1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN

30 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 92,61 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Để nước ta có thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, vì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó. Một doanh nghiệp để có được một đội ngũ nhân viên đắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu, thì điều trước tiên doanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, phải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực. Đó là nắm được yếu tố con người là đã nắm trong tay được hơn nửa thành công. Để tìm và giữ chân người tài giỏi trong bối cảnh hiện nay của doanh nghiệp Việt Nam thì công tác tổ chức nhân sự luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu. và để thực hiện tốt nhiệm vụ đó thì doanh nghiệp cần phải có một sự phân tích nguồn nhân lực bên trong lẫn bên ngoài. Một mặt là điều tiết nhân viên một cách đúng đắn mặt khác là thông qua tuyển dụng và cơ cấu lương, thưởng có thể thu hút được nguồn lao động có chất lượng cao. Với những lý do trên, chúng ta có thể thấy rằng vấn đề cần hiểu rõ nguồn nhân lực luôn là mối quan tâm hàng đầu. từ đó em chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN” em hy vọng một phần nào giúp cho chi nhánh ngày càng phát triển trong thời gian tới. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Chương I: lý luận chung về quản trị nhân sự Chương II: Thực trạng về quản trị nguồn nhân lực tại Chi Nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn Chương III: Phân tích và nhận xét chung về quản trị nhân sự tại Chi Nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1. Kh¸i niÖm qu¶n trÞ nh©n sù Ở bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ thì yếu tố con người luôn được coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn thành công hay thất bại của một tổ chức. Bởi vậy mà quản trị nhân lực là một yếu tố không thể thiếu được trong sự quản lý đó. Nhân sự là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự luôn được quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự: Theo giáo sư người Mỹ Dimock “quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trường hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó” Còn giáo sư Felix Migro thì cho rằng: “ quản trị nhân sự là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”. Quản trị nhân sự là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp, vào đúng công việc và vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện mục tiêu của công ty. Nhưng dù ở bất cứ xã hội nào vấn đề mấu chốt của quản trị vẫn là quản trị nhân sự. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự. Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khí có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hay lúc nào cũng căng thẳng bất ổn định. Nghiên cứu môn quản trị căn bản cho chúng ta nắm được các chức năng cơ bản của quản trị bao gồm: Chức năng hoạch định Chức năng tổ chức Chức năng lãnh đạo Chức năng kiểm tra Nhiều tác giả coi các chức năng quản trị về hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra là trung tâm về các cuộc bàn luận về quản trị. Những chức năng hợp thành quá trình quản trị này, quá trình được hợp thành một cách từ từ để một việc nào đó đều liên quan đến quản trị bất kể theo kiểu tổ chức hay ở cấp quản trị nào. Khi luận giải về vấn đề này các nhà quản trị Harold, Koontz và Cyril nói: Khi hành động theo khả năng quản trị của mình, các chủ tịch, trưởng phòng, đốc công, giám thị, trưởng khoa, giám mục và những người đứng đầu các cơ quan của chính phủ đều làm cùng một việc. Với tư cách nhà quản trị tất cả những người này phần nào đều tiến hành theo công việc được hoàn thành cùng với con người và thông qua con người. Với tư cách nhà quản trị, mỗi người trong số họ lúc này hay lúc khác đều phải được thực hiện những nhiệm vụ đặc trưng của những nhà quản trị. Thậm chí một quản trị gia được việc cũng sử dụng các chức năng quản trị này, mặc dù trong nhiều trường hợp các chức năng này cũng được sử dụng theo trực giác. Hoạch định bao hàm một việc thiết lập các mục tiêu và đối tượng đối với tổ chức và phát triển các biểu đồ công việc cho thấy những mục tiêu và đối tượng đó được hoàn thành như thế nào. Khi kế hoạch đã được hình thành thì việc tổ chức trở nên quan trọng. Chức năng này bao hàm việc kết hợp các nguồn lực với nhau là con người, vốn và thiết bị một cách hiệu quả nhất để hoàn thành mục tiêu. Do vậy tổ chức bao hàm nhiều việc kết hợp các nguồn lực. VËy qu¶n trÞ nh©n sù ®­îc hiÓu lµ mét trong c¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña qu¸ tr×nh qu¶n trÞ, gi¶i quyÕt tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò liªn quan tíi con ng­êi g¾n víi c«ng viÖc cña hä trong bÊt cø tæ chøc nµo. Qu¶n trÞ nh©n sù lµ mét ho¹t ®éng võa mang tÝnh khoa häc võa

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. PHAN THỊ HỒNG TÂM LỜI MỞ ĐẦU Để nước ta có thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, vì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó. Một doanh nghiệp để có được một đội ngũ nhân viên đắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu, thì điều trước tiên doanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, phải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực. Đó là nắm được yếu tố con người là đã nắm trong tay được hơn nửa thành công. Để tìm và giữ chân người tài giỏi trong bối cảnh hiện nay của doanh nghiệp Việt Nam thì công tác tổ chức nhân sự luôn là vấn đề đặt lên hàng đầu. và để thực hiện tốt nhiệm vụ đó thì doanh nghiệp cần phải có một sự phân tích nguồn nhân lực bên trong lẫn bên ngoài. Một mặt là điều tiết nhân viên một cách đúng đắn mặt khác là thông qua tuyển dụng và cơ cấu lương, thưởng có thể thu hút được nguồn lao động có chất lượng cao. Với những lý do trên, chúng ta có thể thấy rằng vấn đề cần hiểu rõ nguồn nhân lực luôn là mối quan tâm hàng đầu. từ đó em chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN” em hy vọng một phần nào giúp cho chi nhánh ngày càng phát triển trong thời gian tới. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Chương I: lý luận chung về quản trị nhân sự Chương II: Thực trạng về quản trị nguồn nhân lực tại Chi Nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn Chương III: Phân tích và nhận xét chung về quản trị nhân sự tại Chi Nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. PHAN THỊ HỒNG TÂM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1. Kh¸i niÖm qu¶n trÞ nh©n sù Ở bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ thì yếu tố con người luôn được coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn thành công hay thất bại của một tổ chức. Bởi vậy mà quản trị nhân lực là một yếu tố không thể thiếu được trong sự quản lý đó. Nhân sự là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Vì vậy vấn đề nhân sự luôn được quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự: Theo giáo sư người Mỹ Dimock “quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trường hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó” Còn giáo sư Felix Migro thì cho rằng: “ quản trị nhân sự là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”. Quản trị nhân sự là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp, vào đúng công việc và vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện mục tiêu của công ty. Nhưng dù ở bất cứ xã hội nào vấn đề mấu chốt của quản trị vẫn là quản trị nhân sự. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vô ích, nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự. Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khí có sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hay lúc nào cũng căng thẳng bất ổn định. Nghiên cứu môn quản trị căn bản cho chúng ta nắm được các chức năng cơ bản của quản trị bao gồm: - Chức năng hoạch định - Chức năng tổ chức - Chức năng lãnh đạo - Chức năng kiểm tra Nhiều tác giả coi các chức năng quản trị về hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra là trung tâm về các cuộc bàn luận về quản trị. Những chức năng hợp thành quá trình quản trị này, quá trình được hợp thành một cách từ từ để một việc nào đó đều liên quan đến quản trị bất kể theo kiểu tổ chức hay ở cấp quản trị nào. Khi luận giải về vấn đề này các nhà quản trị Harold, Koontz và Cyril nói: "Khi hành động theo khả năng quản trị của mình, các chủ tịch, trưởng phòng, đốc công, giám Trang 2 BO CO THC TP GVHD: TS. PHAN TH HNG TM th, trng khoa, giỏm mc v nhng ngi ng u cỏc c quan ca chớnh ph u lm cựng mt vic. Vi t cỏch nh qun tr tt c nhng ngi ny phn no u tin hnh theo cụng vic c hon thnh cựng vi con ngi v thụng qua con ngi. Vi t cỏch nh qun tr, mi ngi trong s h lỳc ny hay lỳc khỏc u phi c thc hin nhng nhim v c trng ca nhng nh qun tr". Thm chớ mt qun tr gia c vic cng s dng cỏc chc nng qun tr ny, mc dự trong nhiu trng hp cỏc chc nng ny cng c s dng theo trc giỏc. Hoch nh bao hm mt vic thit lp cỏc mc tiờu v i tng i vi t chc v phỏt trin cỏc biu cụng vic cho thy nhng mc tiờu v i tng ú c hon thnh nh th no. Khi k hoch ó c hỡnh thnh thỡ vic t chc tr nờn quan trng. Chc nng ny bao hm vic kt hp cỏc ngun lc vi nhau l con ngi, vn v thit b mt cỏch hiu qu nht hon thnh mc tiờu. Do vy t chc bao hm nhiu vic kt hp cỏc ngun lc. Vậy quản trị nhân sự đợc hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quá trình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con ngời gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào. Quản trị nhân sự là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì quản trị nhân sự là một lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức và chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác. 2. Vai trũ của quản trị nhân sự Yu t giỳp ta nhn bit c mt xớ nghip hot ng tt hay khụng hot ng tt, thnh cụng hay khụng thnh cụng chớnh l lc lng nhõn s ca nú nhng con ngi c th vi long nhit tỡnh v úc sỏng kin. Mi th cũn li nh: Mỏy múc thit b, ca ci vt cht, cụng ngh k thut u cú th mua c, hc hi c, sao chộp c, nhng con ngi thỡ khụng th. Vỡ vy cú th khng nh rng qun tr nhõn s cú vai trũ thit yu i vi s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip. Trong doanh nghip qun tr nhõn s thuc chc nng chớnh ca nh qun tr, giỳp nh qun tr t c mc ớch thụng qua n lc ca ngi khỏc. Cỏc nh qun tr cú vai trũ ra cỏc chớnh sỏch, ng li, ch trng cú tớnh cht nh hng cho s phỏt trin ca doanh nghip do ú nh qun tr phi l ngi bit nhỡn xa trụng rng, cú trỡnh chuyờn mụn cao. Ngi thc hin cỏc ng li chớnh sỏch m nh qun tr ra l cỏc nhõn viờn tha hnh, kt qu cụng vic hon thnh tt hay khụng ph thuc rt nhiu vo nng lc ca nhõn viờn, vỡ vy cho nờn cú th núi rng: mi qun tr suy cho cựng cng l qun tr con ngi. Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho ngời lao động hởng thành quả do họ làm ra. Trang 3 BO CO THC TP GVHD: TS. PHAN TH HNG TM Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nào cũng cần phải có bộ phận nhân sự. Quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị nào cũng có nhân viên dới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự. Cung cách quản trị nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một doanh nghiệp . Đây cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp . Quản trị nhân sự có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhng lại quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 3. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự : Quản trị nhân sự là một hoạt động của quản trị doanh nghiệp, là quá trình tổ chức nguồn lao động cho doanh nghiệp, là phân bố sử dụng nguồn lao động một cách khoa học và có hiệu quả trên cơ sở phân tích công việc, bố trí lao động hợp lý, trên cơ sở xác định nhu cầu lao động để tiến hành tuyển dụng nhân sự, đào tạo và phát triển nhân sự, đánh giá nhân sự thông qua việc thực hiện. Nội dung của quản trị nhân sự có thể khái quát theo sơ đồ sau Trang 4 Phân tích công việc: xác định nội dung đặc điểm của từng công việc, đánh giá tầm quan trọng của nó, và đa ra các yêu cầu cần thiết đối với ngời thực hiện. Tuyển dụng nhân sự: chiêu mộ và chọn ra những ngời có khả năng thực hiện công việc. Đào tạo và phát triển nhân sự: giúp ngời lao động xác định đợc mục tiêu hớng đi của mình, tạo môi trờng thuận lợi để ngời lao động làm việc tốt. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự: nhằm kích thích ngời lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. PHAN THỊ HỒNG TÂM 4. Đặc điểm, nhiệm vụ và mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực: 4.1. Đặc điểm: Có thể nói quản trị nhân sự là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp, bởi vì nó động chạm đến những con người cụ thể với những hoàn cảnh và nguyện vọng, sở thích, cảm xúc và văn hóa riêng biệt. Quản trị nhân sự được hiểu là những tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu quản lý nhân sự đã đề ra. Quản trị nhân sự là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp thịt, ) giữa con người và các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động, năng lượng, ) trong quá trình tạo của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát triển tiềm năng vô hạn của con người. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản lý nhân sự. Hay nói cách khác, mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng là nhằm sử dụng một cách có hiệu quả nhân sự của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra. 4.2. Nhiệm vụ: − Đưa ra quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp và hiệu quả − Quản lý lương và vị trí công việc trong công ty − Kế hoạch đào tạo và phát triển cho nhân viên − Lưu lại và quản lý thông tin của các nhân viên, mối quan hệ giữa các nhân viên trong công việc, thông tin về nhân sự trong công ty − Cùng với người quản lý đưa ra quyết định thăng tiến hay cắt giảm nhân viên − Có kế hoạch tìm kiếm và tuyển dụng nhân viên mới 4.3. Mục tiêu của quản trị nhân sự. − Mục tiêu của quản trị nhân sự là nhằm cung cấp cho doanh nghiệp một lực lượng laođộng có hiệu qủa (effective). Ðể đạt được mục tiêu này, các nhà quản trị phải biết cách tuyển dụng, phát triển, đánh giá, và duy trì nhân viên của mình.Ðể có được nguồn nhân sự đáp ứng cho chiến lược phát triển, quản trị nhân sự phảinhằm vào thực hiện bốn mục tiêu cơ bản sau đây: − Mục tiêu xã hội: Doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu và thách đố của xã hội, doanh nghiệp hoạt độngvì lợi ích của xã hội chứ không phải chỉ của riêng mình. Trang 5 BO CO THC TP GVHD: TS. PHAN TH HNG TM Mc tiờu thuc v t chc: Qun tr nhõn s l tỡm cỏch thớch hp cỏc b phn cng nh ton b doanh nghipcú c nhng ngi lm vic cú hiu qu. Qun tr nhõn s t nú khụng phi l cucỏnh; nú ch l mt phng tin giỳp doanh nghip t c cỏc mc tiờu. Mc tiờu chc nng v nhim v: Mi b phn phũng ban u cú chc nng nhim v riờng, vỡ th mi b phn phũng ban phi úng gúp phc v cho mc tiờu chung ca doanh nghip. Mc tiờu cỏ nhõn: Nh qun tr phi giỳp nhõn viờn mỡnh t c cỏc mc tiờu cỏ nhõn ca h. Nh qun tr phi nhn thc rng nu lóng quờn mc tiờu cỏ nhõn ca nhõn viờn, nng sut laong s gim, v nhõn viờn cú th s ri b doanh nghip 5. Sự cần thiết của việc hoàn thiện quản trị nhân sự Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngời. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào nó có mặt ở tất cả các phòng ban, đơn vị. Hiệu quả của công tác quản trị nhân sự là vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp. Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp áp dụng cho nhân viên của một doanh nghiệp để giải quyết tất cả các trờng hợp xảy liên quan đến công việc đó. Nếu không có quản trị nhân sự mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật. Đây là một công tác hết sức khó khăn vì nó động tới những con ngời cụ thể có những sở thích năng lực riêng biệt. Việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nhằm tạo ra đợc một đội ngũ ngời lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh nghiệp . Muốn hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp vai trò của nhà quản trị là rất quan trọng. Ngoài kiến thức và sự hiểu biết chuyên môn nhà quản trị phải là ngời có t cách đạo đức tốt, công minh. Muốn công tác quản trị nhân sự đạt kết quả tốt nhà quản trị phải biết mình, biết ta, có thái độ công bằng nghiêm minh không để mất lòng ai. Để tạo động lực cho ngời lao động phải tiến hành những yếu tố cơ bản tác động lên động cơ làm việc của họ: phải hợp lý hoá chỗ làm để tạo ra năng suất lao động chung cho doanh nghiệp; phải đề cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tự quản cho mỗi cá nhân, mỗi nhóm công tác; mỗi ngời phải gắn bó với kết quả cuối cùng với công việc mà mình đã đảm nhận; phải có sự phân công lao động rõ ràng, để mọi ngời biết mình làm việc dới quyền ai và ai là ngời kiểm tra kết quả công việc của mình. Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự là sắp đặt những ngời có trách nhiệm, có trình độ chuyên môn để làm các công việc cụ thể trong chính sách nhân sự. Là việc hình thành các quy chế làm việc, cải thiện điều kiện lao động đồng thời thu hút đợc các nhân sự từ nơi khác đến, đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao tay nghề ngời lao động, phải làm cho mọi ngời luôn th- ờng trực ý nghĩ: nếu không cố gắng sẽ bị đào thải. Vì vậy có thể khẳng định đợc rằng việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là thực sự cần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Trang 6 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. PHAN THỊ HỒNG TÂM CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT SÀI GÒN 1. Khái quát về chi nhánh Vận Tải Hàng Hóa Đường Sắt Sài Gòn 1.1.Giới thiệu về Chi Nhánh vận tải hàng hóa đường sắt Sài Gòn: Trụ sở: Tại ga Sóng Thần Địa chỉ: xã An Bình - huyện Dĩ An - tỉnh Bình Dương. Điện thoại: 08.3729.5310 - Yahoo Messenger: khanhxndv@yahoo.com Fax: 08.3729.5273 - Email: khanhbum@gmail.com 1.2.Quá trình hình thành của chi nhánh: Chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt sài gòn được thành lập theo quyết định 719/QĐ- TCCB-LĐ ngày 21/10/2003 của Hội Đồng Quản Trị Công Ty Đường Sắt Việt Nam ( nay là đường sắt Việt Nam). Và kể từ ngày 01/04/2011 chi nhánh đã được tổ chức lại theo quyết định 1373/QĐ-ĐS ngày 05/11/2010 của Hội Đồng Thành Viên Đường Sắt Việt Nam, trên cơ sở sáp nhập bộ phận hóa vận của các ga Sóng Thần, Hố Nai và Nha Trang vào chi nhánh VTHHĐS Sài Gòn. Chi nhánh là một chi nhánh vừa mới được tổ chức lại, cơ cấu tổ chức, cán bộ thành lập phù hợp với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3.Nhiệm vụ của chi nhánh: − Xây dựng và phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Công ty với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành đường sắt ở các tỉnh, thành phố, khu vực phía Nam. − Trực tiếp theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, liên kết do Công Ty Vận Tải Hàng Hóa Đường Sắt hoặc các đơn vị trực thuộc công ty ký kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành đường sắt. − Quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, đất đai được giao theo quy định của pháp luật và của tổng công ty để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chi nhánh. − Thực hiện nhiệm vụ khai thác kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường sắt và vận tải bằng xe cơ giới, bốc xếp hàng hóa… − Trực tiếp theo dõi thực hiện hoặc phối hợp với các đơn vị thành viên của công ty có liên quan đến thủ tục giao nhận hàng đến, đi tại các ga đường sắt hoặc các kho của các chủ hàng. Trang 7 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. PHAN THỊ HỒNG TÂM − Thực hiện các công tác tiếp thị và thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể khác do tổng giám đốc công ty trực tiếp giao. 1.4.Cơ cấu tổ chức: − Bộ máy tổ chức của chi nhánh do tổng giám đốc công ty vận tải hàng hóa đường sắt quyết định − Biên chế của chi nhánh gồm có giám đốc chi nhánh, 03 phó giám đốc chi nhánh, một số chuyên viên, nhân viên, lao động do công ty quyết định theo quy định của tổng công ty. − Giám đốc chi nhánh do tổng giám đốc tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm có thời hạn 05 năm. Phó giám đốc chi nhánh do tổng giám đốc công ty Vận Tải Hàng Hóa Đường sắt bổ nhiệm, miễn nhiệm có thời hạn 05 năm. 1.5.Nguyên tắc hoạt động: − Tổng giám đốc công ty Vận Tải Hàng Hóa Đường Sắt điều hành hoạt động của chi nhánh thông qua Giám đốc chi nhánh. − Giám đốc chi nhánh điều hành hoạt động của đơn vị và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc công ty Vận Tải Hàng Hóa Đường Sắt về những công việc được phân công và các vụ việc vi phạm pháp luật, tiêu cực xảy ra trong chi nhánh. − Phó giám đốc chi nhánh giúp việc giám đốc chi nhánh thực hiện một số nhiệm vụ do giám đốc chi nhánh phân công và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc chi nhánh về việc đó. − Chi nhánh có trách nhiệm phối hợp với các tổ chức trong và ngoài công ty Vận Tải Hàng Hóa Đường Sắt để thực hiện nhiệm vụ được giao. 1.6.Môi trường kinh doanh: Công ty Vận tải hàng hóa Đường sắt có các ngành nghề kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty ĐSVN; trong các ngành, nghề lĩnh vực chủ yếu sau: - Kinh doanh vận tải đường sắt, vận tải đa phương thức trong nước và Liên vận quốc tế - Đại lý và dịch vụ vận tải; Sửa chữa phương tiện vận tải đường sắt; - Chế tạo, sửa chữa các thiết bị, phụ tùng chuyên ngành đường sắt và các sản phẩm cơ khí; - Sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm; - Kinh doanh khách sạn, du lịch; Đầu tư kinh doanh bất động sản. - Sản xuất, mua bán dụng cụ thể dục, thể thao; Sản xuất, mua bán các sản phẩm từ cao su; - Mua bán vải, hàng may sẵn, giầy dép; Sản xuất, mua bán các sản phẩm nhựa; - Kinh doanh dịch vụ ăn uống; Hoạt động thể thao giải trí; Trang 8 BO CO THC TP GVHD: TS. PHAN TH HNG TM - Cho thuờ nh xng, kho, bói xe, ki t, sõn tennis, sõn cu lụng; 2. Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca Tng cụng ty trong 3 nm 2009 n nm 2011: Bng 1: Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca Tng cụng ty t 2009-2011 Ch tiờu 2009 2010 2011 Tng doanh thu 6,345,278,715 10,410,848,028 21,077,359,256 Tng chi phớ 6,012,872,894 10,225,427,663 20,703,646,510 Li nhun trc thu 204,030,080 385,420,365 873,712,746 Dựa vào bảng trên ta thấy đợc kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhỏnh trong nm 2010 tng i tt so vi nm 2009 v tng doanh thu tng 4,065,569,313. Tuy nhiờn vn khụng tt bng nm 2011. Hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh trong năm 2011 là rt tt so với năm trớc (năm 2010) Vì tổng doanh thu của nm này tng lờn vt bc một lợng 10,666,511,228. L- ợng tng của doanh thu trên là phự hp so với mức tng của cỏn b nhõn viờn ( tng 49 ngi) .Vì doanh thu tng làm cho lợi nhuận của công ty tng theo từ năm 2010 l 385,420,365 lờn 488,292,381 vo năm 2011 . Việc tng của doanh thu cũng nh lợi nhuận điều có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của công ty. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của công ty hin nay là rt tốt. Nguyên nhõn chính của tng doanh thu v li nhun l do nm 2009 v nm 2010 chi nhỏnh ch cú 5 cỏn b cụng nhõn viờn cũn n nm 2011 thỡ tng lờn vt bc l 49 cỏn b cụng nhõn viờn vỡ Chi nhỏnh thc hin sỏp nhp, m rng quy mụ sn xut dn n vic s dng mt lng ln lao ng vỡ th nm 2011 chi nhỏnh cú li nhun tng gp ba so vi cỏc nm trc. Song song vi vic doanh thu tng thỡ tng chi phớ b ra rt ln. tuy nhiờn Chi nhỏnh ó khc phc lng chi phớ ú qua tng nm. Trang 9 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TS. PHAN THỊ HỒNG TÂM Từ các điều nêu trên ta thấy rằng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh rất tốt, tăng từng năm và tăng mạnh vào năm 2011. Chứng tỏ chi nhánh đang hoạt động tốt đồng thời sử dụng hợp lý lực lượng lao động. 3. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tại chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt sài gòn: 3.1. Tình hình quản lý nhân sự tại chi nhánh vận tải hàng hóa đường sắt sài gòn: 3.1.1. Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ ban quản lý của Chi Nhánh Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Chi Nhánh Trang 10 GIÁM ĐỐC PGĐ TÀI CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PGĐ NGHIỆP VỤ PGĐ HÀNH CHÍNH PHÒNG TỔ CHỨC- HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH DOANH ĐỘI HÓA VẬN SÓNG THẦN TRẠM VTHH NHA TRANG TRẠM VTHH HỐ NAI TRẠM KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI [...]... công nhân - Do mi sỏp nhp nờn Chi nhỏnh đã đổi mới cả đội ngũ nhân viên lẫn nâng cao công nghệ mới đó có lợi cho sự phát triển về hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh Trang 19 BO CO THC TP GVHD: TS PHAN TH HNG TM - Về trình độ của lực lợng lao động trực tiếp tại Chi nhỏnh hầu hết đã qua các trờng đào tạo, nâng cao tay nghề - Vấn đề hiện nay của Chi nhỏnh đặt ra là Chi nhỏnh phải nâng cao chất lợng công nhân. .. đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh Qua số liệu ở Bng 1 ta thấy: Tổng số lao động trong công ty có sự thay đổi, cụ thể là: năm 2009 và năm 2010 l 5 ngi Năm 2011, tổng số lao động là 54 ngời tăng 49 ngời so với năm 2010 Đi sâu vào phân tích ta thấy: - Lao động trực tiếp của chi nhỏnh chi m tỷ trọng lớn trong tổng số lao động: 78 % vo nm 2011 Số lao động trực tiếp tng qua các năm c bit nm 2011 l 42 ngi tng lờn... tiếp có số lao động tăng mnh hơn bộ phận gián tiếp, điều này cũng dễ hiểu vì Chi Nhỏnh là Công ty vận tải , hầu hết các cán bộ công nhân viên là lao động trực tiếp Hơn nữa Chi Nhỏnh đang có xu hớng tinh giảm gọn nhẹ bộ máy gián tiếp theo chủ trơng ca Nhà nớc Theo gii tớnh: Nói chung lao động nam chi m tỉ trọng lớn trong Chi Nhỏnh vỡ chi nhỏnh l cụng ty vn ti vi cỏc cụng vic nng nhc, chim 61% (nm 2011)... lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Tuy nhiên để yếu tố con ngời thực sự trở thành động lực tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nguồn nhân lực phải đ ợc giáo dục, tổ chức hợp lý, có chính sách phát hiện đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng và đãi ngộ thoả đáng Sự phát triển của đất nớc cũng nh sự thành công của từng tổ chức không thể thiếu đợc yếu tố con... đốc chỉ đạo và giải quyết các công việc của chi nhỏnh, có quyền điều hành các hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm của mình hoặc những hoạt động đợc giám đốc uỷ quyền, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc giám đốc chi nhỏnh Phó giám đốc có nhiệm vụ đề xuất định hớng phơng thức kinh doanh, khai thác tìm nguồn hàng gắn với địa chỉ tiêu thụ hàng hoá Chi nhỏnh cú 3 phú giỏm c: PG nghip v ph... của Chi Nhỏnh lại chi m tỷ lệ rt ln 72% tổng số cán bộ nhân viên năm 2011 Số lợng lao động này thay đổi đáng kể c bit nm 2011 cú 39 cỏn b cụng nhõn viờn tng lờn 35 ngi so vi nm 2010 Nguyờn nhõn l vỡ trong sản xuất vận tải, trình độ thành thạo của công nhân có một ý nghĩa rất quan trọng không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là vấn đề an toàn trong sản xuất Đặc biệt là Chi Nhỏnh cú nhim vụ vận. .. xây dựng một kế hoạch cụ thể cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực là cần thiết cho mọi doanh nghiệp, tổ chức, chi nhỏnh vn ti hng húa ng st si gũn cũng vậy Chi nhỏnh đã tổ chức công tác đào tạo nhân lực một cách có cụ thể: Những mục tiêu đào tạo của Chi nhỏnh: + Trang bị những kỹ năng cần thiết, nâng cao đợc năng lực làm việc cho ngời lao động + Đào tạo cho cán bộ, các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật... nhõn s trong cụng ty v công tác quản lý nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức Nhận thức đợc điều đó nên Chi Nhỏnh vn ti hng húa ng st Si Gũn đã rất chú trọng và quan tâm đến quản lý nguồn nhân lực, nhằm phát huy tốt năng lực sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên Qua thời gian thực tập tại Chi Nhỏnh vn ti hng húa ng st Si Gũn đã giúp em... nm: nm 2011 l 33 ngi tng 28 ngi so vi nm 2010 Lao động nam chủ yếu tập trung cỏc khõu chuyên sản xuất, khai thác cũng nh ở các công việc có độ phức tạp nh: vận tải, sa cha cỏc tuyn ng st Còn lao động nữ trong Chi Nhỏnh chi m tỉ trọng ít hơn khoảng 39,0%, thờng là lao động gián tiếp, tập trung ở các khối phòng ban chức năng V t khụng cú ngi n no trong Chi Nhỏnh vo nm 2010 ó tng vt bc lờn 21 ngi vo nm... trờn tng s lao ng vo nm 2011 Do c im ca chi nhỏnh l vn ti hng húa nờn cn nhng i ng lao ng tr Đội ngũ lao động ny cú sức khoẻ để đảm nhận công việc, có sự nhanh nhẹn, nng ng v sáng tạo trong công việc Nhng lao động trẻ cũng đồng nghĩa với sự hạn chế về kinh nghiệm làm việc, đòi hỏi chi phí đào tạo cao và họ cũng hay rời bỏ Chi nhỏnh Nhóm tuổi 50 59 tui còn chi m tỉ lệ rt cao l 30% trờn tng s lao ng . trong chi nhánh. − Phó giám đốc chi nhánh giúp việc giám đốc chi nhánh thực hiện một số nhiệm vụ do giám đốc chi nhánh phân công và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc chi nhánh về việc đó. − Chi. Biên chế của chi nhánh gồm có giám đốc chi nhánh, 03 phó giám đốc chi nhánh, một số chuyên viên, nhân viên, lao động do công ty quyết định theo quy định của tổng công ty. − Giám đốc chi nhánh do. Trang vào chi nhánh VTHHĐS Sài Gòn. Chi nhánh là một chi nhánh vừa mới được tổ chức lại, cơ cấu tổ chức, cán bộ thành lập phù hợp với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3.Nhiệm vụ của chi nhánh: −

Ngày đăng: 26/11/2014, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w