Vừa rồi chúng ta học bài gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM LUYỆN TỬ VÀ CÂU HỌC KÌ 1 LỚP 4 (Trang 35 - 39)

-GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 5 câu khiến.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

Nhắc HS mỗi em tìm 1 tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong, mang đến lớp để tập tóm tắt tin trong tiết TLV sau.

* Rút kinh nghiệm

Môn : Luyện từ và câu

Tiết: 57 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM

I.MỤC TIÊU

- .MRVT thuộc chủ điểm Du lịch Thám hiểm.

- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”. - Giúp cho HS yêu thích vốn từ môn tiếng việt

* Gíáo dục bảo vệ môi trường – Phương thức tích hợp : Khai thác trực tiếp .

II.CHUẨN BỊ

GV: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4. HS: Vở bài và SGKhoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Nhận xét bài kiểm tra giữa định kỳ Nhận xét bài kiểm tra giữa định kỳ

3- Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

6’ 6’ 6’ 8’ Thực hành Bài tập 1 :

-GV chốt lại lời giải đúng : ý b

Bài tập 2 :

Cách tiến hành tương tự như bài 1 Lời giải ý c

Bài tập 3 :

-GV nhận xét, chốt lại lời giải nghĩa : Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan hiểu biết.

Bài tập 4 :

-GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận,

Sông gì đỏ nặng phù sa .

Sông gì lại hóa được ra chín rồng . Làng quan họ có con sông . Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì . Sông tên xanh biếc sông chi Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời Sông gì chẳng thể nổi lên

Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu

-HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.ý b

- Lời giải : ý c – Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.

-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

Đi một ngày đàng học một sàng khôn

-1 HS đọc nội dung BT4.

Các nhóm tiến hành thảo , đại diện nhóm trã lời nhanh câu hỏi

Sông Hồng Sông Cửu Long Sông Cầu Sông Lam Sông Mã Sông Đáy

Hai dòng sông trước sông sau Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào ? Sông nào nơi ấy sông trào

Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn ?

Sông Tiền ,Sông Hậu Sông Bạch Đằng .

4- Củng cố : ( 3 phút )

Qua bài học giúp cho HS hiểu biết về thiên nhiên nhiên đất nước tươi đẹp , có ý thức bảo vệ môi trường .

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và câu tục ngữ Đi một ngày đàng học sàng khôn.

* Rút kinh nghiệm

Môn : Luyện từ và câuTiết: 58 Tiết: 58

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I.MỤC TIÊU

1.HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2.Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ;

* Có kỹ năng giao tiếp : ứng xử thể hiện sự cảm thông , thương lượng và đặt mục tiêu . 3.Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.

II.CHUẨN BỊ

GV: Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét) -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập).

HS:Vở bài tập và SGKhoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV mời 1 HS làm lại BT 2, 3 ; 1 HS làm lại BT4 (tiết LTVC trước : MRVT – du lịch – thám hiểm)

3- Bài mới :

Giới thiệu bài : (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10’

4’16’ 16’

Phần Nhận xét :

-HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng.

Phần Ghi nhớ :

-GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.

Phần luyện tập Bài tập 1 :

-GV mời 2 - 3 HS đọc các câu khiến.

Bài tập 2 :

Gọi HS đọc lời giải.

Bài tập 3 :

-GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự ï. GV nhận xét và kết luận

-Bốn HS nối tiếp nhau đọc các BT1, 2, 3, 4.

-HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1,trả lời lần lượt các các câu hỏi 2, 3, 4.

-Hai,ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.

-Một HS đọc yêu cầu của BT1. Cách nói lịc sự là cách b và c

- Lời giải : cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c, d có tính lịch sự cao hơn

1 HS đọc yêu cầu của BT. HS thảo luận và trã lời câu hỏi

Bài tập 4 :

-GV : với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.

-GV phát riêng giấy khổ rộng cho một vài em.

GV chấm điểm những bài làm đúng.

-HS đọc yêu cầu của BT4. -HS làm bài.

-HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.

-Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng lớp, đọc kết quả.

4- Củng cố : ( 3 phút )

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM LUYỆN TỬ VÀ CÂU HỌC KÌ 1 LỚP 4 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w