Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Tuần 3 Ngày soạn: 29/08/2012 Tiết 1 Ngày dạy: 01/09/2012 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được nội dung các định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, giữa phép chia và phép khai phương. - Kỹ năng: Sử dụng các quy tắc trên vào việc tính toán và biến đổi biểu thức. II.Nội dung- phương pháp: A. Lý thuyết - Các định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Các quy tắc: khai phương một tích, nhân các căn bậc hai, khai phương một thương, chia hai căn bậc hai. B. Bài tập Bài 1. Tính: a) 900.64 ; b) 0,121. 8,1 ; c) 169 225 ; d) 2250 1210 . Giải a) 900.64 900. 64 30.8 240= = = ; b) 0,121. 8,1 0,121.8,1 0,0001.121.81 0,01.11.9 0,99= = = = ; c) 169 169 13 225 15 225 = = ; d) 2250 2250 225 225 15 1210 121 11 1210 121 = = = = . Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau: ( ) 2 4. 5a − với 5a ≥ . Giải ( ) ( ) 2 4. 5 2 5 2 5a a a− = − = − (Vì 5a ≥ ). Bài 3. Tính: a) 2 4 3 .5 ; b) 2,5. 10. 100 ; c) 6,4 4,9 ; d) 5 3 6 8 2 .8 . Giải a) ( ) 2 2 4 2 2 3 .5 3 . 5 3.25 75= = = ; b) 2,5. 10. 100 2,5.10.100 2500 50= = = ; c) 6,4 64 64 8 4,9 49 7 49 = = = ; Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 5 phút. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. 1 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt d) ( ) 5 5 2 3 6 3 3 3 6 3 8 8 1 1 1 1 2 .8 2 .8 2 8 2 .8 2 = = = = = . Bài 4. Rút gọn biểu thức sau: ( ) 2 4 3b b − với 3b ≤ . Giải ( ) ( ) 2 4 2 2 3 3 3b b b b b b− = − = − (Vì 3b ≤ ). Học sinh hoạt động cá nhân. * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 2 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Tuần 4 Ngày soạn: 06/09/2012 Tiết 2 Ngày dạy: 08/09/2012 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Kỹ năng: Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán có liên quan. II.Nội dung- phương pháp: A. Lý thuyết - Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. B. Bài tập Bài 1. Vẽ một tam giác vuông có một góc 40 0 rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 40 0 . Giải 0 0 0 0 sin 40 , cos40 , tan 40 , cot 40 AB AC AB AC BC BC AC AB = = = = . Bài 2. Tìm giá trị x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) trong mỗi tam giác vuông sau: a) b) Giải a) 0 0 63 63 tan37 83,604 tan37 x x = ⇒ = ≈ ; b) 0 0 16 16 cos38 20,304 cos38 x x = ⇒ = ≈ . Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó 6 , 8AB cm AC cm= = . Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C. Giải Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 4 phút. 3 40 0 A B C x 63 37 0 38 0 16 x Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Áp dụng định lí Py-ta-go, ta được: 2 2 2 2 2 6 8 100BC AB AC= + = + = 100 10BC⇒ = = (cm) 8 4 6 3 8 4 6 3 sin , cos , tan , cot 10 5 10 5 6 3 8 4 B B B B= = = = = = = = . Vì µ µ 0 90B C+ = nên: 3 4 3 4 sin , cos , tan , cot 5 5 4 3 C C C C= = = = . Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, µ 0 30 , 8B BC cm= = . Hãy tính cạnh AB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Giải Ta có: cos AB B BC = ( ) 0 .cos 8.cos30 6,928AB BC B cm⇒ = = ≈ . Học sinh hoạt động cá nhân. * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 4 6cm A B C 8cm 30 0 A C B 8cm Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Tuần 5 Ngày soạn: 11/09/2012 Tiết 3 Ngày dạy: 15/09/2012 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - Kỹ năng: Rút gọn các biểu thức ở dạng đơn giản. II.Nội dung- phương pháp: A. Lý thuyết - Dạng tổng quát phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn. - Dạng tổng quát phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. B. Bài tập Bài 1.a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 162 . b) Đưa thừa số vào trong dấu căn: 7x với 0x ≥ . Giải a) 2 162 81.2 9 .2 9 2= = = . b) 2 7 7x x= (Vì 0x ≥ ). Bài 2. Rút gọn biểu thức 1200 75 27+ + . Giải 1200 75 27 400.3 25.3 9.3 20 3 5 3 3 3 28 3+ + = + + = + + = Bài 3. a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 3 49x với 0x ≥ . b) Đưa thừa số vào trong dấu căn: 5xy x với 0x ≥ , 0y < . Giải a) ( ) 2 3 49 7 . 7x x x x x= = (Vì 0x ≥ ). b) 2 2 3 2 5 5 5xy x x y x x y= − = − (Vì 0x ≥ , 0y < ). Bài 4 Rút gọn biểu thức 16 2 40 3 90a a a+ − với 0a ≥ . Giải 16 2 40 3 90 4 2.4 10 3.3 10 4 10a a a a a a a a+ − = + − = − . Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 5 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Tuần 6 Ngày soạn: 18/09/2012 Tiết 4 Ngày dạy: 22/09/2012 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Kỹ năng: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. II.Nội dung- phương pháp: A. Lý thuyết - Dạng tổng quát khử mẫu của biểu thức lấy căn. - Dạng tổng quát trục căn thức ở mẫu. B. Bài tập Bài 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) 5 7 ; b) 12 x với 0x ≥ . Giải a) 5 5.7 35 7 7 7 = = ; b) 12 2 3 3 12 12 12 6 x x x x = = = . Bài 2. Trục căn thức ở mẫu: 1 2 1+ . Giải 1 2 1 2 1 2 1 2 1 − = = − − + Bài 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: ( ) 2 1 3 15 + . Giải ( ) ( ) ( ) 2 2 15 1 3 1 3 1 3 15 15 15 15 + + + = = . Bài 4. Trục căn thức ở mẫu: 3 x y− với 0, 0, x y x y> > ≠ . Giải Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. 6 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt ( ) 3 3 x y x y x y + = − − * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 7 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Tuần 7 Ngày soạn: 25/09/2012 Tiết 5 Ngày dạy: 29/09/2012 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết phối hợp các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Kỹ năng: Sử dụng các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải toán. II.Nội dung- phương pháp: A. Lý thuyết - Các phép biến đổi đơn giản biểu thức có chức căn thức bậc hai. - Cách rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. B. Bài tập Bài 1. Rút gọn biểu thức ( ) ( ) ( ) 2 2 2 5 2 3 2 5− − − − . Giải ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 5 2 3 2 5 10 2 5.2 9.2 30 2 25 20 2 33− − − − = − + − − + = − ; Bài 2. Rút gọn biểu thức: 2 2 3 1 3 1 − − + . Giải ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 1 2 3 1 2 2 4 2 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 + − − − = = = − − + − + Bài 3. Cho biểu thức 1 2 2 5 4 2 2 x x x M x x x + + = + + − − + a) Rút gọn M nếu 0, 4x x≥ ≠ . b) Tìm x để 2M = . Giải a) Với 0, 4x x≥ ≠ , ta có: ( ) ( ) 1 2 2 5 2 2 2 2 x x x M x x x x + + = + − − + − + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 2 2 5 2 2 x x x x x x x + + + − − + = − + ( ) ( ) 3 2 2 4 2 5 2 2 x x x x x x x + + + − − − = − + ( ) ( ) 3 6 2 2 x x x x − = − + ( ) ( ) ( ) 3 2 2 2 x x x x − = − + Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động theo nhóm đôi trong 4 phút. Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5 phút. 8 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt 3 2 x x = + b) Với 0, 4x x≥ ≠ thì 2M = khi và chỉ khi: 3 2 2 x x = + ⇔ ( ) 3 2 2x x= + ⇔ 3 2 4x x= + ⇔ 4x = ⇔ 16x = . * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 Tuần 8 Ngày soạn: 02/10/2012 Tiết 6 Ngày dạy: 06/10/2012 9 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết được định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Kỹ năng: Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn, định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán có liên quan. II.Nội dung- phương pháp: A. Lý thuyết - Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. B. Bài tập Bài 1. Tính x trong hình sau: Giải Áp dụng hệ thức 2 '. 'h b c= , ta được: 2 8.5 40x = = ( ) 40 6,325x cm⇒ = ≈ Bài 2. Tính x trong hình sau: Giải 0 15 sin 30 x = ( ) 0 15 30 sin 30 x cm⇒ = = . Bài 3. Tính x, y trong hình sau: Giải Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ trong 5 phút. 10 x 15cm 30 0 y 12 cm 10 cm x x 8 cm 5 cm [...]... y = ( n − 1) x + 5 Học sinh hoạt động cá nhân ⇔ 4 = ( n − 1) 2 + 5 ⇔ 4 = 2n − 2 + 5 20 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt 1 ⇔n= 2 * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 21 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Tuần 13 Ngày soạn: 30/10/2012 Tiết 11 Ngày dạy: 10/11/2012 ĐƯỜNG THẲNG SONG... 90 − B = 90 0 − 650 = 250 ; AC = BC.sin B = 9. sin 650 ≈ 8,157 ( cm ) 0 AB = BC.cos B = 9. cos 650 ≈ 3,804 ( cm ) * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày Tuần 9 tháng năm 2012 Ngày soạn: 09/ 10/2012 11 Giáo án Toán phụ đạo 9 Tiết 7 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt Ngày dạy: 13/10/2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết.. .Giáo án Toán phụ đạo 9 Ta có: a = 12 + 10 = 22 ( cm ) Áp dụng hệ thức b 2 = ab ' , ta được: x 2 = 22.10 = 220 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt ⇒ x = 220 ≈ 14,832 ( cm ) Áp dụng hệ thức c 2 = ac ' , ta được: y 2 = 22.12 = 264 ⇒ y = 264 ≈ 16, 248 ( cm ) Bài 4 Giải tam giác sau: Học sinh hoạt động cá nhân C 9m 650 A B Giải µ µ C = 90 − B = 90 0 − 650 = 250 ; AC = BC.sin B = 9. sin 650 ≈ 8,157... dẫn của giáo viên 30 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt M D 1 I 2 4 1 B 1 O 3 A E 2 1 C O' Giải a) Ta có: OD//EO’ ( cùng vuông góc với DE) µ ¶ ⇒ O1 + O '1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) Ta có: OA = OD (bán kính của đường tròn (O)) O ' A = O ' E (bán kính của đường tròn (O’)) ⇒ ∆AOD cân tại O, ∆AO ' E cân tại O’ µ ¶ 1800 − O1 1800 − O '1 ⇒ µ1 + A2 = A ¶ + 2 2 0 · Vậy DAE = 90 = ( µ... cá nhân a) 9 16 + 144 : 36 ; b) 19, 6 490 13 2 − 12 2 ; c) 2,5 30 48 e) 3 d) 24.(−7) 2 ; 1 14 34 2 2 16 25 81 Giải a) 9 16 + 144 : 36 = 3.4 + 12 : 6 = 12 + 2 = 14 ; b) 19, 6 490 13 2 − 12 2 = 196 . 49 ( 13 − 12 ) ( 13 + 12 ) = 14.7.1.5 = 490 ; c) 2,5 30 48 = 25.3.3.16 = 5.3.4 = 60 ; D) 24.(−7) 2 = 22.7 = 4.7 = 28 ; e) 3 1 14 34 2 2 = 16 25 81 49 64 196 7 8 14 196 = = 16 25 81 4 5 9 45 Bài 2... 3) = ( 2 − 3 ) + ( 3 − 1) 2 2 2 + 3 − 2 3 +1 2 = 2 − 3 + 3 −1 =1 Bài 4 Giải phương trình: 4 x + 20 − 3 5 + x + 4 9 x + 45 = 6 3 Học sinh hoạt động 12 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giải ĐKXĐ: x ≥ −5 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt theo nhóm đôi trong 4 phút 4 9 x + 45 = 6 3 4 ⇔ 4 ( x + 5) − 3 5 + x + 9 ( x + 5) = 6 3 ⇔ 2 x +5 −3 5+ x + 4 x +5 = 6 ⇔ 3 5+ x = 6 ⇔ 5+ x = 2 ⇔ 5+ x = 4 ⇔ x = −1 (TMĐK) Vậy nghiệm của... ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 Tuần 16 Tiết 14 Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày dạy: 01/12/2012 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 28 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết ba vị trí tương đối của hai đường tròn: không giao nhau, cắt nhau, tiếo xúc với nhau - Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tính toán và chứng minh hình học II.Nội dung- phương... với nhau Học sinh hoạt động theo nhóm đôi y C O A O' B x Giải Ta có: OA = OB (bán kính của đường tròn (O)) ⇒ ∆OAB cân tại O 29 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt · · ⇒ OAB = OBA · · Chứng minh tương tự, ta được: O ' AC = O ' CA · · Mà OAB = O ' AC (đối đỉnh) · · ⇒ OBA = O ' CA · · Mặt khác: OBx = O ' Cy = 90 0 ( ) ⇒ ·ABx = · ACy Mà ·ABx và ·ACy ở vị trí so le trong ⇒ Bx / / Cy (đpcm)... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 Tuần 11 Tiết 9 Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày dạy: 27/10/2012 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY 15 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết định lí so sánh độ dài của đường kính và dây, các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH, ngày tháng năm 2012 Tuần 18 Tiết 16 Ngày soạn: 04/12/2012 Ngày dạy: 15/12/2012 34 Giáo án Toán phụ đạo 9 Giáo viên: Viên Ánh Nguyệt ÔN TẬP HKI I.Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức chương I và II Đại số - Kỹ năng: Có kĩ năng tính toán, rút gọn biểu thức, giải phương trình, xác định hằng số trong hàm số bậc nhất II.Nội