II.Nội dung- phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân.. II.Nội dung- phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân... Tính số sách đó biết rằng số sách Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5
Trang 1Tuần 3 Ngày soạn: 28/08/2012
Tiết 1 Ngày dạy: 01/09/2012
ÔN TẬP DẠNG TOÁN TÌM x
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết ý nghĩa các thành phần tham gia trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tựnhiên Biết tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Kỹ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, giải toán tìm x
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Các khái niệm về phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
Học sinh hoạt động cánhân
1
Trang 2Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết: (x− 47)− 115 0 = .
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 3 phút
Trang 3Tuần 4 Ngày soạn: 04/09/2012
Tiết 2 Ngày dạy: 08/09/2012
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Kỹ năng: Viết gọn các tích dưới dạng dùng lũy thừa, tính giá trị của các lũy thừa
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a a m. n =a m n+
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 2 phút
Học sinh hoạt động cánhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Trang 4Tiết 3 Ngày dạy: 15/09/2012
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính
- Kỹ năng: Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, thực hiện phép tính theo thứ tự
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a a m. n =a m n+
- công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số: a m:a n =a m n−
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5 phút
Học sinh hoạt động cánhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5 phút
Trang 5Tuần 7 Ngày soạn: 26/09/2012
Tiết 4 Ngày dạy: 29/09/2012
TIA
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm về tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- Kỹ năng: vẽ hình, đọc hình có liên quan đến tia
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Khái niệm về tia gốc O, cách đọc và viết tên của một tia
- Khái niệm hai tia đối nhau
- Khái niệm hai tia trùng nhau
B Bài tập:
Bài 1 Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm O bất kì trên xy Viết tên hai
tia chung gốc O
Giải
Hai tia chung gốc O: Ox và Oy
Bài 2 Vẽ hai tia Ox và Oy không đối nhau Trên tia Ox lấy điểm
A, trên tia Oy lấy điểm B
a) Tia OA trùng với tia nào? Tia OB trùng với tia nào?
b) Tia OA và tia OB có đối nhau không? Vì sao?
Giải
a) Tia OA trùng với tia Ox Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia OA và OB không đối nhau, vì chúng không tạo thành
một đường thẳng
Bài 3 Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
a) Lấy A Ox B Oy∈ , ∈ Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và By có đối nhau không? Vì sao?
Giải
a)
Các tia trùng với tia Ay là: AO, AB
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cánhân
x
yA
B
Trang 6c) Hai tia Ax và By không đối nhau vì chúng không tạo thành
một đường thẳng
Bài 4 Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó
a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc C
b) Viết tên các tia trùng nhau
c) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với tia BC
Giải
a) Các tia gốc A là: AB, AC; Các tia gốc B là BA, BC; Các tia
gốc C là: CA, CB
b) Tia AB trùng với tia AC; Tia CA trùng với tia CB
c) Điểm A thuộc tia BA (A BA∈ ), điểm A không thuộc tia BC
(A BC∉ ).
Học sinh hoạt động cánhân
Trang 7Tuần 8 Ngày soạn: 02/10/2012
Tiết 5 Ngày dạy: 06/10/2012
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5, CHO 3, CHO 9
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
- Kỹ năng: Vận dụng được các dấu hiệu trên vào giải bài toán có liên quan
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
B Bài tập:
Bài 1 Trong các số: 325; 658; 490; 813
a) Số nào chia hết cho 2?
b) Số nào chia hết cho 5?
c) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
d) Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
e) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5?
a) Số nào chia hết cho 3?
b) Số nào chia hết cho 9?
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Học sinh hoạt động cánhân
7
Trang 8Học sinh làm bài dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
Trang 9Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2012
Tiết 6 Ngày dạy: 13/10/2012
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Kỹ năng: Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố
II.Nội dung- phương pháp:
Bài 2 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số
đó chia hết cho các số nguyên tố nào?
a) 1700; b) 584
Giải
a) 1700 2 5 17 = 2 2 chia hết cho các số nguyên tố 2; 5; 17
b) 584 2 73 = 3 chia hết cho các số nguyên tố 2; 73
Bài 3 Cho số a= 3 5 2 Tìm tất cả các ước của a
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cánhân
Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 3 phút
Trang 10Tiết 7 Ngày dạy: 20/10/2012
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB và ngược lại
- Kỹ năng: Vận dụng được AM+MB=AB khi M nằm giữa hai điểm A và B để giải các bài toán
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? (tr 120 SGK)
B Bài tập:
Bài 1 Cho điểm I là một điểm của đoạn thẳng AB Biết
IA=2cm, IB=5cm Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB
Bài 2 Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng Hỏi điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại nếu:
a) MN + NP = MP;
b) NM + MP = NP;
c) MP + NP = MN
Giải
a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P;
b) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P;
c) Điểm P nằm giữa hai điểm M và N
Bài 3 Cho điểm K là một điểm của đoạn thẳng MN Biết
MN=12cm, MK=6cm Hãy tính độ dài đoạn thẳng KN
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 11Bài 4 Trong mỗi trường hợp sau, bằng cách vẽ hình và tính toán,
hãy cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không?
Trang 12Tiết 8 Ngày dạy: 27/10/2012
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
- Kỹ năng: Tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
- Các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5 phút
Trang 14Tiết 9 Ngày dạy: 03/11/2012
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
- Kỹ năng: Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Khái niệm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
- Các bước tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Bài 4 Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15
cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó Biết số sách trong khoảng từ 200
đến 500 Tính số sách
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh làm bài dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
Trang 16Tiết 10 Ngày dạy: 10/11/2012
- Khái niệm về tia
- Định nghĩa đoạn thằng AB
- Khi nào thì AM + MB = AB?
- Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
Bài 2 Trên tia Ax, vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm Vẽ trung điểm I
của đoạn thẳng AB Tính AI
Bài 3 Trên tia Ox, vẽ OA = 2,5cm, OB = 5cm Hỏi trong ba điểm
O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Giải
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 17Vì OA < OB (2,5cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và
c) Vì điểm M nằm giữa hai điểm C, D và CM = MD nên M là
trung điểm của CD
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 18Tiết 11 Ngày dạy: 17/11/2012
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên để áp dụng bài toán so sánh
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Tập hợp các số nguyên ¢ ={ ; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3; 4; − − − − }
- Thứ tự của số nguyên khi biểu diễn trên trục số
- Khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 20Tiết 12 Ngày dạy: 24/11/2012
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng hai số nguyên
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Quy tắc cộng hai số nguyên âm
- Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 22Tiết 13 Ngày dạy: 01/12/2012
TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết quy tắc trừ hai số nguyên
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng trừ hai số nguyên
II.Nội dung- phương pháp:
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 23Bài 4 Cho x= − 62, y= − 25, a= − 32 Tính già trị các biểu thức sau:
Trang 24Tiết 14 Ngày dạy: 08/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức chương I và cộng, trừ số nguyên
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong tập hợp số tự nhiên và cộng, trừ số nguyên
II.Nội dung- phương pháp:
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 25Học sinh hoạt động 25
Trang 27Tuần 18 Ngày soạn: 01/12/2012
Tiết 15 Ngày dạy: 15/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo)
- Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên âm
- Trung điểm của đoạn thẳng
27
Trang 28Bài 2 Tìm: a) ƯCLN(16, 24); b) BCNN(20, 30).
Giải
a) 16 = 24; 24 = 23.3; ƯCLN(16, 24) = 23 = 8;
b) 20 = 22.5; 30 = 2.3.5; BCNN(20, 30) = 2.5 = 10
Bài 3.Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển
hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó Tính số sách đó biết rằng số sách
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5 phút
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 29Tuần 20 Ngày soạn: 20/12/2012
Tiết 16 Ngày dạy:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên âm
- Kỹ năng: Thực hiện được phép nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Quy tắc nhân hai số nguyên âm
a) Thayx= − 36 vào x 24(− ), ta được: (− 36 24) (− ) = 864
b) Thay x= − 5,y= − 6 vào (− 234 ) x y, ta được:
(− 234 5 6) ( ) ( )− − = 1170 6( )− = − 7020
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5 phút
Trang 30Tuần 21 Ngày soạn: 29/12/2012
Tiết 17 Ngày dạy:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Kỹ năng: Áp dụng được các tính chấ của phép nhân vào giải toán
II.Nội dung- phương pháp:
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh làm bài dưới
sự hướng dẫn của GV
Trang 32
Tuần 22 Ngày soạn: 29/12/2012
Tiết 18 Ngày dạy:
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên và các tính chất về bội và ước củamột số nguyên
- Kỹ năng: Áp dụng được các tính chất về bội và ước của một số nguyên vào giải toán
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Các khái niệm bội và ước của một số nguyên
- Các tính chất về bội và ước của một số nguyên
B Bài tập:
Bài 1 a) Tìm năm bội của: 7: -7
b) Tìm tất cả các ước của: 4; -5; -12
Giải
a) Năm bội của 7 là 0; 7; -7; 14; -14
Năm bội của -7 là 0; 7; -7; 14; -14
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 33Tuần 23 Ngày soạn: 12/01/2013
Tiết 19 Ngày dạy:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được định nghĩa về hai phân số bằng nhau
- Kỹ năng: Áp dụng được định nghĩa hai phân số bằng nhau vào giải toán tìm x, từ đẳng thức cho trước lập thành các cặp phân số bằng nhau
II.Nội dung- phương pháp:
x − −
14 4
z − −
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
* Rút kinh nghiệm
………
33
Trang 34Duyệt của BGH, ngày tháng nămTuần 24 Ngày soạn: 12/01/2013
Tiết 20 Ngày dạy:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phân số và quy tắc rút gọn phân số
- Kỹ năng: Áp dụng được các tính chất cơ bản của phân số và quy tắc rút gọn phân số vào các dạng toán rút gọn phân số
II.Nội dung- phương pháp:
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút
Trang 36Tuần 25 Ngày soạn: 14/ 01/2013
Tiết 21 Ngày dạy:
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
- Kỹ năng: Áp dụng được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào giải bài toán có liên quan
II.Nội dung- phương pháp:
Học sinh hoạt động cá nhân
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 38Tuần 26 Ngày soạn: 14/01/2013
Tiết 22 Ngày dạy:
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu
- Kỹ năng: Áp dụng được các quy tắc trên vào giải bài toán có liên quan
II.Nội dung- phương pháp:
A Lý thuyết:
- Quy tắc quy cộng hai phân số cùng mẫu
- Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
21 28
− +−
Giải
− +−
Giải
a) 3 16 3 8 5
− + =− + =
; b) 8 36 1 4 3
Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5 phút
Học sinh hoạt động cá nhân
Trang 39Bài 4 Hai người cùng làm một công việc Nếu làm riêng, người
thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai 3 giờ Hỏi nếu làm chung
thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?
GiảiPhần việc của người thứ nhất làm trong 1 giờ là 1
4 (công việc)Phần việc của người thứ hai làm trong 1 giờ là 1
3 (công việc)Phần việc của cả hai người khi làm chung là:
1 1 3 4 7
4 3 12 12 12 + = + = (công việc)
Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5 phút
Trang 40Tuần 27 Ngày soạn: 16/01/2013
Tiết 23 Ngày dạy:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Kỹ năng: Áp dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số vào giải bài toán tính nhanh, toán đố
II.Nội dung- phương pháp:
Bài 2 Ba người cùng làm một công việc Nếu làm riêng, người
thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai 3 giờ, người thứ ba 6 giờ
Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được mấy phần
công việc?
GiảiPhần việc của người thứ nhất làm trong 1 giờ là 1
4 (công việc)Phần việc của người thứ hai làm trong 1 giờ là 1
3 (công việc)Phần việc của người thứ hai làm trong 1 giờ là 1
6 (công việc)Phần việc của cả ba người khi làm chung là:
1 1 1 3 4 2 9 3
4 3 6 12 12 12 12 + + = + + = = 4 (công việc)
Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5 phút
Học sinh hoạt động cá nhân