1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

235 3,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

và không nguy hiểm; chơi ở nơi sạch và an toàn chỉ số 23- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để thực hiện vận động bò chui qua ống - Trẻ biết thực hiện vận động ném xa bằng hai tay -

Trang 1

và không nguy hiểm; chơi ở nơi sạch và an toàn (chỉ số 23)

- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để thực hiện vận động bò chui qua ống

- Trẻ biết thực hiện vận động ném xa bằng hai tay

- Biết thực hiện đi nói bàn chân tiến lùi một cách nhịp nhàng

2.Phát triển nhận thức:

-Kể được một số nghề nghiệp phổ biến nơi trẻ sống: Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống ; sản phẩm của nghề đó, công cụ để làm nghề

đó (chỉ số 98)

- Trẻ biết được nghề của bố mẹ

- Trẻ nhận biết được ngày lễ quân đội nhân dân Việt Nam là ngày 22/12

- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo : Đặt thước đo liên tiếp; nói đúng kết quả đo(VD; bằng 5 bước chân, 4 cái thước ) ( chỉ số 106)

- Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu; lấy đượccác khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ có màu sắc kích thước khác nhau khi nghe gọi tên; lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu (VD: Quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật….)

- Trẻ biết cách đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau

3 Phát triển ngôn ngữ:

Trang 2

- Nói rõ ràng : Phát âm đúng và rõ ràng ; diễn đạt ý tưởng trả lời được theo ýcủa câu hỏi(VD: trả lời rõ ràng câu hỏi “ba lô của chúng cháu ở đâu”); phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình; nói vói âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được (chỉ số 65)

- Sử dụng một số từ chào và từ lễ phép phù hợp với tình huống: Sử dụng cáccâu xả giao đơn giản để giao tiếp với mọi người”tạm biệt”, “xin chào”…-Thể hiện sự thích thú với sách: Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờđọc sách ,truyện kể chuyện “làm sách”….; Hứng thú nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc , kể chuyện theo sách vở ở lớp(VD: khi người lớn bắt đầu đọcsách, trẻ có thể tạm dừng việc khác mà vui thích tham gia vào hoạt động đọcsách cùng người lớn; thể hiện sự thích thú với chữ cái,sách ,đọc, kể

chuyện.Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi ,trao đổi về chuyện được nghe đọc.(chỉ số 80)

-Bắt trước hành vi và sao chép từ , chữ cái;sau chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động; biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo

ra các kí hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy nói cho người khácbiết ý nghĩa của các ký hiệu đó; bắt trước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày( Chỉ số 88)

- Nhận biết và phát âm được chữ cái u,ư,i,t,c

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện hai anh em biết được ý nghĩa của lao động

- Trẻ hiểu nội dung các bài thơ và đọc một cách diễn cảm

4 Phát triển thẩm mỹ:

- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ: Cầm bút bằng

ngón trỏ và ngón cái ; đỡ bằng ngón giữa; tô màu đều không chờm ra ngoài nét vẽ (chỉ số 6)

- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp: Trẻ có những biểu hiện;Thích thú,reo lênm xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên cảnh đẹp trong một bức tranh; lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu; nâng niu một bông hoa một cây non, vuốt ve một con vật non… (chỉ số 38)

- Hátđúng giai điệu bài hát trẻ em( chỉ số 100)

5.Phát triển tình cảm- xã hội:

-Thể hiện sự thân thiện,đoàn kết với bạn bè: khi xảy ra chuyện bắt đồng ý kiến một hoặc tranh giành nhau, trẻ ;biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn ( trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp); không đánh bạn , không dành giật của bạn không la hét hoặn nằm ăn vọa (chỉ số 50)

-Có thói quen chào hỏi,cảm ơn, xin lỗi ,và xưng hô lễ phép với người

lớn(chỉ số 54)

-Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường(chỉ số 56)

Trang 3

- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người lao động ,biết ơn những người lao động đã làm ra những sản phẩm cho mình sử dụng

- Trẻ nhận biết được những mối nguy hiểm khi lao động sản xuất

I/ MỤC TIÊU:

1 Phát triển thể chất:

- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý với sức khỏe con người , Cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt)

- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày

- Nhận biết và tránh một số nơi lao dộng, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm

- Có kỷ năng và giử thăng bằng trong một số vận động:Đi ,chạy, bò , tung , bóng, bật, nhảy

-Có thể thực hiện một số hành động, thao tác trong lao động của 1 số nghề

- Biết được dụng cụ lao động của nghề , phân loại dụng cụ sản phẩm

- Trao đổi, thảo luận về công việc và nghề của chú bộ đội

- Nhận biết số lượng 6,nhận biết số lượng 7, chữ số 7, biết tách gộp số lượng

- Thể hiện cảm xúc khi nghe hát, vận động theo nhạc

- Biết hát và vận động nhịp nhàng một số bài hát về nghề nghiệp, qua đó thêm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp của người lao động làm ra sản phẩm

- Lựa chọn màu sắc phù hợp, đường nét,bố cục hài hòa cân đối để tạo ra sản phẩm vẽ, nặn, xé dán về ngành nghề

- Biết tự nhận xét sản phẩm của mình của bạn

Trang 4

5.Phát triển tình cảm- xã hội:

- Biết yêu quý trọng nghề và người lao động

- Quý trọng sản phẩm lao động , ý thức giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động

- Có thái độ ứng xử phù hợp khi tiếp xúc với người lao động ( lễ phép, vâng lời …) không phân biệt nghề cao thấp

- Biết ước mơ một nghề cho mình sau này và biết hiện tại cần làm gì để thựchiện ước mơ đó

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về nghề nghiệp: Công việc , dụng cụ, sản phẩm, nơi làm việc

- Nguyên liệu để học: Vẽ, nặn, xé dán bao gồm giấy , chì màu, đất nặn, bản con, hồ…

- Trò chơi bài hát, câu đố, thơ, truyện, đồng dao về nghề nghiệp

- Đồ chơi đóng vai bán hàng , cô giáo, bác sĩ…

- Đồ chơi xây dựng : Khối gỗ , võ sò, hộp, vỏ chai nhựa, cây xanh…

dân thì cày, cấy, cắt lúa ,thợ

may, thì đo cắt vải may…)

và nơi làm việc của mọi

nghề

- Phân biệt một số điểm iống

nhau và khác nhau giữa các

nghề thông qua dụng cụ

công việc, sản phẩm…

- Biết được lợi ích của nghề

- Mối quan hệ giữa nghề này

và nghề khác ( Nông dân SX

ra lúa gạo nuôi sống mọi

người , thợ may may ra quần

áo phục vụ cho nông dân và

- Cô việc của từng nghề ( Cô giáo dạy học, bác sĩ, khám bệnh )

- Nhận biết đồ dùng, dụng cụ lao động nơi làm việc của nghề.

- Trang phục đặc trưng của nghề :(BS: áo trắng, nón trắng, bộ đội trang phục màu xanh )

- Mối quan hệ của nghề

- Phân biệt được một số điểm giống nhau và khác nhau qua trang phục, dụng cụ làm việc

- Thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động trong NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC

Trang 5

- Trẻ biết được một số nghề phổ biến ở

quê mình( Trồng lúa, trồng mía, Nông

dân)

- Công cụ lao động của nghề ( Cốc,

xẻng, máy bơm, dao )

- Công việc của nghề trồng lúa , mía.

- Lợi ích của nghề : Trồng lúa làm ra

lúa gạo , trồng mía để sản xuất ra

đường )

- Yêu quí nghề , người làm nghề

- Giữ gìn trân trọng sản phẩm lao động

, biết sử dụng tiết kiệm ( ăn cơm hết

phần , không làm rơi vải , sử dụng

đường vừa phải )

QUÊ EM CÓ NGHỀ

GÌ PHỔ BIẾN

CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN

- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày lễ 20/11: Là ngày lễ của thầy cô giao1

là dịp học sinh và các cháu thể hiện tình cảm , lòng biết ơn đối với thầy

- Hoạt động của ngày 20/11

- Tình cảm của trẻ dành cho cô

- Những dự định của trẻ trong ngày 20/11

- Xúc cảm của cô và trò trong ngày 20/11

- Công việc và ý nghĩa của nghề dạy học.

- Trẻ biết kính trọng vâng lời thầy

cô, ý thức rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi

NGÀY LỄ 20/11

Trang 6

Phát triển thể chất

- Đi trên dây

+ Trò chơi :Ôm bóng chạy

- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Cô chú này là ai?

- Nghề phổ biến quen thuộc

- Quê em có nghề gì phổ biến

- Ngày lễ 20/11 Toán :

- Thêm bớt chia nhóm số lượng 6 ra làm 2 phần

- Đếm đến 7, nhận biết số lượng 7, chữ số 7.

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.

- Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 ra làm 2 phần.

CÁC NGHỀPHỔ BIẾN

Múa : cô giáo miền xuôi

- Biểu diễn văn nghệ

- Quan sát dụng cụ lao động 1 số nghề

-Đóng vai:

bán hàng, bác sĩ, quán ăn

Cô giáo, uống giải khát -Xây dựng: trại chăn nuôi , bệnh viện, trường học, siêu thị

- xem tranh về các nghề ,

vẽ , nặn , xé dán về sản phẩm 1 số nghề

-TCNT:Nông dân đua tài, chuyển hàng, đoán tên nghề, trò chuyện về nghề bé thích

- Trò chơi với chữ u,ư

- tập tô u,ư

Trang 7

Chủ đề nhánh: Cô chú này là ai Thời gian: 5 ngày (Từ ngày 24/10 đến 28/10/2010)

động Ngày 24Thứ hai Ngày 25Thứ ba Ngày 26Thứ tư Thứ nămNgày 27 Ngày 28Thứ sáu

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp, giáo dục trẻ để đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng…

- Tập các động thể dục sáng bài thể dục sáng

- Hô hấp : Thổi bóng bay

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

- Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n)

- Chân: khuỵu gối (2lx8n)

- Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n)

- Điểm danh 8h-8h40p

HOẠT ĐỘNG CHUNG

PTNT

Cô chú này là ai

PTNN Thơ “ Chiếc cầu mới”

PTTM

- Hát, vỗ

tay theo nhịp: cháu yêu cô chú công nhân + Nghe hát: Xe

chỉ luồn

kim

PTVĐ

Đi trên dây

PTNN Làm quen chữ cái u,ư PTNT Thêm bớt chia nhóm số lượng 6

ra làm 2 phần

PTTM Nặn cái bay

động Ngoài trời

TCVĐ: Chuyển hàng

- HT: Nhận hình đoán tên,trò truyện quan sát trộn hồ -CTD: Bóng , vẽ phấn trên sân ,sỏi, đọc đồng dao : “ông giẳng ông giăng”

động góc

-XD: Xây trại chăn nuôi

- PV: Thợ may, Cửa hàng bán vật nuôi

- HT:Xem tranh tìm hiểu các nghề, Lồng chữ cái số, vẽ, nặn, dụng cụ lao động ……

Trang 8

10h10p-10h30p VỆ SINH, NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ

KẾ HOẠCH MỘT NGÀY

CHỦ ĐỀ NHANH:CÔ CHÚ NÀY LÀ AI

Thứ hai ,ngày 24 tháng 10 năm 2011

1 -Đón trẻ vào lớp

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định

- Hô hấp : Thổi bóng bay

+ CB: Đứng chân rộng bằng vai , tay thả xuôi

+TH: Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh , đồng thời đưa hai tay rangang , cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ, xanh to

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

+ CB: đứng hai chân dang rộng bằng vai, hai tay giơ cao quá đầu

Nhịp 1:cúi xuống, hai chân thẳng, tay chạm đất

Trang 9

Nhịp 2: đứng lên , hai tay giơ cao

Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay xuôi theo người

Nhịp 4: Về TTCB

Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4

- chân: Khuỵu gối (2l x 8n)

+ CB: Đứng thẳng gót chân chụm vào nhau , tay chống hong

.Nhịp 1: nhún xuống đầu gối hơi khuỵu

ĐỀ TÀI:CÔ CHÚ NÀY LÀ AI I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi, công việc , dụng cụ lao động của một số nghề sản xuất: Thợ may , nông dân , thợ mộc

+ Trẻ biết so sánh, phân biệt , được sự khác nhau của các nghề và mối quan hệ

- Giáo dục: trẻ biết quý trọng sản phẩm của nghề, quý trọng hạt gạo do cácbác nông dân làm ra,ăn cơm không làm rơi vải

II.Chuẩn bị:

Thời gian:8h – 8h35 Địa điểm: Tại lớp

- Tranh về một số nghề : Thợ mộc, thợ may, xây dựng

- Tranh lô tô cho trẻ

III Tiến trình

Số thứ

1 Hoạt động 1 - Cô cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” và

Trang 10

- Những nghề đó là những nghề sản xuất hôm nay

cô sẽ cùng các bạn tìm hiểu về “Cô chú này là ai”

- Cô cho trẻ đọc thơ “ Hạt gạo làng ta”

+ Các bạn ơi hạt gạo do ai làm nên vậy?

- Cô cho trẻ xem tranh “ Bác nông dân đang gặt lúa”

+ các con nhìn xem tranh vẽ ai?

+ các bác nông dân đang làm gì?

+ vậy muốn có lúa chín đê gặt các bác nông dân làm gì?

+ Muốn làm ra được hạt gạo các bác nông dân phải làm việc rất vất vả, vậy bạn nào biết quá trình làm

ra hạt lúa như thế nào hãy kể cho các bạn cùng nghe đi?Trẻ kể

+ Công việc của bác nông dân là gì?

+ Bác nông dân cần dụng cụ gì để làm việc?

+ Dụng cụ này để làm gì ? lưỡi hái để cắt lúa ….+ Bác nông dân làm ra sản phẩm gì? lúa, rau, quả…

+ Nghề nông có ích gì cho mọi người? Trẻ trả lời Gd: các bác nông dân làm ra hạt gạo rất cực khổ vìvậy các con phải biết yêu quý các bác nông dân và quý sản phấm làm ra của bác bằng cách, ăn không

để cơm rơi ra ngoài

+ Các bác nông dân tạo ra nhiều sản phẩm cho chúng ta ăn còn được gọi là nghề gì?( nghề nông)

- Các bạn ơi cô vừa mới mua sấp vải rất là dẹp nhưng không biết làm thế nào để mặc vào người các con giúp cô đi? (Đi đến thợ may)

+ Các bạn nhìn xem cô có tranh vẽ gì ?+ Cô thợ may làm những việc gì?

+Muốn may nên chiếc áo cho chúng ta mặc cô thợ may cần những dụng cụ gì?

Trang 11

- Cô cho trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân” và cho trẻ xem tranh nghề “ xây dựng”

+Các con nhìn xem cô có tranh vẽ về nghề gì?+ Các con có nhận xét gì về bức tranh?

+ Các con thường gặp các chú làm việc ở đâu?+ Nghề xây dựng cần những dụng cụ gì?

+ Nghề xây dựng có ích gì cho xã hội?

+Ngoài những nghề cô vùa kể các con còn biết nghề gì nửa?

- Cô cho trẻ xem tranh mở rộng như :Thợ mộc,….+ Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau vậy khilớn lên con thích làm nghề gì?

Gd : Mỗi nghề dều có ích cho xã hội vì vậy các conphải biết quý trọng các cô các chú và sản phẩm của các nghề làm ra nhe!

* Cô cho trẻ so sánh :

- Xây dựng và thợ may + Khác: Sản phẩm, công việc, nơi làm việc +Giống : Đều làm ra sản phẩm phục vụ cho con người

-Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Đoán nghề”

+ Cách chơi : Cô đưa dụng cụ của nghề trẻ đoán dụng cụ đó là của nghề gì?

+ Cô cho trẻ chơi thử 1 lần

+ Cô cho trẻ chơi thật vài lần:

.Cả lớp.Hai bạn thi đua

.Hai bạn thi đua

+ Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

-Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”+ Luật : Mỗi lần chỉ chọn một tranh

+ Cách chơi:cô chia lớp ra làm các đội thi đua với nhau Trên bàn cô có chuẩn bị tranh dụng cụ một sốnghề.Khi cô yêu cầu chọn dụng cụ của nghề nào đó( Vd: nghề may) thì bạn đầu hàng chạy nhanh về

Trang 12

4 Hoạt động 4

Nhận xét

trước chọn nhanh dụng cụ nghề dán lên và chạy về chạm tay bạn thì bạn kế tiếp chạy lên tìm tranh Đội nào chọn đúng và nhiều tranh sẽ thắng

+ Cô cho trẻ chơi thử 1 lần + Cô cho trẻ chơi thật vài lần

+ Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

- Các con vừa cùng cô tìm hiểu về gì?

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động biết phối hợp với bạn cùng chơi-Trẻ thích chơi trò chơi học tập, củng cố lại kiến ,rèn luyện khả năng ghi nhớ

- Trẻ vui chơi an toàn thoải mái , biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi

Cô giới thiệu tên trò chơi: chuyển hàng

Các bạn ơi các bác nông hôm nay có rất nhiều lúa mà không đem vào kho kịp lớp mình cùng đem hàng vào kho cho dùm các bác nha!

+ Luật chơi: Lăn bóng bằng 2 tay , thẳng hướng, không lệch ra ngoài

+ Cách chơi: Hai nhóm thi đua , mỗi bạn cầm một quả bóng khi có hiệu lệnhcủa cô thì hai bạn đầu tiên cuối người xuống đặt 2 tay lên quả bóng lăng về phía trước tới rổ thì bỏ vào chạy về cuối hàng đội nào đem nhiều hàng về kho là thắng , ai vác hàng bị rơi khỏi vạch giới hạng là không tính

+ Cô cho trẻ chơi thử?

+ Cô cho trẻ chơi thật ?

+ Cô quan sát trẻ chơi?

+ Cô hỏi lại tên trò chơi?

Trang 13

Giáo dục: Các cô bác nông dân rất vất vả khi làm ra sản phẩm vì vậy khi ăn cơm con phải ăn hết phần không làm rơi vải ra ngoài

* TCHT: Xem tranh gọi đúng tên nghề

Hát bài : Cháu thương chú bộ đội

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Xem tranh gọi đúng tên nghề

+ Luật chơi: Khi muốn nói tranh đó nghề gì thì phải giơ tay bạn nào giơ nhanh thì được nói trước

+ cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn , cô giơ lầ lượt các tranh cho trẻ xem

và hỏi: Đây là cái gì? cháu có thể nói gì về bức tranh này ( Cô có thể gợi ý : Cái này dùng để làm gì? ai làm nghề gì thường dùng đến cái này?) cô để riêng các tranh mà trẻ nói được tên dụng cụ , gọi được tên nghề tương ứng

và những tranh mà trẻ không nhớ được Khi hỏi hết các tranh , cô và trẻ cùng đếm số tranh trẻ đã nhớ được tên gọi , cô đặt chữ số tương ứng và nhớ

số lượng ,tiếp theo cô và trẻ cùng đếm số tranh mà trẻ không nhớ được tên gọi , cô đặt chữ số tương ứng và nói số lượng

+ Cô cho trẻ chơi thử?

+ Cô cho trẻ chơi thật ?

+ Cô quan sát trẻ chơi?

Giáo dục: Mỗi nghề đều có ích cho xã hội các con phải biết yêu quý các nghề và biết quý trọng các sản phẩm lao động do các cô bác nông dân, công nhân làm ra , biết sử vừa phải tiết kiệm

3 CTD:Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ chọn và chơi tự do :

Bóng , vẽ phấn trên sân, sỏi,nhảy dây, đọc đồng dao

“Ông giẳng ông giăng”

Sau khi chơi xong trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

Cho trẻ đi rửa tay nhắc trẻ mở nước vừa phải

4 Nhận xét cuối buổi chơi

Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô

5.Hoạt động góc

Xây dựng: Xây trại chăn nuôi

PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi

HT: Xem tranh về các nghề lồng ghép chữ cái chữ

số , vẽ, nặn dụng cụ lao động

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết sắp xếp, sử dụng nhiều vật liệu để tạo thành trại chăn nuôi cùng với các bạn

Trang 14

- Thích thú tham gia góc phân vai , thể hiện được vai chơi, qua đó biết mô phỏng một số nghề

- Giáo dục: Đoàn kết với bạn trong khi chơi, thu dọn đồ chơi sau khi chơi.II.Chuẩn bị:

Thời gian:9h30 – 10h10 Địa điểm : Tại lớp

- Khối gỗ, võ chai, cây xanh, thảm cỏ, bèo, dĩa đựng nước

- Kéo, giấy, phấn , thước đo

- Tranh ảnh , giấy vẽ, đất nặn, chì màu

III.Tiến trình

Hoạt động 1;

Thỏa thuận :

Đọc thơ: “làm nghề như bố”

+ Lớp vừa đọc bài thơ gì? làm nghề như bố

+Qua bài thơ nói gì ?Trẻ trả lời

+Bố của tuấn và hùng làm nghề gì?Trẻ trả lời

+ Ngoài ra còn nghề gì nữa? Nông dân…

+ Nghề nông làm gì? Trồng trọt

+ Vậy các bác nông dân ngoài trồng trọt còn làm gì nữa? chăn nuôi

+ Góc xây dựng: hôm nay các bạn sẽ xây trại chăn nuôi nha!

Trại chăn nuối có những khu vực nào?rào, cổng, trại nuôi gà, lợn, bò, ao cá…

Khu vực nuôi gà, lợn , bò xây như thế nào?

Ao cá xây như thế nào?

.Kho thức ăn xây như thế nào?

Để trại chăn nuôi thoáng mát mình xây thêm bồn trồng cây xanh?

Khi vào trại chăn nuôi thì mình làm gì? Đeo khẩu trang, mặc đồ bảo hộ, mang giày cao

Khi ra khỏi trại chăn nuôi làm gì? rửa tay thật sạch bằng xà phòng để khỏi mang mầm bệnh ra ngoài

Giáo dục: Khi mình có vào trại chăn nuôi khi ra rửa tay vận nước vừa phải , lấy xà phòng đủ xài không làm rơi rớt

+ Góc phân vai:Hôm nay các bạn sẽ chơi may đồ,cửa hàng bán vật nuôi Thợ may làm những công việc gì?

Khi khách đến may đồ thì cần hỏi gì?

.Dụng cụ thợ may có những gì? kéo, phấn, thước đo

Trang 15

.Cửa hàng bán gồm có những ai? Người bán chủ cửa hàng

Người bán làm gì ? mời khách đưa vật nuôi

.Chủ cửa hàng làm gì ? thu tiền

Người mua làm gì ? hỏi giá …

+ Góc học tập: Xem tranh về các nghề , lồng ghép chữ cái, chữ số , vẽ, nặn, dụng cụ lao động

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ vào góc chơi

- Cô quan sát gợi ý trẻ chơi, liên kết góc chơi, đoàn kết với bạn

* Hoạt động 3: Nhận xét

- cô nhận xét từng góc chơi hỏi lại nội dung chơi

- Cô nhận xét góc xây dựng ? Trẻ giới thiệu công trình

- Cô nhận xét cuối buổi chơi

6.Nêu gương trả trẻ

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ngày tháng năm 2011

SỈ SỐ Lớp …… HD………….Vắng STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay

đổi tiếp theo

3 Các hoạt động khác trong ngày

- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa

thực hiện được

Trang 16

- Lý do chưa thực hiện được

- Những thay đổi tiếp theo

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

- Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất

thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định

Trang 17

- Hô hấp : Thổi bóng bay

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

- Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n)

- Chân: khuỵu gối (2lx8n)

- Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n)

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi, đọc thơ rõ ràng

- Giáo dục: Biết yêu quý, biết ơn cô chú công nhân , biết giữ gìn công trình II.Chuẩn bị:

Thời gian:8h – 8h35 Địa điểm: Tại lớp

- Tranh bài thơ

- Tranh lô tô cho trẻ

- Lớp vừa hát bài gì? cháu yêu cô chú công nhân

- Chú công nhân trong bài hát làm gì? xây nhà cao tầng

- Ngoài xây nhà cô chú công nhân còn làm gì ? trường học, cầu…

À cũng có bài thơ nói lên các cô chú công nhân đã xây nên một cây cầu mọi người rất vui hôm nay cô

Trang 18

- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh

- Cô giảng nội dung đàm thoại trich dẫn :Y1 Từ câu “trên dòng…chạy giữa”

Nói lên cây mới dựng lên nhờ có cây cầu đó mà người và xe đi lại dể dàng thuận tiện

+ Chiếc cầu được xây dựng ở đâu? Trẻ trả lời+ Câu thơ nào cho biết cây cầu mới được xây trên dòng sông trắng?

+ Chiếc cầu được xây dựng lên làm gì? Trẻ trả lờiY2: Từ câu “ Tu tu…xây dựng” đoạn này nói lên

sự vui vẻ của mọi người và rất hài lòng khi có chiếccầu mới , và vô cùng khen ngợi các chú công nhân tài giỏi

+ Khi mọi người qua cầu đa nói gì với các chú côngnhân xây dựng ? Trẻ trả lời

+ Ai đã xây dựng nên chiếc cầu?

+ Những câu thơ nào nói lên sự khen ngợi các chú công nhân?

* Từ khó:

- Hớn hở: vui mừng

- Đoàn người: nhiều người

- Cô mời trẻ đọc từ khó Lớp , tổ, cá nhân

- Cô dạy trẻ đọc thơ

Cô mời lớp đọc 3-4 lần.Trẻ thực hiện

Tổ, nhóm, cá nhân đọc Trẻ thực hiện

Cô cho 2 tổ đọc đối đáp Trẻ thực hiện

Cô cho 2 trẻ đọc đối đáp Trẻ thực hiện

Cô cho trẻ đọc lại từ khó

- Cô mời trẻ đặt tên mới cho bài thơ?

- Ngoài xây cầu ra chú công nhân còn xây gì nữa ?

* Giáo dục: Nhờ có các chú công nhân xây dựng mình mới có đường, cầu để đi , và mới có trường

để học vì vậy nghề xây dựng rất cao quý các con phải biết vệ các công trình như ở trường thì các bạnkhông nên viết vẽ trên tường …thấy mọi người có

ý phá hoại mình cần bảo vệ

Đọc Thơ : hạt gạo làng ta

Trang 19

+ Cô cho trẻ chơi thật vài lần:

+ Hai bạn thi đua

+ Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

- Đọc thơ: Chiếc cầu mới

- Lớp vừa đọc bài thơ gì ? Chiếc cầu mới

- Trong bài thơ nói đến ai ? cô chú cô nhân

À cô cũng có bài hát nói đến cô chú công hôm nay

cô dạy cho lớp nha!

-Cô giới thiệu tên bài hát “cháu yêu cô chú công nhân ” của tác giả hoàng văn Yến

+Cô hát cho trẻ nghe lần 1+Cô vừa hát cho lớp nghe bài hát gì?

+ Bài hát nói về ai?

Trang 20

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2

- Cô mời lớp hát 2-3 lần Trẻ thực hiện

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ?Trẻ thực hiện

- Cô hỏi lại tên bài ? Trẻ trả lời

- Cô hỏi lại tên tác giả? Trẻ trả lời

* để cho bài hát thêm hay lớp cùng cô thực hiện vận động vỗ tay theo nhịp nha!

- Cô thực hiện lần 1 không giải thích

- Cô thực hiện lần 2 kết hợp giải thích:

+ Chú công nhân xây nhà cao tầng

- Cô hát cho trẻ nghe lần 3

- Cô hỏi lại tên bài hát ?

- Của dân ca nào ?

Cô nhận xét lớp, tổ , cá nhân

4.Hoạt động góc

Xây dựng: Xây trại chăn nuôi

PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi

Trang 21

HT: Xem tranh về các nghề lồng ghép chữ cái chữ

số , vẽ, nặn dụng cụ lao động

5.Nêu gương trả trẻ

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ngày tháng năm 2011

SỈ SỐ Lớp …… HD………….Vắng STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay

đổi tiếp theo

3 Các hoạt động khác trong ngày

- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa

thực hiện được

- Lý do chưa thực hiện được

- Những thay đổi tiếp theo

Trang 22

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

- Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất

thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)

CHỦ ĐỀ NHANH: CÔ CHÚ NÀY LÀ AI

Thứ tư ,ngày 26 tháng 10 năm 2011

1 -Đón trẻ vào lớp

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định

Trang 23

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

- Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n)

- Chân: khuỵu gối (2lx8n)

- Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n)

- Trẻ thực hiện đi trên dây vững vàng , khéo léo rèn luyện khả năng phối hợp

các bộ phận trên cơ thể

- Rèn luyện tính khéo léo , phat triển thể chất

- Giáo dục: Nề nếp học tập , thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏeII.Chuẩn bị:

Thời gian: 8h40 – 9h5 Địa điểm: Tại lớp

Hát bài: Cháu yêu cô thợ dệt

Đi theo vòng tròn thực hiện các kiểu đi Mũi ,mép ,gót , chạy nhanh chậm đi thường chuyểnđội hình hàng dọc hàng ngang

* Bài tập phát triển chung

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

- Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n)

- Chân: khuỵu gối (3lx8n)

- Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n)

- Chuyển thành 2 hàng ngang

- Cô giới thiệu tên vận động: Đi trên dây

- Cô thực hiện mẫu lần 1 không giải thích

- Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp giải thích + CB: Đứng ở đầu dây , tay để tự nhiên + Thực hiện: Bước đi trên sợi dây , bàn chân luôn

Trang 24

- Cô hỏi lại tên vận động

- cô giới thiệu tên trò chơi: “Ôm bóng chạy ”+ Luật chơi: Ôm bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng

+ Cách chơi: Hai nhóm thi đua , mỗi bạn cầm một quả bóng khi có hiệu lệnh của cô thì hai bạn đầu tiên tay cầm lên quả bóng đi về phía trước bạn nàotới trước là thắng

+ Cô cho trẻ chơi thử? Trẻ chơi + Cô cho trẻ chơi thật 2-3 lần

Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

- Đi tự nhiên vun tay hít thở nhẹ nhàng

- Chơi tự do: Nhảy dây, cát , sỏi đọc đồng dao: “ông giẳng ông giăng”

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết được vật liệu xây dựng, thao tác trộn hồ, phát triển óc tò mò ham hiểu biết

II.Chuẩn bị:

Thời gian: 8h40p-9h20p Địa điểm : Tại sân trường

- Cái bay, cát , xi măng, sỏi , nước, chậu…

- Bóng , rổ, phấn , dây

III.Tổ chức hoạt động:

* Quan sát trộn hồ

Hát bài : cháu yêu cô chú công nhân

Bài nói đến ai?

Chú công nhân làm gì ? xây dựng

Xây dựng cần có gì? đá , cát, xi măng…

Hôm nay các bạn cùng cô quan sát về trộn hồ nha!

+ Cô sẽ dùng cát trộn với một ít xi măng và nước dùng bay đảo đều

+ Các bạn thấy nó như thế nào? dẻo

Trang 25

+ Đây gọi là hồ đặc và vừa?

+ Các bạn biết công dụng của hồ là gì không ?

+ Hồ dùng để xây giúp các viên dính vào nhau cứng trắc không đỗ ngả

+ Khi cần đổ cột thì các chú công nhân trộn đá vào

- Cô mời trẻ kể lại công việc trộn hồ

- Giáo dục: trẻ biết quý trọng và bảo vệ công trình xây dựng

Xây dựng: Xây trại chăn nuôi

PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi

HT: Xem tranh về các nghề lồng ghép chữ cái chữ

số , vẽ, nặn dụng cụ lao động

6.Nêu gương trả trẻ

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ngày tháng năm 2011

SỈ SỐ Lớp …… HD………….Vắng STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay

đổi tiếp theo

Trang 26

hoạt động

3 Các hoạt động khác trong ngày

- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa

thực hiện được

- Lý do chưa thực hiện được

- Những thay đổi tiếp theo

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

- Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất

thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)

CHỦ ĐỀ NHANH: CÔ CHÚ NÀY LÀ AI

Thứ năm ,ngày 27 tháng 10 năm 2011

1 -Đón trẻ vào lớp

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định

2 Thể dục sáng

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ xếp hàng ngay ngắn tập các động tác theo cô nhịp nhàng

- Rèn luện phát triển thể chất

Trang 27

- Giáo dục: cháu chăm luyện tập thể dục để có sức khỏe

- Hô hấp : Thổi bóng bay

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

- Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n)

- Chân: khuỵu gối (2lx8n)

- Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n)

Đề tài : LÀM QUEN CHỮ CÁI U, Ư

Trang 28

Cho trẻ đọc thơ “ Đi cày” và hỏi:

+ Các con đọc thơ nói về nghề gì?

+Nghề nông tạo ra đượ sản phẩm gì?

Hôm nay trong giờ LQCC cô sẽ cho các con làm quen thêm chữ cái mới đó là chữ cái u, ư

* Làm quen chữ u:

- cô cho trẻ xem tranh “ Gặt lúa” và đọc từ gặt lúa trong tranh

+ Đây là tranh gì ? gặt lúa

Cô giới thiệu từ gặt lúa dưới tranh và cho trẻ đọc 2 lần

+ Cô hỏi từ gặt lúa trong tranh có giống với từ dưới tranh không?

Trong từ gặt lúa, có chữ u hôm nay cô sẽ dạy cho các con

+ Cô phát âm mẫu 3 lần

+ Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm

+ Chữ u có cấu tạo: Bắt đầu một nét móc dưới vàkết thúc bằng nét sổ thẳng

+ Cô cho cả lớp nhắc lại

+ Cô giới thiệu chữ u viết thường, mời trẻ phát

âm lại cả hai chữ u in thường và u viết thường

- Chơi trò chơi sáng tối

+ Cô có tranh hồm thư và từ hồm thư

+ Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm

+ Chữ ư có cấu tạo như thế nào? Một nét móc ngược bên trái, một nét thẳng bên phải và một cái gâu dính với nét thẳng ở trên

+ Cô giới thiệu và phát âm chữ ư in thường và ư viết thường

- Chữ u và chữ ư có cấu tạo giống nhau ở điểm

Trang 29

- Khác nhau ở điểm nào?

+ Chư ư có râu, chữ u không có râu

- Cho lớp chơi: Phát âm nhanh + Cô giơ chữ cái trẻ phát âm nhanh và ngược lại.Cả lớp

.Cho hai trẻ thi đua

- Chơi “ Thi xem ai nhanh”

+ Cô có chuẩn bị bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” Cô chia lớp làm các đội thi với nhauCác con có nhiệm vụ gạch dưới chữ cái “ U, Ư” vừa học và đếm có bao nhiêu chữ đặc số tương ứng Đội nào gạch nhanh và đặc số đúng là thắng + Mời mỗi đội 5 cháu lên chơi Nhận xét sau mỗilần chơi

- Đọc thơ “ Hạt gạo làng ta” treo tranh gặt lúa lên Trong tranh các cô đang làm gì?

Cô hướng dẫn trẻ tô tranh và nói chữ cái giống nhau

- Tương tự cô giới thiệu và hướng dẫn tô tranh công an cứu hỏa và nói chữ ư trong từ công an cứu hỏa với chữ ư in thường

ĐỀ TÀI :THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ 6 ĐỐI RA

LÀM 2 PHẦN

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cách thêm bớt chia 6 nhóm đồ vật đối tượng ra làm 2 phần

- Rèn kĩ năng thêm bớt chia nhóm, khả năng ghi nhớ, tư duy

- Giáo dục: Nề nếp học tập

II Chuẩn bị:

Hột hạt

Thẻ số

Trang 30

Đồ vật xung quanh lớp có số lượng : bay, kéo , ống chỉ , cưa…

Ôn luyện

Hoạt động 3 nhận biết nhóm có 6 đốitượng

Đọc đồng dao: kéo cưa lừa xẻ trẻ đọc

- Cô cho trẻ tìm xung lớp nhóm bay, kéo, ốngchỉ có số lượng 6.trẻ tìm

- Cô cùng cả lớp nhận xét và đếm lại

- Cô giới thiệu tên bài : Thêm bớt chia nhóm đồvật có 6 đối tượng ra làm 2 phần

- Cô cho trẻ nhắc lại tên bài ? trẻ nhắc lại

- Cô gắn 6 bay lên cho trẻ đếm

- Cô chia ra làm 2 phần cho trẻ xác định sốlượng mỗi bên trẻ đếm 3-3

- Cô gắn 6 cây kéo và chia ra làm 2 phần 4-2.trẻđếm

-Chơi trò chơi “tập tầm vong”

- Tay nào có, tay nào không ?

- Tay này có 3 hạt tay này còn lại mấy hạt ? 3

*Chơi trò chơi: Cánh cửa kỳ diệu + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ cầm một thẻ đúng sốlượng mới được qua cửa

+ Cách chơi: Cô mời 2 trẻ cầm chấm tròn dangtay làm cửa, các bạn còn lại mỗi trẻ cầm một thẻ

và đi lại cửa đưa lên nếu có số lượng gộp lại là 6thì được qua, nếu số lượng không đúng thì điđổi thẻ

+ Cô cho trẻ chơi thử trẻ thực hiện + Cô cho trẻ chơi thật 2-3 lần trẻ thực hiện + Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

+ Cô hỏi lại tên trò chơi ? trẻ nhắc lại

Trang 31

4 Hoạt động 4

Nhận xét

- Trò chơi: Thi xem ai nhanh+ Luật chơi: Đưa đúng thẻ số là thắng + Cách chơi: Cô đưa một thẻ số trẻ chọn thẻ sốmình đưa lên gộp lại là 6 bạn nào đưa đúng làthắng

+ Cô cho trẻ chơi thử trẻ thực hiện + Cô cho trẻ chơi thật 2-3 lần trẻ thực hiện + Cô nhận xét sau mỗi lần chơi

+ Cô hỏi lại tên trò chơi ? trẻ nhắc lại

- Cô hỏi lại tên bài ? trẻ nhắc lại

- Cô giáo dục: Cô đã dạy các con đọc rất nhiều

số như vậy khi về nhà các con đọc sách báo có

số đọc cho bố mẹ nghe

- Cô nhận xét , lớp , tổ , cá nhân

4.Hoạt động góc

Xây dựng: Xây trại chăn nuôi

PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi

HT: Cắt váy áo, khâu quần áo, xem tranh truyện

về nghề nghiệp

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết sắp xếp, sử dụng nhiều vật liệu để tạo thành trại chăn nuôi cùng với các bạn

- Thích thú tham gia góc phân vai , thể hiện được vai chơi, qua đó biết cắt váy áo, biết khâu quần áo

- Giáo dục: Đoàn kết với bạn trong khi chơi, thu dọn đồ chơi sau khi chơi.II.Chuẩn bị:

Thời gian:9h30 – 10h10 Địa điểm : Tại lớp

- Khối gỗ, võ chai, cây xanh, thảm cỏ, bèo, dĩa đựng nước

- Kéo, giấy, phấn , thước đo, vật nuôi

- Tranh ảnh , giấy vẽ, đất nặn, chì màu

III.Tiến trình

Hoạt động 1;

Thỏa thuận :

Đọc thơ: “làm nghề như bố”

+ Lớp vừa đọc bài thơ gì? làm nghề như bố

+Qua bài thơ nói gì ?Trẻ trả lời

+Bố của tuấn và hùng làm nghề gì?Trẻ trả lời

Trang 32

+ Ngoài ra còn nghề gì nữa? Nông dân…

+ Nghề nông làm gì? Trồng trọt

+ Vậy các bác nông dân ngoài trồng trọt còn làm gì nữa? chăn nuôi

+ Góc xây dựng: hôm nay các bạn sẽ xây trại chăn nuôi nha!

Trại chăn nuối có những khu vực nào?rào, cổng, trại nuôi gà, lợn, bò, ao cá…

Khu vực nuôi gà, lợn , bò xây như thế nào?

Ao cá xây như thế nào?

.Kho thức ăn xây như thế nào?

Để trại chăn nuôi thoáng mát mình xây thêm bồn trồng cây xanh?

Khi vào trại chăn nuôi thì mình làm gì? Đeo khẩu trang, mặc đồ bảo hộ, mang giày cao

Khi ra khỏi trại chăn nuôi làm gì? rửa tay thật sạch bằng xà phòng để khỏi mang mầm bệnh ra ngoài

Giáo dục: Khi mình có vào trại chăn nuôi khi ra rửa tay vận nước vừa phải , lấy xà phòng đủ xài không làm rơi rớt

+ Góc phân vai:Hôm nay

Thợ may làm những công việc gì?

Khi khách đến may đồ thì cần hỏi gì?

.Dụng cụ thợ may có những gì? kéo, phấn, thước đo

.Cửa hàng bán gồm có những ai? Người bán chủ cửa hàng

Người bán làm gì ? mời khách đưa vật nuôi

.Chủ cửa hàng làm gì ? thu tiền

Người mua làm gì ? hỏi giá …

+ Góc học tập: Hôm nay có chuẩn bị kéo, giấy màu, dây để các bạn chơi cắt váy, áo, khâu quần áo

.cầm kéo tay nào?

.Khâu như thế nào?

- Cô còn có tranh truyện về nghề nghiệp

.Xem sách thì mở sách như thế nào?

Ngồi xem như thế nào

* Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô cho trẻ vào góc chơi

- Cô quan sát gợi ý trẻ chơi, liên kết góc chơi, đoàn kết với bạn

* Hoạt động 3: Nhận xét

Trang 33

- cô nhận xét từng góc chơi hỏi lại nội dung chơi

- Cô nhận xét góc xây dựng ? Trẻ giới thiệu công trình

- Cô nhận xét cuối buổi chơi

5.Nêu gương trả trẻ

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ngày tháng năm 2011

SỈ SỐ Lớp …… HD………….Vắng

STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay

đổi tiếp theo

3 Các hoạt động khác trong ngày

- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa

thực hiện được

- Lý do chưa thực hiện được

- Những thay đổi tiếp theo

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

Trang 34

- Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất

thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)

CHỦ ĐỀ NHANH: CÔ CHÚ NÀY LÀ AI

Thứ sáu ,ngày 28 tháng 10 năm 2011

1 -Đón trẻ vào lớp

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định

Trang 35

- Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n)

- Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n)

- Chân: khuỵu gối (2lx8n)

- Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n)

- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay, khuyến khích trẻ sáng tạo

- Giáo dục: Giữ vệ sinh , trân trọng sản phẩm của mình

II.Chuẩn bị

Thời gian : 8h-8h35p Địa điểm : Tại lớp

- Mẫu nặn cái bay

- đất nặn, bản con, khăn lau

- Cô cho xem mẫu và hỏi + Đây là cái gì?

+ Có những phần nào?

+ Phía dưới mặt bay như thế nào?

+ Phần mũi như thế nào so với thân?

+ Bạn nào cho cô biết nặn bay nặn như thế nào?

- Cô làm lần 2 giải thích + Nhào đất cho thật dẻo+ Chia làm 2 phần, phần to làm thân, phần nhỏ làm cán và tay cầm

Trang 36

+ Phần tay cầm và cán : Xoay tròn , lăn dọc vuốt một nửa to, một nừa nhỏ, sau đó bẻ cong lại đầu nhỏ đính vào phần to của thân

- Cô mời trẻ nói cách nặn + Khi nặn sử dụng kĩ năng gì?

- Cô cho trẻ thực hành cô quan sát gợi ý hướng dẫn trẻ hoàn thành sản phẩm

- cô thông báo hết giờ

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cô mời một vài trẻ nhận xét sản phẩm

- Cô nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp ? chưa đẹp vì sao?

Cô khuyến khích các cháu chưa đẹp động viên trẻ ởtiết sau

* Giáo dục: Khi nặn xong thì các bạn lau tay khôngđược bôi vào quần áo

- Cô hỏi lại tên đề tài ?

Xây dựng: Xây trại chăn nuôi

PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi

HT: Cắt váy áo, khâu quần áo, xem tranh truyện

về nghề nghiệp

6.Nêu gương trả trẻ

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ngày tháng năm 2011

Trang 37

SỈ SỐ Lớp …… HD………….Vắng STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay

đổi tiếp theo

3 Các hoạt động khác trong ngày

- Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa

thực hiện được

- Lý do chưa thực hiện được

- Những thay đổi tiếp theo

4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

- Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất

thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)

- Kỹ năng (vận động , ngôn ngữ nhận thức,

sáng tạo)

Trang 38

- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi

5 Những vấn đề cần lưu ý khác

Chủ đề nhánh: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Thời gian: 5 ngày (Từ ngày 31/10/2011 đến 04/11/2011)

động Ngày 31Thứ hai Ngày 01Thứ ba Ngày 02Thứ tư Thứ nămNgày 03 Ngày 04Thứ sáu

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp, giáo dục trẻ để đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng…

- Tập các động thể dục sáng bài thể dục sáng

- Hô hấp : Thổi nơi bay

- Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay (2l x 8n)

- Bụng: Đứng quay người sang bên(2l x 8n)

- Chân: bật đưa chân sang ngang (2lx8n)

- Bật: Bật chân sáo (2l x 8n)

- Điểm danh 8h-8h40p

HOẠT ĐỘNG CHUNG

PTNT

- Nghề phổ biến quen thuộc

PTNN Truyện :Ba anh em PTTM

- Dán hình

xe cứu thương

PTVĐ Chạy thay đổi theo tốc độ TC: ném bóng vào rổ

PTNN Trò chơi chữ cái u,ư PTNT

- Đếm đến 7, nhận biết

số lượng

7, chữ số 7.

PTTM Nghe hát : anh phi công ơi TC: hát theo hình vẽ

Múa : cô giáo miền xuôi

động Ngoài trời

TCVĐ: chú bộ đội nhanh nhẹn HT: Bé thích làm nghề gì?, quan sát ống nghe -CTD: Bóng , vòng, vẽ phấn trên sân , đọc đồng dao ông sảo ông sao

Trang 39

9h20p-10h10p Hoạt

động góc

CHỦ ĐỀ NHANH: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC

Thứ hai ,ngày 31 tháng 10 năm 2011

1 -Đón trẻ vào lớp

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp

- Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định

+ TH: Trẻ đưa nơi ra phía trước và thổi mạnh để “nơi bay xa”

- Tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay (2l x 8n)

+ CB: Đứng thẳng, hai tay để trước ngực

.Nhịp 1: Hai cánh tay xoay tròn vào nhau

.Nhịp 2: Giơ hai tay lên cao

.Nhịp 3: Hạ hai tay xuống

.Nhịp 4: về TTCB

.Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4

Trang 40

- Bụng: Đứng quay người sang bên(2l x 8n)

+ CB: Đứng hai chân rộng bằng vai

.Nhịp 1: Quay người sang phải

.Nhịp 2: Đứng thẳng

.Nhịp 3:Quay người sang trái

.Nhịp 4: Đứng thẳng

.Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4

- Chân: bật đưa chân sang ngang (2lx8n)

+CB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

.Nhịp 1: Bật lên, đưa hai chân sang ngang , kết hợp đưa hai tay dang ngang.Nhịp 2: Bật lên, thu 2 chân về,2 tay xuôi theo người

.Nhịp 3,4,5,6,7,8 như nhịp 1,2

- Bật: Bật chân sáo (2l x 8n)

+ CB: Đứng tự nhiên tay để xuôi

Nhịp 1: Tay chống hông , co 1 chân bật trên một chân

- Giúp trẻ Phát triển ngôn ngữ , tư duy và khả năng ghi nhớ cho trẻ

- Giáo dục: trẻ biết yêu quý nghề và người làm nghề

II/Chuẩn bị:

Thời gian : 8h - 8h 305p Địa điểm: Tại lớp

Tranh về một số nghề : cô giáo, , bác sĩ, bộ đội, giao thông

Ngày đăng: 26/11/2014, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng con - Giáo án chủ đề nghề nghiệp
Bảng con (Trang 30)
Bảng con - Giáo án chủ đề nghề nghiệp
Bảng con (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w