- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? Nhắc lại nội dung vừa học
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ?)
2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được TN chỉ nơi chốn cho câu. 3.Hiểu nội dung của bài
II.CHUẨN BỊ
: GV: +Hai câu văn ở BT1 (phần Nhận xét) +Ba câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)
-Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập).
-Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3 (phần Luyện tập).
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra hai HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ (BT2, phần Luyện tập, tiết LTVC trước).
3- Bài mới :
Giới thiệu bài :(1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13’
2’15’ 15’
Phần nhận xét :
-GV nhắc HS : Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ.
-GV mời 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải:
Phần Ghi nhớ :
-GV nhắc HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Phần Luyện tập : Bài tập 1 :
-Cách thực hiện tương tự BT trên. GV mời 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong câu, chốt lại lời giải
Bài tập 2 :
-GV nhắc HS : phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
-GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3
-Hai ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2.
-HS đọc lại các câu văn ở BT1, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Hai ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -HS phát biểu.
Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hành ghế dài.
-Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội. -Dưới những mái nhà ẩm, mọi người vẫn…
-HS đọc yêu cầu của BT2. -HS làm bài, phát biểu ý kiến.
HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải
Bài tập 3 :
-GV dán bảng 4 băng giấy cho 4 HS làm bài, chốt lại lời giải.
công việc gia đình.
Câu b :Ở lớp , em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
Câu c : Ngoài vườn, hoa đã nở
Một HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi : Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào ?(Đó là thành phần chính : CN, VN trong câu)
-Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT2 : HS làm bài cá nhân
.
4- Củng cố : ( 3 phút )
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, viết lại vào vở. * Rút kinh nghiệm ... ... ... GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B
Môn : Luyện từ và câuTiết: 63 Tiết: 63