THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM LUYỆN TỬ VÀ CÂU HỌC KÌ 1 LỚP 4 (Trang 54 - 58)

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? Nhắc lại nội dung vừa học

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU

I.MỤC TIÊU

1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?).

2.Nhận biết TN chỉ mục đích trong câu ; thêm ngữ chỉ mục đích cho câu. 3.Hiểu nội dung của bài

II.CHUẨN BỊ

GV: -Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần Nhận xét). -1 tờ phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập).

HS:Vở bài tâïp và SGKhoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra 2 HS – mỗi em làm lại một BT (2, 4) tiết MRVT : lạc quan, yêu đời.

3- Bài mới :

Giới thiệu bài :(1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

12’

3’ 15’ 15’

Phần nhận xét :

-GV chốt lại : Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi : Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.

Phần Ghi nhớ :

-Gọi ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

Phần Luyện tập : Bài tập 1 :

GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT1. Bài tập 3 : -GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý -1 HS đọc nội dung BT1, 2.

-Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo

chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.

- Hai ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

-HS đọc nội dung BT, làm bài vào vở hoặc VBT : tìm bộ phận TN chỉ MĐ trong câu.

-HS phát biểu ý kiến.

- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương.

-Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

-Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.

-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 (2 đoạn a, b).

câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng TN chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. -GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.

-HS phát biểu ý kiến.

+Đoạn a : Để mài cho răng mòn đi,

chuột gặm các đồ vật cứng.

+Đoạn b : Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.

4- Củng cố : ( 3 phút )

-GV nhận xét tiết học, yêu cầu 1 – 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích.

* Rút kinh nghiệm

Môn : Luyện từ và câu Tiết: 67

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I.MỤC TIÊU

1.Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2.Biết đặt câu với các từ đó.

3.Hiểu nội dung của bài

II.CHUẨN BỊ

GV: -Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui

(BT1).

-Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 – xem mẫu ở dưới).

HS: Vở bài tập và SGKhoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra :

-Một HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu), đặt 1 câu có TN chỉ MĐ.

-Một HS làm lại BT3.

3- Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

9’ 8’ 8’ 9’ Thực hành Bài tập 1 : -GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình :

-GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – các em đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 2 :

-GV nêu yêu cầu của bài.

-HS đọc yêu cầu của bài.

-HS dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải.

-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :

a)Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui.

b)Từ chỉ cảm giác : vui thích, vui mừng, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.

c)Từ chỉ tính tình : vui thích, vui nhộn, vui tươi.

d)Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác :

vui vẻ.

-HS làm bài, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. VD :

+Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình.

Bài tập 3 :

-GV nhắc các em : chỉ tìm các từ ngữ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như :

cười ruồi, cười nụ, cười tươi,…)

-GV ghi nhanh lên bảng lớp những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.

các cậu thôi.

+Ngày ngày, các cụ già vui thú với những khóm hoa trong khu vườn nhỏ.

-HS đọc yêu cầu của BT3.

-HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười.

-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến – mỗi em một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. -HS viết từ vừa tìm được vào vở hoặc vở BT.

4- Củng cố : ( 3phút )

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được.

* Rút kinh nghiệm

Môn : Luyện từ và câuTiết: 68 Tiết: 68

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM LUYỆN TỬ VÀ CÂU HỌC KÌ 1 LỚP 4 (Trang 54 - 58)