1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÁP LUẬT KINH TẾ ( HỌC VIỆN NGÂN HÀNG )

23 2,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Nhóm 6, thứ 6, ca 2 Danh sách thành viên Trương Thị Kiều Oanh Vương Thị Chiêu Lê Ánh Đạt Nguyễn Cảnh Linh Nguyễn Hồng Quốc Đỗ Thị Hòa Nguyễn Thị Phương Ngô Thị Quỳnh Trương Thị Thúy Ngân Đinh Văn Dũng NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh. Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa bên chủ thể phát sinh trong hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khác. I. LÝ THUYẾT 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. I. LÝ THUYẾT 3. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh II. TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp A kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng có vay 100 tỷ VNĐ của Ngân hàng thương mại cổ phần S để thực hiện dự án xây dựng (tài sản thế chấp chính là một vài công trình doanh nghiệp A đang xây dựng và hoàn thiện). Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau, doanh nghiệp đã không thực hiện đúng các nghĩa vụ về trả nợ như đã cam kết trong hợp đồng nên hai bên đã xảy ra tranh chấp. Với tư cách là người có thẩm quyền của ngân hàng hoặc doanh nghiệp hoặc công ty tư vấn, các bạn hãy lựa chọn phương thức giải quyết cho vụ việc này, lý giải tại sao lại đưa ra phương thức đó. III.LỰA CHỌN CÁCH GIẢI QUYẾT Đứng trên góc độ là Ngân hàng thương mại cổ phần S, chúng tôi đã lựa chọn cách giải quyết như sau: Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng. Trong trường hợp thương lượng không thành công: giải quyết tranh chấp tại toàn án. 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng a. Giới thiệu chung là phương thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất, thông dụng và phổ biến nhất đặc điểm nổi bật của thương lượng là không có sự tham gia của bên thứ ba b. Nguyên tắc 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng c. Điều kiện áp dụng 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng d, Ưu điểm, nhược điểm 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án a. Giới thiệu chung b. Đặc điểm c. Đối tượng 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án Thứ hai:tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án Thứ ba: tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. Thứ tư: các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. d.Trình tự thủ tục giải quyết e. Ưu điểm, nhược điểm Ưu điểm:

LOGO Nhóm 6, thứ 6, ca 2 PHÁP LUẬT KINH TẾ Danh sách thành viên  Trương Thị Kiều Oanh  Vương Thị Chiêu  Lê Ánh Đạt  Nguyễn Cảnh Linh  Nguyễn Hồng Quốc  Đỗ Thị Hòa  Nguyễn Thị Phương  Ngô Thị Quỳnh  Trương Thị Thúy Ngân  Đinh Văn Dũng www.themegallery.comCompany Logo Nhóm 6 NỘI DUNG LÝ THUYẾT1 TÌNH HUỐNG2 LỰA CHỌN CÁCH GIẢI QUYẾT3 I. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh. . Tranh chấp trong kinh doanh là những mâu thuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp giữa bên chủ thể phát sinh trong hoạt động kinh doanh hoặc có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khác. http://www.facebook.com/lac.loi.982 Nhóm 6 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh  Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. http://www.facebook.com/lac.loi.982 Nhóm 6 I. LÝ THUYẾT 3. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Hòa giải. Thương lượng. 1 2 3 4 Giải quyết tranh chấp tại tòa án nhân dân. Giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại. Nhóm 6http://www.facebook.com/lac.loi.982 I. LÝ THUYẾT II. TÌNH HUỐNG Doanh nghiệp A kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng có vay 100 tỷ VNĐ của Ngân hàng thương mại cổ phần S để thực hiện dự án xây dựng (tài sản thế chấp chính là một vài công trình doanh nghiệp A đang xây dựng và hoàn thiện). Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau, doanh nghiệp đã không thực hiện đúng các nghĩa vụ về trả nợ như đã cam kết trong hợp đồng nên hai bên đã xảy ra tranh chấp. Với tư cách là người có thẩm quyền của ngân hàng hoặc doanh nghiệp hoặc công ty tư vấn, các bạn hãy lựa chọn phương thức giải quyết cho vụ việc này, lý giải tại sao lại đưa ra phương thức đó. Nhóm 6http://www.facebook.com/lac.loi.982 III.LỰA CHỌN CÁCH GIẢI QUYẾT http://www.facebook.com/lac.loi.982 Nhóm 6 http://www.facebook.com/lac.loi.982 Nhóm 6  Đứng trên góc độ là Ngân hàng thương mại cổ phần S, chúng tôi đã lựa chọn cách giải quyết như sau:  Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng.  Trong trường hợp thương lượng không thành công: giải quyết tranh chấp tại toàn án. http://www.facebook.com/lac.loi.982 Nhóm 6 [...]... muốn tìm giải pháp đối với tranh chấp Có thể nảy sinh những tiêu cực, trái pháp luật Ưu điểm Các quy định của pháp luật chưa rõ nên hình thức này chưa phát huy tác dụng, hiệu quả tối đa Ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc Đơn giản gọn nhẹ, nhanh chóng và hiệu quả Nhóm 6 Ít gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên Ít căng thẳng về tâm lý vì không giải quyết công khai( như xét x ) 2 Giải quyết... nguyện của mỗi bên tranh chấp 4 Các tranh chấp kinh doanh phải phù hợp với quy định của pháp luật, của nhà nước, phù hợp với đạo đức xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân ta 1 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng c Điều kiện áp dụng Đòi hỏi các bên có thiện chí và sự nhượng bộ cần thiết Nhóm 6 1 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng d, Ưu điểm, nhược... của bên bất sự tham nào thứ ba 1 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng thương lượng b Nguyên tắc 1 Cơ chế tự giải quyết thông qua việc các bên tranh chấp gặp nhau bàn bạc , thỏa thuận , không cần có sự hiện diện của bên thứ ba 2 không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu nào của Pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp 3 Việc thực thi kết quả... Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án a Giới thiệu chung Là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phán Nhà nước thực hiện Tiến hành khi mà việc áp dụng cơ chế thương lượng không có hiệu quả, các bên không đồng ý hòa giải hoặc giải quyết tại trọng tài thương mại Việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án gồm nhiều bước được quy định theo pháp luật http://www.facebook.com/lac.loi.982... thẩm, bản án có hiệu lực pháp luật còn có thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm hoặc tái thẩm tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số Nhóm 6 2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án c Đối tượng Đầu tư Bảo hiểm Tranh chấp Phân phối Kỹ thuật http://www.facebook.com/lac.loi.982 Xây dựng …… Nhóm 6 2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án c Đối... Nhóm 6 2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án c Đối tượng  Thứ ba: tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty  Thứ tư: các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định http://www.facebook.com/lac.loi.982... http://www.facebook.com/lac.loi.982 Nhóm 6 2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án d.Trình tự thủ tục giải quyết 1 Thủ tục sơ thẩm: -Khởi kiện vụ án dân sự -Thụ lý vụ án -Chuẩn bị xét xử -Phiên tòa sơ thẩm http://www.facebook.com/lac.loi.982 2 Thủ tục phúc thẩm 3 Giám đốc thẩm(nếu c ) Nhóm 6 2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án e Ưu điểm, nhược điểm Ưu điểm: Trình tự, thủ tục... tắc xét xử công khai có tính răn đe đối với những thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật Các tòa án điều kiện tốt hơn các trọng tài viên trong việc tiến hành điều tra, có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí hành chính rất hợp lý Nhóm 6 2 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án e Ưu điểm, nhược điểm Nhược điểm: 2 1 Trình... tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án e Ưu điểm, nhược điểm Nhược điểm: 2 1 Trình tự và thủ tục phức tạp,trải qua nhiều giai đoạn,tốn thời gian => bất lợi đối với ngân hàng http://www.facebook.com/lac.loi.982 Không đảm bảo được tính bí mật kinh tế cần thiết 3 Giải quyết tranh chấp tại tòa án cứng nhắc,không mềm dẻo và không linh hoạt Nhóm 6 LOGO Thank You ! Nhóm 6 ... chấp trong kinh doanh tại tòa án b Đặc điểm 1 2 3 • cơ quan tài phán nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó, phán quyết của tòa án được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế • việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức cũng như các quy định về thẩm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của pháp luật • 4 • . dự án xây dựng (tài sản thế chấp chính là một vài công trình doanh nghiệp A đang xây dựng và hoàn thiện). Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau, doanh nghiệp đã không thực hiện đúng các nghĩa. xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân ta. Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên tranh chấp. 1. Giải quyết tranh chấp trong

Ngày đăng: 20/11/2014, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w