1. Khái niệm Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao. Ðồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. 2. Vai trò Bộ luật hình sự này được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự nước ta, nhất là của Bộ Luật Hình Sự năm 1985, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỉ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Bộ Luật Hình Sự thể hiện tinh thần chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tội phạm và thong qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội thành người lương thiện; qua đó bồi dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ú thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa và chống tội phạm. II. Tội Phạm 1. Khái niệm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toan vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Hay theo khoa học, tội phạm được định nghĩa một cách khái quát :”Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt “ 2.Những dấu hiệu đặc trưng của tội phạm a)Tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất, quyết định những dấu hiệu khác của tội pham Tính nguy hiểm cho xã hội có nghĩa là hành vi đó gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ Tính nguy hiểm cho xã hội vừa là dấu hiệu để phan biệt một hành vi là tội phạm hay không phải là tội phạm, vừa là cơ sở để đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội. Tính nguy hiểm cho xã hội phải đạt đến mức độ đáng kể Vì vậy :”những hành vi tuy chưa có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm “ b)Tính có lỗi Lỗi là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng cố ý hay vô ý. Người bị coi là có looic là người àm khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, họ có sự tự lựa chọn và quyết định, lẽ ra học phải xử sự đúng theo những chuẩn mực mà xã hội đòi hỏi nhưng họ đã không làm như vậy. c)Tính trái pháp luật Hình sự Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ bị coi là tội phạm khi hành vi đó được quy định trong Bộ Luật Hình Sự Nếu trong thực tế có những hành vi xét thất rất nguy hiểm cho xẫ hội nhưng Luật Hình sự chưa quy dịnh là tội phạm thì hành vi đó vẫn không bị coi là trái pháp luật hình sự. d)Tính phải chịu hình phạt Hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức bị coi là tội phạm thì phải bị trừng trị bằng hình phạt Tính phải chịu hình phạt là dấu hiệu kèm theo của tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật Hình sự của tội phạm Tuy nhiên cần lưu ý rằng trong thực tế có nhiều trường hợp người phạm tội không phải chịu hình phạt (vd: họ được miễn hình phạt…), thì không được suy luận rằng không chịu hình phạt tức là không phạm tội. Tính phải chịu hình phạt của tội phạm có nghĩa là bất cứ hành vi phạm tội nào cũng đều bị đe dọa có thể phải chịu hình phạt bởi tính nguy hiểm cho xã hội của nó III. HÌNH PHẠT 1.Khái niệm hình phạt Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết định 2. Mục đích của hình phạt Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm 3. Các loại hình phạt Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung 3.1. Hình phạt chính a) Cảnh cáo Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt. b) Phạt tiền Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người phạm tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định. Phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm các tội về tham nhũng, ma tuý hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
Trang 1Trường ĐH Hùng Vương
Khoa : Tài chính – Ngân hàng
Đỗ Xuân Sang
Hồ Đăng Vũ Phan Diễm Quỳnh
Trang 21 Khái niệm
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữuhiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắclực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi íchcủa Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức,góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảođảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội vàsinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao
Ðồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ nhữngyếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh
2 Vai trò
Bộ luật hình sự này được xây dựng trên cơ sở kế thừa vàphát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự nước ta,nhất là của Bộ Luật Hình Sự năm 1985, cũng như những bài họckinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạmtrong nhiều thập kỉ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ TổQuốc
Bộ Luật Hình Sự thể hiện tinh thần chủ động phòng ngừa vàkiên quyết đấu tranh chống tội phạm và thong qua hình phạt đểrăn đe, giáo dục, cảm hóa, cải tạo người phạm tội thành ngườilương thiện; qua đó bồi dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thứclàm chủ xã hội, ú thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham giaphòng ngừa và chống tội phạm
II Tội Phạm
1 Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thựchiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền,thống nhất, toan vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn
xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi íchhợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác củatrật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
Trang 3Hay theo khoa học, tội phạm được định nghĩa một cách khái
quát :”Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp
luật hình sự và phải chịu hình phạt “
2.Những dấu hiệu đặc trưng của tội phạm
a)Tính nguy hiểm cho xã hội
Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọngnhất, quyết định những dấu hiệu khác của tội pham
Tính nguy hiểm cho xã hội có nghĩa là hành vi đó gây ra hoặc
đe dọa gây ra những thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hộiđược luật hình sự bảo vệ
Tính nguy hiểm cho xã hội vừa là dấu hiệu để phan biệt mộthành vi là tội phạm hay không phải là tội phạm, vừa là cơ sở đểđánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội
Tính nguy hiểm cho xã hội phải đạt đến mức độ đáng kể
Vì vậy :” những hành vi tuy chưa có dấu hiệu của tội phạm
nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm “
b)Tính có lỗi
Lỗi là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi nguyhiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó thểhiện dưới dạng cố ý hay vô ý
Người bị coi là có looic là người àm khi thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội, họ có sự tự lựa chọn và quyết định, lẽ rahọc phải xử sự đúng theo những chuẩn mực mà xã hội đòi hỏinhưng họ đã không làm như vậy
c)Tính trái pháp luật Hình sự
Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ bị coi là tội phạm khi hành
vi đó được quy định trong Bộ Luật Hình Sự
Nếu trong thực tế có những hành vi xét thất rất nguy hiểmcho xẫ hội nhưng Luật Hình sự chưa quy dịnh là tội phạm thì hành
vi đó vẫn không bị coi là trái pháp luật hình sự
Trang 4Tính phải chịu hình phạt của tội phạm có nghĩa là bất cứhành vi phạm tội nào cũng đều bị đe dọa có thể phải chịu hìnhphạt bởi tính nguy hiểm cho xã hội của nó
III HÌNH PHẠT
1.Khái niệm hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhànước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạmtội
Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà ánquyết định
2 Mục đích của hình phạt
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còngiáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theopháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngănngừa họ phạm tội mới Hình phạt còn nhằm giáo dục người kháctôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
3 Các loại hình phạt
Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung
3.1 Hình phạt chính
a) Cảnh cáo
Trang 5Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêmtrọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễnhình phạt.
b) Phạt tiền
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với ngườiphạm tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tựcông cộng, trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm khác do
Bộ luật này quy định
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với ngườiphạm các tội về tham nhũng, ma tuý hoặc những tội phạm khác do
Bộ luật này quy định
Mức phạt tiền được quyết định tuỳ theo tính chất và mức độnghiêm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời có xét đếntình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động giá cả, nhưngkhông được thấp hơn một triệu đồng
Tiền phạt có thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thờihạn do Toà án quyết định trong bản án
c) Cải tạo không giam giữ
Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ sáu tháng đến banăm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêmtrọng do Bộ luật này quy định mà đang có nơi làm việc ổn địnhhoặc có nơi thường trú rõ ràng, nếu xét thấy không cần thiết phảicách ly người phạm tội khỏi xã hội
Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạmgiữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạokhông giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cảitạo không giam giữ
Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơquan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phươngnơi người đó thường trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bịkết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyềnđịa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó
Người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quyđịnh về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập
từ 5% đến 20% để sung quỹ nhà nước Trong trường hợp đặc biệt,Toà án có thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải ghi rõ
lý do trong bản án
Trang 6Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấphành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngàytù.
g) Tù chung thân
Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụngđối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đếnmức bị xử phạt tử hình
Không áp dụng tù chung thân đối với người chưa thành niênphạm tội
Không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có thai, phụ nữđang nuôi con dưới 36 tháng tuổi Trong trường hợp này hình phạt
tử hình chuyển thành tù chung thân
Trong trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thìhình phạt tử hình chuyển thành tù chung than
Trang 7Thời hạn cấm là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấphành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luậtnếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữhoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
bị tước một số quyền công dân theo Ðiều 39 của Bộ luật này và bịcấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm
an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong nhữngtrường hợp khác do Bộ luật này quy định
Thời hạn quản chế là từ một năm đến năm năm, kể từ ngàychấp hành xong hình phạt tù
d) Tước một số quyền công dân
Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm anninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ
Trang 8luật này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dânsau đây:
Quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhànước
Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụtrong lực lượng vũ trang nhân dân
Thời hạn tước một số quyền công dân là từ một năm đếnnăm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết
án được hưởng án treo
e) Tịch thu tài sản
ịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản tacộc
sở hữu của người bị kết án sung quỹ nhà nước Tịch thu tài sảnchỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, tộirất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng trong trường hợp
do Bộ luật này quy định
Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết án vàgia đình họ có điều kiện sinh sống
IV CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là những hành vinguy hiểm cho xã hội, xâm hai nền kinh tế quốc dân, gây thệt hạicho lợi ích của nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ chức và củacông dân qua việc vi phạm quy định của nhà nước trong quản lýkinh tế
Các tội câm phạm trật tự quản lý kinh tế có một số đặc điểmchung sau:
Khách thẻ của các tội phạm thuộc phần này là cácquan hệ xã hội đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của
nền kinh tế quốc dân Đó là “ nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN”
Sự xâm hại các quan hệ xã hội này được biểu hiện cụthể qua sự vi phạm ở các mức độ nhất định theo quy địnhcủa nhà nước
Trang 9 Hậu quả của tội phạm trật tự quản lý kinh tế olaf gâythiệt hại hoặc đe dọa cho nền kinh tế quốc dân cũng nhưtừng lĩnh vực,từng ngành kinh tế
1 Tội buơn lậu
Người nào buơn bán trái phép qua biên giới thuộc một trongcác trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đếnmột trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý cĩgiá trị từ 100 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng hoặc dưới 100triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tạiÐiều này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này nhưng chưađược xố án tích
Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hố;
Hàng cấm cĩ số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính vềhành vi quy định tại Ðiều này hoặc đã bị kết án về một trong cáctội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từ ba năm đến bảy năm:
Cĩ tổ chức
Cĩ tính chất chuyên nghiệp
Tái phạm nguy hiểm
Vật phạm pháp cĩ giá trị từ 300 triệu đồng đến dưới 500triệu đồng
Gây hậu quả nghiêm trọng
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
Trang 10Vật phạm pháp có giá trị từ năm trăm triệu đồng đến dướimột tỷ đồng
Hàng cấm có số lượng đặc biệt lớn
Thu lợi bất chính rất lớn
Gây hậu quả rất nghiêm trọng
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tửhình:
Vật phạm pháp có giá trị từ một tỷ đồng trở lên
Thu lợi bất chính đặc biệt lớn
Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến
ba mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấmđảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ một năm đến năm năm
2 Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
Người nào vận chuyển trái phép qua biên giới thuộc mộttrong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồngđến hai mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặcphạt tù từ ba tháng đến hai năm:
Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý cógiá trị từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặcdưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành
vi quy định tại Ðiều này hoặc đã bị kết án về một trong các tộinày, chưa được xoá án tích mà còn vi phạmb) Vật phẩm thuộc ditích lịch sử, văn hoá, đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm;
Hàng cấm có số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính vềhành vi quy định tại Ðiều này hoặc đã bị kết án về một trong cáctội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từ hai năm đến năm năm:
Vật phạm pháp có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến dướinăm trăm triệu đồng
Hàng cấm có số lượng rất lớn
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức
Trang 11Phạm tội nhiều lần
Tái phạm nguy hiểm
Phạm tội trong trường hợp hàng phạm pháp có giá trị từnăm trăm triệu đồng trở lên hoặc hàng cấm có số lượng đặc biệtlớn, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồngđến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghềhoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
3 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm
Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hànghoá mà Nhà nước cấm kinh doanh có số lượng lớn, thu lợi bấtchính lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tạiÐiều này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa đượcxoá án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đếnnăm mươi triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bịphạt tù từ ba năm đến mười năm:
Tái phạm nguy hiểm
Phạm tội trong trường hợp hàng phạm pháp có số lượng đặcbiệt lớn hoặc thu lợi bất chính đặc biệt lớn, thì bị phạt tù từ támnăm đến mười lăm năm
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến
ba mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặclàm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
4 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với sốlượng của hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới mộttrăm năm mươi triệu đồng hoặc dưới ba mươi triệu đồng nhưnggây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành