầu HS đọc bài tập và suy nghĩ
trả lời câu hỏi
Hướng dẫn HS tham khảo phần ghi
Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
-GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu
đã viết lời giải
Bài tập 2 :
-GV lưu ý : đoạn văn em viết cần sử
dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
-Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.-HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ HSnhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dungphần Ghi nhớ, trả lời
HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
-HS đọc nội dung BT1, tìm dấu gạch ngang
trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng
của mỗi dấu HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của BT
-HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bốmẹ
Trang 17+Đánh dấu các câu đối thoại.
+Đánh dấu phần chú thích
-GV phát bút dạ và phiếu cho một số
HS
-GV mời một số HS dán bài lên bảng
lớp, chấm điểm bài làm tốt
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 18Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 46 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP (tt)
HS :Vở bài tập và SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : (3phút )
GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ … có dùng dấu gạch ngang (BT.III.2, tiết LTVC trước)
3- Bàimới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1,
mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng
đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích
hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời
giải đúng
Bài tập 2 :
-GV mời một HS khá, giỏi làm mẫu :
nêu một trường hợp có thể dùng câu
tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Bài tập 3, 4 :
-GV nhắc HS : như ví dụ (M), HS cần
tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ
đẹp.
-GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi
theo nhóm Đại diện các nhóm đọc
kết quả Cả lớp và GV nhận xét và
tính điểm thi đua
-HS đọc yêu cầu của BT, cùng bạn traođổi, làm bài vào vở hoặc VBT
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của BT2
-HS suy nghĩ, tìm những trường hợp có thểsử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên -HS phát biểu ý kiến
Bài tập 3, 4 :
-1 HS đọc các yêu cầu của BT3, 4
-HS làm bài vào vở hoặc VBT
4- Củng cố : ( 4 phút )
-GV nhận xét tiết học Biểu dương những HS, nhóm HS làm việc tốt
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Trang 19Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1 Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình
để làm BT2 (dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình – tiết
LTVC tới
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 20Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 47 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu cấu tạo của câu kể Ai là gì ?.
- Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc
nhận định về một người hoặc một vật
- Giúp cho HS nắm được câu kể ai là gì
II.CHUẨN BỊ
GV:Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần Nhận xét
Ba tờ phiếu – mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần Luyện tập
HS :Mỗi HS mang theo 1 tấm ảnh gia đình
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
-Một HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 (tiết LTVC trước) Nêu 1 trường hợp cóthể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ
-Một HS làm lại BT3
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
6’
12’
Phần Nhận xét :
-GV chốt lại bằng cách dán lên bảng
tờ giấy ghi lời giải :
-GV hướng dẫn HS tìm các bộ phận
trả lời các câu hỏi Ai ? và Là gì ?
-GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết 3
câu văn, mời 2 HS lên bảng làm bài,
chốt lại lời giải đúng :
Phần Ghi nhớ :
Bốn, năm HS đọc nội dung cần ghi
nhớ trong SGK Cả lớp đọc thầm lại
Phần Luyện tập :
Bài tập 1 :
-GV nhắc HS : Trước hết, các em phải
tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong các
câu đã cho Sau đó, nêu tác dụng của
câu tìm được
-Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 2 :
-GV nhắc HS chú ý :
+Chọn tình huống giới thiệu : giới
-Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của các
-HS gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu
hỏi Ai ? gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì ? trong mỗi câu văn.
Bốn, năm HS đọc nội dung cần ghi nhớtrong SGK Cả lớp đọc thầm lại
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS suy nghĩ, trao đổi cùng bạn HS phátbiểu
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp lời
giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có
Trang 21thiệu về các bạn trong lớp (với vị
khách hoặc với một bạn mới đến
lớp) ; hoặc giới thiệu từng người thân
của mình trong tấm ảnh chụp gia đình
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự
nhiên, sinh động, hấp dẫn
trong đoạn văn
-Từng cặp HS thực hành giới thiệu HS thigiới thiệu trước lớp
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu (BT2), viết lại vào vở
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 22Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 48 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì ?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định được VN của câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn thơ ; đặt được câu kể Ai
là gì ? từ những VN đã cho.
- Giúp cho HS yêu thích vốn từ Tiếng Việt
* Gíao dục bảo vệ môi trường – Phương thức tích hợp : Khai thác trực tiếp
II.CHUẨN BỊ
GV; Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần Nhận xét – viết riêng rẽ từng câu
Bảng lớp viết các VN ở cột B – (BT2, phần Luyện tập) ; 4 mảnh bìa màu (in hình vàviết tên các con vật ở cột A)
HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra 2 HS làm lại BT.III.2 (tiết LTVC trước) – dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu
các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em)
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’
3’
12’
Phần Nhận xét:
-GV : Để tìm VN trong câu, phải xem
bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ?
-Xác định VN trong câu vừa tìm được
+Trong câu này, bô phận nào trả lời
câu hỏi là gì ?
+Bộ phận đó gọi là gì ?
Phần Ghi nhớ :
-Gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ
Phần Luyện tập :
Bài tập 1 :
-GV nhắc HS thực hiện tuần tực các
bước : tìm các câu kể Ai là gì ? trong
các câu thơ Sau đó mới xác định VN
của các câu vừa tìm được
1b) Tìm câu kể ai là gì nói về quê
hương đất nước
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng
Bài tập 2 :
-1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK.-HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi vớibạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trongSGK
Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớtrong SGK
-HS đọc yêu cầu của BT
Tìm các câu kể ai là gì , trong các câu thơsau
-HS phát biểu ý kiến
Quê hương/ là chùm khế ngọt Quê hương/ là đường đi học
-1 HS đọc yêu cầu của BT2 (đọc hết các từ
Trang 23-GV : Để làm đúng BT, các em cần
thử ghép lần lượt từng ngữ ở cột A với
các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được
những câu kể Ai là gì ? thích hợp về
nội dung
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 :
-GV gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn là bộ
phận VN của câu kể Ai là gì ? Các
em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng
vai trò làm CN trong câu
-GV nhận xét Tương tự như thế với
các VN còn lại
ở cột A mới đến các từ ngữ ở cột B)
-HS phát biểu ý kiến
-2 HS đọc lại kết quả làm bài :
-HS đọc yêu cầu của BT
-HS tiếp nối nhau đặt câu cho VN là một
thành phố lớn )
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vài HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
* Rút kinh nghiệm
-
-GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 24Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 49 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
-HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
-Xác định được CN trong câu kể Ai là gì ? ; tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã
cho
- Giúp cho HS nắm được chủ ngữ trong câu kể ai là gì
II.CHUẨN BỊ
GV: -Bốn băng giấy – mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì ? trong đoạn thơ, văn (phần
Nhận xét) Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 – viết riêng mỗi câu một dòng (phần Luyện tập)
-Bảng lớp viết các VN ở cột B – (BT2, phần Luyện tập) ; 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV viết lên bảng một vài câu văn hoặc đoạn thơ (viết rời từng câu), mời HS lên bảng tìm
câu kể Ai là gì ? , xác định VN trong câu.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
3’
12’
Phần Nhận xét :
-GV dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai
là gì ?, mời 4 HS lên bảng gạch dưới
bộ phận CN trong mỗi câu
-Chủ ngữ trong các câu trên do những
từ ngữ như thế nào tạo thành ? (Do
danh từ – ruộng rẫy, cuốc cày, nhà
nông hoặc cụm DT – Kim Đồng và
các bạn anh – tạo thành).
Phần Ghi nhớ :
Ba bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ
trong SGK
Phần luyện tập
Bài tập 1 :
-GV phát phiếu cho một số HS
-GV kết luận bằng cách mời những
HS làm bài trên phiếu có lời giải
đúng, dán bài lên bảng lớp, trình bày
kết quả :
Bài tập 2 :
-GV : Để làm đúng BT, các em cần
-1 HS đọc nội dung BT Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm bài vào vở hoặc VBT (nếu có) lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK, phát biểu ý kiến :
Ba bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
-HS đọc yêu cầu của bài, lần lượt thực hiện
từng yêu cầu trong SGK : tìm các câu kể Ai
là gì ?, xác định CN của câu.
-HS phát biểu ý kiến
-1 HS đọc yêu cầu của BT2 (đọc hết các từ
Trang 25thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A
với các từ ngữ ở cột B
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 :
-GV gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn là CN
của câu kể Ai là gì ? Các em hãy tìm
từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN
trong câu Cần đặt câu hỏi : là gì ? (là
ai ?) để tìm VN của câu.
-GV nhận xét
ở cột A mới đến các từ ngữ ở cột B)
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-Hai HS đọc lại kết quả làm bài :
-HS đọc yêu cầu của BT.;
-HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu cho CN
Bạn Bích Vân,HàNội ,Dân tộc.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ bài
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT3
* Rút kinh nghiệm
-
-GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 26Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 50 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢ M
I.MỤC TIÊU
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn
- Giúp cho HS yêu thích vốn từ tiếng việt
II.CHUẨN BỊ
GV:Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1
-Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)
-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt hoặc Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học (để HS tìm nghĩa các từ : gan dạ, gan góc, gan lì – BT3).
-Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A – (BT3)
-Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4
HS: Vở bài và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Tiết trước chúng ta học bài gì
GV kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở tiết LTVC trước (CN trong câu kể Ai là gì ?)
; nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì ? , xác định bộ phận CN trong câu.
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở
BT1, mời 3 HS lên bảng gạch dưới
các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng
cảm ; chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2 :
-GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu ><
(thay cho từ dũng cảm ) – vào trước
hay sau từng từ ngữ cho sẵn trên bảng
phụ, chốt lại lời giải
Bài tập 3 :
-GV : Các em hãy thử ghép lần lượt
từng từ ngữ ở cột A với các lời giải
nghĩa ở cột B
-GV mời 1 HS lên bảng gắn những
-HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài.-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhauđọc kết quả
-1 – 2 HS nhìn bảng kết quả đọc lại từngcụm từ
-1 HS đọc yêu cầu của BT3 (đọc hết các từ
ở cột A mới đến các từ giải nghĩa ở cột B).-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-2 HS đọc lại giải nghĩa từ sau khi đã lắpghép đúng
Trang 279’
mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép
với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt
lại lời giải
Bài tập 4 :
-GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu viết
nội dung BT, mời HS lên bảng thi
điền từ đúng / nhanh Từng em đọc
kết quả GV nhận xét, chốt lại lời giải
-HS đọc đoạn, văn trao đổi, làm bài
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Giúp tất cả HS hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văân trong bài
-GV nhận xét tiết học
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Trang 28Môn : Luyện từ và câu
Tiết: 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
-Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? : tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm
được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó
-Viết được được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
-Giúp cho HS nắm được tác dụng của mẫu câu xác định được bộ phận CN và VN trong
các câu đó
II.CHUẨN BỊ
GV: Một tờ phiếu viết lời giải BT1
-Bốn băng giấy – mỗi băng viết một câu kể Ai là gì ? ở BT1.
HS : Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra :
-Môt HS nói nghĩa của 3 -4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm về nhà các em đã xem trong từ
điển – (BT1 – tiết LTVC trước)
-Một HS làm lại BT4
3- Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV nhận xét, dán tờ giấy đã ghi lời
giải lên bảng, kết luận
Bài tập 2 :
-GV kết luận bằng cách dán 4 băng
giấy viết 4 câu văn lên bảng, mời 4
HS có lời giải đúng lên bảng làm bài
Bài tập 3 :
-GV gợi ý :
+Mỗi em cần tưởng tượng tình huống
mình cùng các bạn đến nhà Hà lần
đầu Gặp bố mẹ Hà
-Cả lớp và GV nhận xét và chấm
điểm
-HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai
là gì ? có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng
củ nó
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của bài, xác định bộ phận
CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của BT
-Một HS giỏi làm mẫu
-HS viết đoạn giới thiệu vào vở hoặc VBT.Từng đổi bài sửa lỗi cho nhau
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ rõ các
câu kể Ai là gì ? có trong đoạn.
4- Củng cố : ( 3 phút )
Gọi vài HS nhắc lại thế nào là đoạn văn có dùng câu kể ai là gì
-GV nhận xét tiết học
Trang 295 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt yêu cầu, chưa dùng đúng kiểu câu Ai
là gì ? về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
* Rút kinh nghiệm
GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B