BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ - BẢN CÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA PHỤ NỮ HỌC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Aare
Dé tai:
TAC DONG CUA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG - TIẾT KIỆM ĐỔI VI PHỤ NỮ NGHÈ0 DÂN TỘC KHƠME
TẠI XÃ PHÚ TÂN, HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÚC TRĂNG
Giảng uiên bướng dẫn : TS THÁI THỊ NGỌC DƯ
Sinb oiên thực biện — : NGUYỄN THỊ NHƯ THỦY
Khóa 4
Thang 10-1999
1"
Trang 2Kbơng có sự tiến bộ trong boầàn cảnh của phụ nit
thì khơng có phái triển xã bội đích thực Nhân quyền sẽ không xứng đáng uới danh xưng nếu loại trừ phân rửa của nhân loại là phụ rrữ Cuộc đấu tranh cbo quyền bìnb đẳng của pbụ nữ là một phần gắn liền uới cuộc đấu
tranh cho mội thế giới tốt bơn cho mọi người, mọi xã bội
BOUTROS - BOUTROS GHALI
Trang 3- Lời cảm ơn - Mục lục
MỤC LỤC
- Liệt kê bảng điều tra - Liệt kê chữ viết tắt
CHƯƠNG F : PHẦN DẪN NHẬP
Lời mở đầu
Địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
: CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG - TIẾT KIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ Ở VIỆT NAM
, Chương trình tín dung - tiết kiệm ở một số nước Chau A
1.1 Chương trình tín dụng - tiết kiệm ở Bangladesh 1.2 Chương trình tín dụng - tiết kiệm ở Sirlanka Chương trình tín dụng - tiết kiệm tại Việt Nam
Chương trình tín dụng - tiết kiệm tại xã Phú Tân, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chân dung nhóm viên
Chương trình tín dụng - tiết kiệm đối với nhóm viên và
gia đình nhóm viên
Vai trị của nhóm viên (phụ nữ) và chồng (nam giới)
trước và sau khi tham gia chương trình tin dụng - tiết
kiệm
Những suy nghĩ, mong đợi và những ý kiến đóng góp của
Trang 4CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN
1 Nhận xét
2 Kết luận và kiến nghị
2
PHAN PHY LUC:
- Những hình ảnh minh họa các hoạt động của chương trình TD - TK tại xã Phú Tân, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
- Bảng phỏng vấn cá nhân
Trang 5Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng _ _ bt = = mS ~a A WT eR Ww NOR C 18: 19: Oo ON HD AD eR WH LH HF
LIET KE CAC BANG DIEU TRA
: Tình hình cơ bản của tỉnh Sóc Trăng năm 1997 Phân loại hộ tỉnh Sóc Trăng qua 2 năm 1992 và 1997 : Tình hình cơ bản của huyện Mỹ Tú
: Tuổi của nhóm viên TD - TK
: Thành phần dân tộc nhóm viên TD - TK : Trình độ học vấn của nhóm viên TD - TK
Nghé nghiép chính hiện nay của nhóm viên TD -TK : Tình trạng hơn nhân
Số con
Nghề nghiệp của chồng : Mức sống gia đình hiện nay : Mục đích vay vốn
Số vốn được vay : Mức vốn vay
Lợi ích từ chương trình TD - TK
: Một ngày làm việc của phụ nữ và nam giới
: Sự phân sông lao động hàng ngày và phân quyển
quyển quyết định theo giới của gia đình nhóm viên
hiện nay
Thái độ của chồng khi vợ tham gia vào các hoạt động
của chương trình TD - TK
Trang 6LIET KE CAC CHU VIET TAT XDGN TD - TK PN PN - TK UBND _€SSK KHKT VAC CLB KHHGD
Xóa đói giảm nghèo
Tín dụng - tiết kiệm
Phụ nữ
Phụ nữ tiết kiệm Ủy Ban Nhân dân Chăm sóc sức khoẻ Khoa học kỹ thuật
Vườn ao chuồng
Câu lạc bộ
Trang 7CHƯƠNG I
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Lời mở đầu :
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, giá trị của người
phụ nữ từng bước được nâng cao, nhiễu phụ nữ đã tự khẳng định
được vị trí vai trị của mình trong gia đình và ngồi xã hội Các
phong trào đấu tranh vì quyển lợi của phụ nữ được nhiều tổ chức phự nữ trên thế giới tham gia Sự thay đổi môi trường làm việc và cải thiện cuộc sống của phụ nữ trên thế giới liên quan đến sự thay đổi về kinh tế - xã hội và môi trường chính trị tồn cầu Nhìn chung phụ nữ trên thế giới đã đạt được những tiến bộ nhất định Tuy
nhiên ở những nước đang phát triển, phụ nữ còn đang phải đương
đầu với sự nghèo đói, bạo lực, thiếu điều kiện tiếp cận với giáo dục,
với các dịch vụ y tế, vốn và nhiều vấn để khác Đây là sự thiệt
thòi đối với phụ nữ
Liên Hiệp Quốc đã nhận định rằng : Phụ nữ là người chịu thiệt thời nhất trong số những người chịu thiệt thòi, bởi lẽ nguồn tài nguyên trên thế giới phân chia không đẳng đều giữa nam giới và phụ nữ Phụ nữ chiếm hơn 1⁄2 dân số thế giới nhưng phải làm 2/3 công việc, hưởng 1/10 thu nhập, sở hữu dưới 1/100 tài sản thế giới và chiếm 2/3 số người mù chữ trên toàn cầu
Tại Việt Nam việc phát triển kinh tế thị trường đã đạt những thành quả về kinh tế xã hội như tăng trưởng kinh tế ở mức cao (7 -
8% / năm), tính năng động xã hội được khơi dậy tạo ra động lực mới
của phát triển Song nhiều vấn để xã hội cũng nổi lên gay gắt, thể
hiện sự sút kém nghiêm trọng trong một số mặt của đời sống xã hội
như nghèo đói, thất nghiệp, các vấn để xã hội khác Điều này cho
thấy có sự mâu thuẫn gay gắt trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo công bằng xã hội
Trong mâu thuẫn đó, những cái được về mặt kinh tế thường
tác động vào khu vực thành thị mạnh hơn nơng thơn, cịn hậu quả
Trang 8nhiên trên thực tế cũng phải thấy rằng chỉ sau vài năm tiến hành
công cuộc đổi mới bệ mặt kinh tế nông thôn cũng đã thay đổi rõ rệt
Các chương trình tín dụng - tiết kiệm (TD-TK) do Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Trung ương phát động đã được các cấp hội phụ nữ cả nước
._ triển khai rộng, nên đã tạo cơ hội, tạo điều kiện cho phụ nữ nghèo,
ít học, khơng tay nghề, không ruộng đất, thiếu vốn, tiếp cận được nguồn vốn để giải quyết việc làm tăng thu nhập, cải thiện mức sống gia đình Đây là một chương trình hành động có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế lẫn xã hội, góp phần cải thiện vị trí của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội, thu din khoảng cách giàu nghèo,
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực trên, chương trình tín
dụng - tiết kiệm có giúp cho phụ nữ nghềo giảm bớt gánh nặng công việc gia đình khơng, hay chỉ làm tăng thêm gánh nặng cho họ trong
việc vốn vay để cải thiện đời sống gia đình?
Luận văn nây mong được tham gia đóng góp vào việc phản
ánh hiệu quả các chương trình tín dụng - tiết kiệm cho phụ nữ
nghèo, nhất là phụ nữ nghèo dân tộc Khơme ở vùng sâu, vùng xa Chương trình tín dụng - tiết kiệm có giúp cho phụ nữ nghèo có cái nhìn tích cực về mình, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động xã hội
để cải thiện dần vị trí của mình trong gia đình và ngồi xã hội khơng? Luận văn nây cũng phân tích những yếu tố làm hạn chế
hiệu quả của chương trình để có những giải pháp phù hợp
Đó là lý do mà tôi chọn đề tài “ Tức động của chương trình
tín dụng - tiết kiệm đối uới phụ nữ nghèo dân tộc Khơmne tại
xã Phú Tân, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng ” làm luận văn tốt
nghiệp
2) Đia bàn nghiên cứu :
Trước khi giới thiệu địa bàn nghiên cứu, luận văn trình bày sơ
lược hiện trạng kinh tế và những đặc điểm cơ bản của tỉnh Sóc
Trăng và huyện Mỹ Tú
* Đặc điểm cơ bứn của tỉnh Sóc Trăng :
Trang 9Nam giáp Bạc Liêu - Cà Mau, phía Nam giáp biển Đơng Hệ thống
sơng ngịi chằng chịt, do nằm sát biển nên tỉnh có một vùng bị nhiễm mặn Tỉnh Sóc Trăng có 6 huyện và 1 thị xã Thế mạnh của tỉnh là sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúa chiếm vị trí hàng
đâu, số lượng lương thực hàng năm hơn 1,2 triệu tấn Về dân số 84%
sống ở khu vực nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 83% tổng số
lao động toàn tỉnh Điều đáng chú ý là Sóc Trăng là tỉnh có tỉ lệ
đân tộc Khơme cao (gần 30% trên tổng số dân), đời sống nhân dân cịn rất khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo ở nông thơn năm 1997 là 36,5% Tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp đang là mối quan tâm của toàn xã hội (5,18% nữ thất nghiệp), một bộ phận không nhỏ nhân
đân sống bằng nghề làm thuê khi đến muà vụNhững năm gần đây, Đảng và Nhà nước cũng như chính quyển địa phương đã có những chính sách quan tâm đối với các vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, giảm nghèo Tình
hình cơ bản của tỉnh được biểu biện qua bảng :
Bảng 1 : Tình bình cơ bản của tỉnh Sóc Trăng năm 1997
Chỉ tiêu DVT Năm 1997
1, Diện tích đất tự nhiên ha 319.000
2 Diện tích đất nông nghiệp ha 241.990
3 Diện tích cây hàng năm ha 357.450
4 Diện tích cây lương thực ha 290.100
5 Sản lượng lương thực qui ra thóc tấn 1.191.760 6 Tổng số hộ nông nghiệp hộ 175.128
- Trong đó hộ Khơme hộ 61.292
Nguồn : Số liệu thống kê tỉnh năm 1997
Trang 10Bảng 2 : Phân loại hộ tỉnh Sóc Trăng qua 2 năm 1992 và 1997
nhưng hộ nghèo vẫn còn chiếm khá cao (36,42%)
Don vi tính : % Loại hộ 1992 1997 1 Hộ giàu 10,00 16,80 2 Hộ khá và trung bình 25,60 46,70 3 Hộ nghèo 36,70 36,50 4 Hộ đói 27,7 00,00
Năm 1997 so với năm 1992, Sóc Trăng cơ bản xóa được hộ đói, * Tình hình cơ bản của huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
Huyện Mỹ Tú có 1ð xã và 1 thị trấn, theo báo cáo của huyện
năm 1995 tỉ lệ hộ có mức sống trung bình trở lên là 70%, tỉ lệ hộ
nghèo là 30% Đặc điểm chung của huyện là các hộ có thu nhập chỉ
nhờ vào cây lúa, điện tích vườn rất ít,-phần lớn là vườn tạp nên hiệu quả kinh tế thấp tình hình cơ bản của huyện được hiển thị qua
bảng sau :
Bảng 3 : Tình hình cơ bản của huyện Mỹ Tú
Chỉ tiêu ĐVT Năm 1997
1 Tổng diện tích cha 58.153 2 Diện tích đất nơng nghiệp ha 49.548 3 Diện tích đất canh tác ha 44.214 4 Diện tích đất lúa ha 39.383
ð, Diện tích vườn ha B.179
6 San lượng lương thực tấn 392.638 7 Tổng số hộ nông nghiệp hộ 34.595
Trang 11* Tinh hinh dia bùn nghiên cứu :
Xã Phú Tân tiếp giáp với 3 xã Phú Tâm, An Hiệp, Thuận Hòa được tách ra từ xã Phú Tâm năm 1984 Xã có diện tích tự nhiên
2.544.738 ha trong đó diện tích canh tác lúa là 2.045ha, đã thâm
canh tăng vụ nâng vòng quay đất 2 lần/năm
Nhìn chung xã Phú Tân tập trung đồng bào Khơme khá cao và chuyên sống bằng nghề nơng Dân số tồn xã có 12.292 nhân khẩu (trong đó có 6.202 nhân khẩu nữ), gồm 2.504 hộ trong đó :
- Dân tộc Khơme : 2.028 hộ chiếm tỉ lệ 81%
- Dân tộc Kinh : 425 hộ chiếm tỉ lệ 17,30%
- Dân tộc Hoa : 51 hộ chiếm tỉ lệ 1,70%
Ngoài nghề nông, bà con dân tộc Khơme còn thu nhập kinh tế gia đình bằng nghề truyền thống “Đương đát”
* Vé co sé vat chat:
- Có 2 trường cấp 1 - 02 chùa Miên
- 01 chùa Việt (Tịnh xá Ngọc Tâm)
- 10 cơ sở xay xát lúa gạo, 8 máy cày và 24 máy xới, 02 cơ sở hàn điện, 03 cơ sở đóng thùng suốt, 02 trại mộc và 46 cơ sở mua
bán nhả
Xã có 01 tuyến lộ giao thơng chính từ An Hiệp đến Phú Tân, một tuyến phụ lộ đất từ UBND xã đến Phước Quới, Phước Phong
Có 2 tuyến kinh chính là kênh 30 tháng 4 và kênh Xáng Múc
Qua tổng điều tra mức sống hộ diện tích năm 1997 kết quả
như sau :
- Hộ khá giàu : 484 hộ
(thu nhập bình quân đầu người trên 250.000đ tháng)
- Hệ trung bình : 1.261 hộ
(thu nhập bình quân đâu người trên, 100.000 - 350.000đ/‡h)
- Hộ nghèo : 759 hé
Trang 12Thực trạng đời sống đồng bào đân tộc còn nghèo Tổng số hộ được Nhà nước cấp đất là 1.300 hộ (trong đó có 1.210 hộ là dân tộc
Khơme) với điện tích tổng cộng là 1.220 ha Gần đây từ những năm
1996 - 1998 một số hộ bà con Khơme biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản lượng lúa ngày càng tăng nên đời sống gia đình được
cải thiện Theo nhận xét của chính quyển địa phương thì bà con
Khơme cịn nghèo với nhiều lý do : đông con, thiếu vốn tái sản xuất,
tệ ăn trước trả sau (lãi cao), mê tín đị đoan
Các nguồn quỹ như : Xóa Đói Giảm Nghèo, Chương trình TD-
TK của phụ nữ, quỹ hỗ trợ nông dân và các chính sách ưu đãi cho
dân tộc thiểu số đã giúp giảm đần hộ nghèo (từ 1.500 hộ nghèo hiện
nay giảm xuống còn 759 hộ) Hiện nay tồn xã có trên 100 hộ cho con đi học trung học và đại học
- Về nguồn nước sạch, hiện nay toàn xã có 102 cây nước đóng
trong đó Nhà nước và UNICBF thực hiện 76 cây, hộ khá giàu đóng thêm 36 cây, bình quân cứ 25 hộ sử dụng một cây nước đóng
- Về hố xí, vì bà con cịn nghèo nên chỉ làm loại hố xí thủ
cơng, phù hợp với túi tiền và đảm bảo vệ sinh Xã đứng ra mua chịu bàn cầu của tỉnh và huyện, sau mùa lúa thu lại thanh tốn với trên, hiện nay tồn xã khơng cịn cầu tiêu trên sông
- Điện là nhu cầu rất lớn của bà con, đa số là dân nghèo, thiếu
vốn nên hàng năm xã đã đứng ra hợp đồng với ngân hàng xây dựng
cơng trình hạ thế (trả chậm, chia thành 3, 4 vụ lúa), hiện nay tồn
xã có 640 hộ (25,B%) có điện thắp sáng nằm rải rác ở 6 ấp
- Chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu tương đối tốt, hiện
nay tỉ lệ trẻ suy dinh đưỡng giảm xuống còn 18%
- Về giáo dục, năm 1998 tổng số trẻ độ tuổi đến trường (6t -
14t) là 2.673 em, đã vận động được 2.277 trẻ (85,18%), số trẻ cịn lại
có 308 em đi học ở xã khác và 88 em không có điều kiện đến trường
vì cha mẹ đi làm mướn nên phải ở nha coi em
- Về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trong độ tuổi l5
- 85t, toàn xã có B.613 người, số người biết chữ là 5.060 người, số
người không biết chữ là 553 người
Trang 13-Đó là một sế đặc điểm tình hình tại xã Phú Tân, huyện Mỹ
Tú, tỉnh Sóc Trăng là địa bàn sinh viên chọn nghiên cứu 3) Mục tiêu nghiên cứu :
Đề tài này được thực hiện nhằm :
- Tìm hiểu tác động của chương trình TD-TK đối với phụ nữ
nghèo dân tộc Khơme ở nông thôn
- Từ kết quả phân tích, để nghị những chính sách phù hợp
nhằm giảm bớt những khó khăn trong việc sử dụng nguồn vốn vay,
đem lại lợi ích cả về mặt kinh tế lẫn xã hội cho phụ nữ nghèo
4) Phương pháp nghiên cứu :
4.1 Tham khảo các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu
4.3 Thu thập thông tin, số liệu từ UBND, Hội Phụ nữ, các cụm trưởng, nhóm trưởng TD-T tại địa bàn nghiên cứu
4.3 Phỏng vấn cá nhân bằng bảng câu hồi soạn sẵn 4.4 Phỏng vấn nhóm tiêu biểu
4.5 Chọn mẫu
Bước 1 : Căn cứ số lượng cụm có sẵn (29 cụm), chọn ngẫu nhiên 10 cụm bằng cách bốc thăm
Bước 2 : Trong 10 cạm đã chọn, chọn ngẫu nhiên mỗi cụm một
nhóm bằng cách bốc thăm (mỗi nhóm 5 nhóm viên) Tất cả thành
viên của 10 nhóm là mẫu nghiên cứu Như vậy mẫu trong cuộc
nghiên cứu này là ð0
Bước 3 : Trong 10 nhóm đã chọn, chọn ngẫu nhiên 2 nhóm để
tổ chức thảo luận nhóm tiêu điểm
4.6 Kế hoạch nghiên cứu
- 15.7.1999 - 30.7.1999 :
* Xác định đề tài nghiên cứu
* Tham khảo các tài liéu lién quan
* Lên để cương nghiên cứu
“
- 01.8.1999 - 31.8.1899 :
Trang 14-11-* hảo sát địa bàn nghiên cứu
* Lên bảng câu hỏi - phỏng vấn thử
- 01.9.1999 - 10.10.1999 : * Phỏng vấn cá nhân * Phỏng vấn nhóm tiêu điểm * Phỏng vấn 1 số cán bộ địa phương * Xử lý dữ liệu - 10.10.1999 - 30.10.1999 * Đúc kết
Trang 15CHƯƠNG H
CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG - TIẾT KIỆM
Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ TẠI VIỆT NAM
D MƠ HÌNH TÍN DỤNG - TIẾT KIÊM Ở MÔT SỐ NƯỚC
CHAU A:
Người nghèo ở khắp mọi nơi đều có những nét chung như : trình độ học vấn thấp, thiếu vốn, thiếu chất dinh dưỡng, đông con,
thiếu việc làm, khơng có nghề chun mơn, khơng có tài sản, thiếu nợ với lãi suất cao Hai mơ hình tín dụng hiệu quả ở Châu Á đang được các nước quan tâm
1.1 Mơ hình Tín dung ở Bangladesh :
Chương trình này khởi điểm từ Ngân hàng GRAMEEN ở
Bangladesh do Giáo sư Kinh tế MOHAMED YUNDS, trường Đại học Chittagong thành lập năm 1976 với sự giúp đỡ của Ngân hàng Quốc
tế Phát triển Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Ngân hàng này đành một khoản vốn 3,4 triệu dôla Mỹ cho Ngân hàng GRAMEEN của
Bangladesk vay mà không lấy lãi Với số vốn này ông YUNUS
thành lập những ngân hàng nhồ và cho những người nghèo vay để cải thiện thu nhập Ông đã thuyết phục được mọi người rằng việc
cho người nghèo vay tiển là có thể thực hiện được, vì họ đã trả lại vốn vay với nhiều cách
; Năm 1983, Ngân hàng GRAMEEN mới bắt đầu là ngân hang
độc lập, Ngân hàng do chính người nghèo làm chủ và nó chỉ làm
việc cho người nghèo, 90% cổ phần của GRAMEEN là do những
người vay làm chủ
Ngân hang GRAMEEN đã cho những nông dân khơng có
ruộng đất hoặc ít ruộng đất vay vốn để phát triển sản xuất Người vay tự sắp xếp thành nhóm 5 người Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng và
một thư ký Đâu tiên một nhân viên ngân hàng đến thăm và làm
việc với các nhóm nơng dân trong 6 tuần lễ để quyết định xem họ
có đúng là đối tượng được vay vốn hay khơng, sau đó ngân hàng mới
Trang 16-13-cũng yêu cầu người vay phải tiết kiệm mỗi tuần 1 taka ( khoảng
3.500 đồng Việt Nam ) Vai trò của nhóm rất quan trọng và là nét
đặc trưng của Ngân hàng GRAMEEN, nó làm cho người nghèo cảm thấy tự hào và họ sẽ thúc giục những người trong nhóm tìm mọi cách hồn vốn Tỉ lệ hoàn vốn cho ngân hàng cực kỳ cao, 98% vốn
cho vay được trả đúng hạn Tiền tiết kiệm của những người vay của
Ngan hang GRAMEEN hién nay đã vượt trên 70 triệu đô la Mỹ 1.2 Mô hình phát triển của phụ nữ Srilanka :
Tiên thân của chương trình này là nhóm giúp đỡ phụ nữ gầm
12 thành viên tại Halmilava do ông Nadasiri Gamage thành lập năm 1989 Nhóm này có trách nhiệm hỗ trợ phụ nữ nghèo trong
hoạt động tiết kiệm và cung cấp vốn vay để cải thiện thu nhập Ông Nadasiri khuyến khích họ để dành 7 Rupi / tuần / người, tập thói quen tiết kiệm
Cuối năm 1993, số thành viên của chương trình tăng lên 80 người và tiên tiết kiệm đã tăng lên được 6ð Rupi / tuần / người Vì
số thành viên tăng, nhóm q đơng thành viên nên phát sinh vấn
để trong cách quản lý nhóm như :
- Các thành viên phải là hàng xóm
+ Hiểu nhu cầu của nhau
+ Tin tưởng nhau đễ dàng trao đối kinh nghiệm + Đáp ứng nhu câu kịp thời
- Nhóm q đơng nên các thành viên không dám phê bình
nhóm trưởng
Trước tình hình này ơng Nadasiri nhận thấy rằng cần phải có
sự thay đổi, vì vậy ơng đã chọn 8 người / 80 người đi tập huấn về kỹ năng quản lý nhóm Sau khi được tập huấn, nhóm bắt đầu phân chia
thành 8 nhóm nhỏ và số thành viên mỗi nhóm khơng vượt q 15
người
Đến nay tổng số thành viên là 15.000 người, với tổng số vốn
vay là 603.000.000 Rupi ( khoảng 217 tỉ 683 đồng Việt Nam ) Với
số tiền này đòi hỏi phải có sự liên kết các nhóm, hình thành hệ thống quốc gia giữa các nhóm để :
Trang 17-14 Nâng cao sức mạnh của nhóm
- Chương trình hoạt động hiệu quả hơn - Chia sẻ những kinh nghiệm thành công
- Các thành viên quan tâm giúp đỡ nhau nhiều hơn
* Những tác động của Ngân bừng phụ nữ đối dớt đời gống của phụ nữ nghèo:
- Giải quyết phân nào khó khăn và cải thiện đời sống phụ nữ - Tạo ra đòn bẩy cho việc phát triển các chương trình cộng đơng khác
Chương trình tín dụng - tiết kiệm tạo mối liên kết giữa mọi người và huy động nguồn lực, tài lực và nhân lực của cộng đồng Các
chương trình được thực hiện như :
+ Xây dựng nhà vệ sinh + Xử lý nước thải
+ Xây dựng đời sống gia đình
+ Chương trình sửa chữa nhà của Nhà nước
+ Xây dựng trung tâm sức khỏe cộng đồng (do chính
người đân tại cộng đồng thực hiện)
- Nâng cao được vai trị và vị trí của người phụ nữ trong gia
đình và ngồi xã hội Họ có quyển quyết định và quyền thương
lượng những cơng việc trong gia đình và ngoài xã hội
* Chương trình đã rút ra được những bùnh nghiêm :
- Hành động là tổn tại, không thể dựa vào người khác
- Phong trào tạo ra được lợi ích cho người tham gia - Nhóm là công cụ của phụ nữ, của người nghèo
- Phải có niềm tin tuyệt đối vào người nghèo
- Việc cho vay tùy thuộc nhóm và Ngân hàng Trung ương - Lãi suất tín dụng là do ngân hàng đưa ra thơng qua nhóm
Trang 18-15-2) CHƯƠNG TRÌNH TÍN DUNG CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI
VIET NAM :
2.1 Sw hinh thành chương trình Xóa đói giảm nghèo (CXDGN):
Việt Nam vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh kéo dài thì phải đối
đâu với cuộc chiến mới đó là “giặc đói nghèo” Ngân hàng thế giới
ước tính phân nửa đân số Việt Nam đang sống dưới mức nghèo khổ (khoảng 37 triệu người) trong đó 97% người nghèo sống ở nông thôn"
Năm 1991, từ nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 với nội dung về phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra nhiệm vụ phấn đấu “Xóa nạn đói, giảm hộ nghèo” là điều kiện hết sức cơ bản để thúc đẩy sự hình thành chương trình XĐGN
Tên gọi của chương trình XĐGN tự nó đã mang tính thuyết
phục, vừa có ý nghĩa quan trọng trên nhiều mặt, vừa mang lại hiệu
quả trực tiếp đến cuộc sống của nhân dân nghèo và thực sự là công cuộc trở về nguễn của lý tưởng vì nhân dân mà phục vụ
Tổng quỹ xóa đói giảm nghèo hiện nay trên 260 tỉ đồng (1998) cùng với các giải pháp giúp đất sản xuất, giúp học nghề, giải quyết
việc làm và kết hợp với các nguồn khác như : Ngân hàng người nghèo, quỹ quốc gia giải quyết việc lam đã trợ giúp trực tiếp 88.532 hộ đói nghèo Những kết quả của chương trình XĐGN đã tạo
được niễm tin đối với nhân dân, phù hợp với lịng dân
2.3 Chương trình tín dung - tiết kiệm :
Với quan điểm coi đói nghèo là giặc, phụ nữ nghèo là đối tượng cần được trợ giúp, năm 1992, Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam đã chỉ đạo các cấp Hội triển khai thực hiện mơ hình
TD-TK lam điểm, sau đó rút kinh nghiệm và triển khai rộng
Hiện nay, các cấp hội phụ nữ đã áp dụng nhiều biện pháp, xây
dựng nhiều mơ hình kinh tế và quản lý trên 100 tỷ đồng với hơn
70.000 nhóm Phụ nữ - Tiết kiệm trong cả nước (vốn huy động từ các tổ chức phi Chính phủ, qua phong trào phụ nữ giúp nhau làm kinh
' Saving and Cedit Program in Viet Nam
Trang 19-16-tế gia đình, các quỹ tín dụng tiết kiệm) Mơ hình này ngày càng phát triển, giúp phụ nữ nghèo có cơ hội tiếp cận được nguồn vốn, cải
thiện mức sống gia đình, nhiêu phụ nữ nhanh chóng vượt qua khỏi cảnh nghèo
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Nguyễn Thị Lập Quốc, Chủ tịch Hội Liên Hiệp Phụ Nữ cho biết đã có 21% số thành viên vay vốn của Hội đã thoát khỏi cảnh nghèo, năm 1992 Thành phố có
14% hộ thuộc điện nghèo, năm 1997 giảm còn 11,8% và cuối năm
1999 cố gắng giảm tỉ lệ xuống cịn 10,8%
Chương trình tín dụng cho phụ nữ ở đồng bằng sông Cửu
Long, thông qua trợ vốn đã giúp phụ nữ có việc làm, ổn định thu nhập, hạn chế việc cho vay nặng lãi, tăng cường tình đoàn kết và thúc đẩy phát triển sản xuất
Ở các tỉnh Vinh Phú, Tuyên Quang, Yên Bái, phụ nữ nông dân
đã được vay vốn thơng qua hệ thống tín chấp của Hội Phụ Nữ
2.3 Một số chương trình của Nhà nước hỗ tro người nghèo - Ngân hàng nông nghiệp
- Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm
- Quỹ tín dụng nhân dân
- Ngân hàng đầu tư cho người nghèo
9.4 Sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ : Hiện nay, Việt Nam có khoảng 30 tổ chức phi Chính phủ (NGO) tham gia vào chương trình Tín dụng - Tiết kiệm nhu : Action
Aid Viet Nam, Care, Cidse, Consortium, Oxfam Belgique, Oxfam Hongkong, Oxfam Quebec, SCF/UK Enda
Gần 60% chương trình yêu cầu phải có tiết kiệm tự nguyện, hơn 90% chương trình đựa vào nhóm để bảo đảm việc hoàn vốn vay
Những chương trình này giúp các thành viên hiểu và tin tưởng hỗ
trợ lẫn nhau Khoảng 75% số tiền vay chủ yếu sử dụng vào đầu tư
nông nghiệp
Trang 20-17-8) Chương trình tín dụng - tiết kiêm tai xã Phú Tân, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng :
- Năm 1992 cũng là năm Trung ương Hội Phụ Nữ chỉ đạo các
cấp hội thực hiện 5 chương trình hành động, trong đó lấy chương
trình 2 tín đụng tiết kiệm làm trọng điểm
Được sự chỉ đạo của Trung ương Hội, Hội Phụ nữ tỉnh Sóc
Trăng chọn xã Tài Văn, huyện Mỹ Xuyên làm thí điểm triển khai mơ hình phụ nữ tiết kiệm (PN-TK) đầu tiên của Tỉnh Sau một năm hoạt động có hiệu quá, mơ hình PN-TK được nhân rộng đến nhiều
xã ở các huyện có nhiều dân tộc Khơme vì đời sống của phụ nữ dân
tộc Khơme rất khó khăn, họ là những người thiệt thòi nhất trong số
phụ nữ nghèo “
- Năm 19938 : Mơ hình nhóm PN-TK được triển khai đến xã
Phú Tân huyện Mỹ Tú Đây là một xã có tỉ lệ dân tộc Khơme khá
cao (chiếm 81% dân số) Trong giai đoạn này, bộ máy tổ chức Hội
Phụ Nữ có nhưng hoạt động còn yếu, chưa có những hoạt động chăm „ lo đến quyển lợi phụ nữ, chưa tạo được mối quan hệ tốt trong giới
nữ, đo đó chưa thu hút được hội viên
Sau 9 tháng nỗ lực vận động, nhóm PN-TK xã Phú Tân chính
thức được hình thành vào tháng 3/1993 với lỗ nhóm viên đầu tiên là phụ nữ dân tộc Khơme Mục tiêu hoạt động của nhóm là : Đoàn
kết, hỗ trợ vốn, giống, ngày công mỗi tháng nhóm viên tiết kiệm 2.000đ Nhóm hoạt động rất hiệu quả
- Năm 1994, mơ hình thí điểm này được nhân rộng thành 7
nhóm PN-TK với 105 thành viên, số vốn tiết kiệm ban đầu là
1.820.000đ
Cũng trong năm này, nhu cau hỗ trợ vốn của xã Phú Tân càng cao, Hội Phụ Nữ tỉnh Sóc Trăng đứng ra tín chấp với Ngân hàng
Nông nghiệp vay 10 triệu, thông qua Hội Phụ Nữ Huyện Mỹ Tú,
giao lại cho Hội Phụ Nữ xã Phú Tân tổ chức thêm nhóm TD-T
- Năm 1995 : Hội Phụ Nữ xã Phú Tân phát động ngày tiết kiệm cho phụ nữ nghèo đã được đông đảo hội viên phụ nữ tích cực
hưởng ứng Kết quả hội viên đã đóng góp được ð.310.000ả
Trang 21-18-Nội dung hoạt đệng của Hội ngày càng đa dạng phong phú thu
hút được nhiều hội viên, các hoạt động lớn mạnh dân, việc quản lý
nguồn vốn tốt, nhóm viên làm ăn có hiệu quả, uy tín hội ngày càng
được nâng cao, các tổ chức của Nhà nước, tổ chức phi chính phủ
(Oxfam Mỹ) và cá số bà con người Hoa khá giả đã mạnh dạn hỗ trợ
vốn
Tính đến tháng 8/1997, Hội Phụ Nữ quản lý nguồn vốn tổng cộng là 124.502.000đ từ các nguồn hỗ trợ sau :
- Vốn tiết kiệm ban đầu 1.192.000đ
- Ngày tiết kiệm vì PN nghèo 5.310.000d
- Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm 50.000.000đ - Vốn vay tiên Ngân hàng Nông Nhiệp 40.000.000đ - Bà con người Hoa gởi lấy lãi (1,5%) 25.000.000đ
- Vốn tiết kiệm tích lũy _3.000.000đ
Cộng : 124.502.000d
Tháng 11/1997 : Hội Phụ nữ Tỉnh làm dự án TD-TK dành cho
phụ nữ nghèo được tổ chức Oxfam Mỹ đồng ý hỗ trợ 382.000.000đ cho Hội Phụ nữ xã Phú Tân Tổng số vốn mà Hội Phụ nữ xã Phú
Tân quản lý tính đến tháng 11/1997 là :
124.502.000d + 382.000.000d = 506.702.000d
- $6 nhém TD-TK hiện có 82 nhóm gồm 410 nhóm viên (mỗi
nhóm có ð chị) Chia thành 29 cụm (mỗi cụm có 2-3 nhóm)
- Mức vay : 500.000đ đến 1.000.000đ/người
- Cách hoàn vốn : thời gian 50 tuân, mỗi tuân trả 1 lần
s Với mức vay 500.000đ, mỗi tuần trả 14.000đ cụ thể như
sau :
+ Vốn 10.000đ
+ Lãi 2.000đ
+ Gửi tiết kiệm a 2.000d
Cong: 14.0004
Trang 22-19 Mục đích sử dụng vốn vay : làm ruộng, trồng rẫy, chăn nuôi,
buôn bán nhỏ, đương đát
- Các loại hình sinh hoạt : Họp tổ phụ nữ, nhóm phụ nữ TD- TE, Câu lạc bộ 8/3, Tổ ngành nghề, nhóm phụ nữ tiết kiệm, tổ hùn
Z vốn
Qua quá trình thực biện đã đạt được một số kết quả sau:
3.1 Phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình tăng thu nhập
Hội phụ nữ cơ sở tuyên truyền vận động phát huy nội lực của
từng cá nhân và gia đình tự tạo nguồn vốn bằng việc thực hành tiết kiệm thông qua nhóm phụ nữ tiết kiệm, TD - TE, tổ hùn vốn, tổ
ngành nghề
3.2 Hoạt động TD - TK hỗ trợ vốn phát triển sản xuất Ngoài nguồn vốn của tổ, nhóm, thơng qua việc ký kết chương
trình liên tịch với ngân hàng nông nghiệp, hội phụ nữ xã tranh thủ
cả các nguồn vốn từ quỹ XĐGN của địa phương, ngân hàng phục vụ người nghèo, quỹ quốc gia giải quyết việc làm để hỗ trợ vốn cho phụ nữ nghèo phát triển sản xuất Bên cạnh hoạt động trợ vốn, hội còn lổng ghép các chương trình xố mù chữ, chăm sóc sức khde(CSSK), dan sé KHHGD, vệ sinh môi trường, kiến thức khoa
học kỹ thuật (KHRT), hướng dẫn cách tính tốn làm ăn đã mang
lại hiệu quả thiết thực cho các thành viên vay vốn, từ đó thu hút được nhiều lao động tham gia sản xuất, tạo công ăn việc làm tại chỗ cho nhiều hộ gia đình, tạo việc làm cho một số lao động thất nghiệp, góp phần ổn định cuộc sống gia đình và ổn định trật tự xã
hội
3.3 Hoạt đông TD - TK lồng ghép với các hoạt đông xóa
mù chữ, CSSK chuyển giao KHKT,
Để cho các buổi sinh hoạt nhóm phong phú hấp dẫn thu hút
thành viên tham gia và duy trì sinh hoạt đều đặn, hội thường xuyên
lông ghép những nội dung về pháp luật nhà nước, kiến thức CSSK phụ nữ và trẻ em, thực hiện vệ sinh mội trường nước sạch, vận động
Trang 23giáo dục tiểu học cho phụ nữ và trẻ em, vận động trẻ em bỏ học trở lại trường lớp
Song song với các hoạt động lồng ghép, các thành viên vay vốn còn được tham gia các lớp tập huấn chuyển giao KHKT, các
chương trình quản lý dịch hại tổng hợp, các mô hình trắng trọt,
chăn ni, mơ hình VAC, tham quan, hội thị, hội thảo từ đó họ
Trang 24CHƯƠNG HI
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1) Chân dung của các nhóm viên TD - TK:
Mẫu trong cuộc nghiên cứu này là 50, chan dung đối tượng
nghiên cứu như sau :
1.1 Lúc tuổi :
Bảng 4 : Tuổi của nhóm viên TD - TK
Độ tuổi Số người(50)| Tỉ lệ % > 30 04 08 31-40 24 48 41 - 50 14 28 < 50 8 16 Tổng số 50 100
Kết quả ở bảng 4 cho thấy, nhóm viên trong độ tuổi 31 - 40t
chiếm tỉ lệ cao nhất (48%), tỉ lệ thấp (08%) rơi vào nhóm viên có độ
tuổi dưới 30t Điều nây cũng cho thấy đối với phụ nữ trên 30 tuổi thì
gánh nặng gia đình ln đè nặng trên vai họ 1.2 Dân tộc : Bảng ð : Thành phần dân tộc nhóm viên TD - TK Dân tộc Số người (50)) Tỉ lệ % - Kinh 11 22% - Hoa - 02 04% - Khơme 37 74%
Bảng 5 cho thấy phụ nữ dân tộc Khơme chiếm tỉ lệ khá cao
(74%) trong các nhóm TD - TE, điểu này cũng phù hợp với đặc điểm
Trang 251.3 Trình đơ hoc uấn :
Bảng 6: Trình độ học vấn của nhóm viên TD - TK Trình độ học vấn | Số người (60)| Tỉ lệ %
- Mù chữ : 0B 10%
- Biết đọc, biết viết 18 36%
- Cấp 1 19 38%
- Cấp 2 06 12%
- Cấp 3 02 04%
Trình độ học vấn của nhóm viên TD - TK rất thấp, trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống hầu hết là phụ nữ dân tộc Khơme (84%),
các nhóm viên có trình độ cấp 2 và 3 chiếm tỉ lệ (16%) đa số là phụ nữ
dân tộc kinh
1.4 Nghệ nghiệp :
Bảng 7 : Nghề nghiệp chính hiện nay của nhóm viên TD - TK Nghề nghiệp chính | Số người (60)| Tỉ lệ % - Làm ruộng rẫy 27 54% - Chăn nuôi 7 14% - Duong dat 5 10% - Buôn bán nhỏ 4 08% - Làm thuê 4 08% - Nghé khac 3 06%
Qua bảng thống kê trên cho thấy, ngành nghề chủ yếu của
phụ nữ nông thôn vùng sâu, vùng xa chủ yếu là trồng trọt (54%), kế
Trang 261.5 Từuh trạng hôn nhân :
Bảng 8 : Tình trạng hơn nhân
Tình trạng hôn nhân Số người (60) | Tỉ lệ %
- Sống chung với chồng 41 82%
- Chẳng chết 05 10%
- Ly than, ly di 03 06%
- Chua lap gia dinh 01 02%
Tỉ lệ các chị phụ nữ đang chung sống-với chồng chiếm tỉ lệ cao nhất 82%, số chị em phụ nữ bị chồng ruồng rẫy, có vợ khác, chỉ
chiếm 6%, đây cũng là đặc điểm của vùng nông thong (vùng sâu,
vùng xa), thiết chế gia đình chặt chẽ hơn ở thành thị Phụ nữ chưa lập gia đình, chiếm tỉ lệ thấp (2%), tuy chưa lập gia đình nhưng họ vẫn phải phụng dưỡng cha mẹ già
1.6 S6 con:
Bảng 9 : Số con
Số con hiện có Số người (ð0)| Tỉ lệ % e Chưa có con 01 02%
e1-2con 12 24%
«3-6con 26 52%
e trén 6 con 11 22%
Tỉ lệ người có từ 3 con trở lên chiếm 74%, đông con vẫn là nét đặc trưng của những gia đình sống bằng nghề nông ở nông thôn,
Trang 271.7 Nghê nghiệp của cbhông :
Bảng 10 : Nghề nghiệp của chồng
Nghề nghiệp của chồng Số người (44) | Tỉ lệ %
- Làm ruộng rẫy , 32 72,72%
- Chạy xe lôi, xe ôm 7 15,90%
- Đương đát 2 4,54%
- Công nhân lò bánh 2 4,54%
- Thợ rèn 1 , 2,30%
Những ơng chồng có nghề chuyên môn chiếm tỉ lệ thấp :
đương đát (4,54%), cơng nhân lị bánh (4,B4%), thợ rèn (2,3%) Số
còn lại khơng có nghề chun môn chiếm tỉ lệ khá cao (72,72%) làm những việc như làm ruộng, chạy xe lôi, xe ôm
1.8 Tư đánh giú mức sống gia đình :
Bảng 11 : Mức sống gia đình hiện nay
Mức sống gia đình | Số người (ð0)| Tỉ lệ % - Đủ sống 20 40% - Nghèo 25 50% - Rất nghèo 5 10%
Qua kết quả tự đánh giá mức sống của gia đình mình hiện nay, bảng 11 cho thấy: gia đình nghèo chiếm tỉ lệ cao (B0%) đa số
rơi vào những gia đình có số con đơng (từ 4 con trở lên), mặc du thu nhập hàng tháng của hộ cao hơn những hộ khác, nhưng vì số thành viên trong gia đình đơng, nên họ vẫn nghèo Gia đình đủ sống thường là những gia đình có ít con (từ 1 - 2con)
9) Chương trình TD - TK đối với nhóm viên và gia đình nhóm viên :
Trang 28nguồn vốn từ Hội Phụ nữ là nhu câu bức xúc của họ, cho nên mục - đích vay vốn và sử dụng vốn vay của nhóm viên TD - TK cũng khác
- nhau
2.1 Muc dich vay uốn :
Bang 19 : Mục đích vay vốn Mục đích vay vốn Tổng số ý kiến (68) | Tỉ lệ % - Phục vụ sản xuất nông nghiệp 34 50,00
- Chăn nuôi 06 8,80 - Buôn bán nhỏ 04 5,90 - Sắm sửa vật dụng trong nhà 06 8,80 - - Cho con di học 08 11,80, - Tra ng bén ngoai 10 14,70,
Y kién cha cdc nhém vién cho thay
- 64,70% nhóm viên sử dụng vốn vay đúng mục đích
- 35,3% nhóm viên sử dụng vốn để trả nợ bên ngoài (14,70%), cho con đi học (11,80%) và sắm sửa vật dụng trong nhà (8,80%) như
mua tủ, giường, bàn ghế, sửa chữa nhà cửa
9.9 Số uốn được uoy :
Bảng 13 : Số vốn được vay
Số vốn được vay Số người (B0) Tỉ lệ %
- 500.000 32 64%
- 1.000.000 15 30%
- < 1.000.000 3 06%
T1 lệ nhóm viên được vay ở mức 500.000đ chiếm tỉ lệ 64%, vay
1 triệu 30% Còn lại 6% được vay trên 1 triệu đồng đó là trường hợp của 3 chị Thạch Sa Rượt (thuộc cụm 29), chi Kim Thi Sol (cụm 28)
và chị Sơn Thị Dên (cum 15)
Trang 29thiếu vốn Thấy gia đình chị chí thú làm ăn nên nhóm và cụm đề xuất để chị được xét vay 3 triệu nuôi heo nái
- Trường hợp thứ hai là chị Kim Thị Sol, chẳng bị bệnh nặng không tiển chạy chữa nên phải cầm cố 2 sào ruộng Theo để nghị của nhóm và cụm, Hội cho vay hai triệu để chuộc lại ruộng cầm cố Hiện nay chị đã trả gần xong nợ
- Trường hợp thứ ba là chị Dên, sau vụ thu hoạch lúa hè thu giá nông sản giảm, nông sản tiêu thụ chậm, ảnh hưởng đến thu
nhập gia đình Hiện nay, việc trồng nấm đang được nhiều hộ nông
dân tham gia, chị cùng chồng bàn bạc sử dụng số rơm sau vụ gặt ủ
lai, mua meo nấm về trồng Gia đình chị cũng được hỗ trợ thêm 2
triệu để phát triển sản xuất
8.3 Nhận xét uê mức uốn 0ay :
Bảng 14 : Mức vốn vay Mức vốn vay Ý kiến (50) Tỉ lệ % - Ít 31 62% - Vừa 17 34% - Nhiều 2 4%
Với mức vốn hiện nay, 62% ý kiến cho rằng cịn ít, chưa đủ để đẫu tư vào sản xuất nên vẫn phải mượn thêm của cha mẹ, họ hàng,
bạn bè hoặc lối xóm, vẫn có người phải vay thêm nợ lãi bên ngoài (lãi 1Ô% - 20% mỗi tháng) để làm ăn Những ý kiến này đa số của các nhóm viên chăn ni, nhóm vừa sản xuất nông nghiệp, vừa buôn
bán thêm, 4% ý kiến cho là nhiều rơi vào những hộ làm thuê vì đối với những hộ này việc hoàn vốn rất khó khăn đối với họ
9.4 Suy nghĩ của nhóm uiên uiệc đơng góp tiên tiết kiêm
hang tuần uào chương trình TD - TT
Ý kiến của nhóm về việc đóng góp tiền tiết kiệm như sau :
- 19 ý kiến (38%) : Hình thành thói quen tốt
Trang 30- 10 ý kiến (20%) : Chỉ tiêu đè xẻn hơn để có tiền đóng tiết
kiệm
- 9 ý kiến (18%) : Cho rằng vừa trả vốn, trả lãi vừa đóng tiết
kiệm nên có gặp khó khăn
2.5 Việc sử dụng Hết biệm
Khi hỏi tiển tiết kiệm mỗi vòng vay các chị dùng để làm gi, các ý kiến được ghi nhận như sau :
- 15 ý kiến (30%) : Đóng tiền học cho con - 13 ý kiến (26%) : Sắm sửa đồ tết cho con
- 11 ý kiến (22%) : Mua sắm vật dụng trong nhà -7 ý kiến (14%) : Giúp đỡ cho cha mẹ, anh chị em - 4 ý kiến (8%) : Choàng trả nợ cho nhóm viên
Qua ý kiến của nhóm viên về việc sử dụng tiền tiết kiệm, đã nổi lên một ý nghĩa rất đáng trân trọng đó là ngồi việc sử dụng
tiên tiết kiệm để lo toan công việc gia đình, giúp đỡ cha mẹ, anh chị
em, các chị em phụ nữ nghèo còn biết chia sẽ trách nhiệm bằng
c ách trả nợ chồng cho người cùng nhóm khi họ gặp khó khăn
khơng đủ khả năng hoàn vốn
9.6 Nhận xét của nhém vién vé mitc lai hang thang (2%):
Nhận xét về mức lãi hàng tháng, ð0 ý kiến của nhóm viên
như sau:
- 42 ý kiến (84%) cho rằng mức lãi thấp so với nợ lãi bên
ngoài,
- 8 ý kiến (16%) cho rằng mức lãi như vậy là vừa phải, phù hợp với người nghèo
8.7 Thời gian hoàn uốn :
100% nhóm viên đều cho rằng thời gian hoàn vốn của mỗi vòng vay là 50 tuần rất phù hợp với người nghèo
Nếu so sánh thời gian hồn vốn mỗi vịng vay của nhóm TD-
TK xã Phú Tân với một số chương trình TD - TK ở nơi khác, chẳng
Trang 31-28-hạn như ở TP Hồ Chí Minh (mỗi vịng vay 3 tháng) thì vịng vay
của nhóm TD-TK xã Phú Tân đài gần gấp 4 lần, điều này cũng nói
lên tính ưu việt của chương trình TD - TK đối với phụ nữ nghèo ở nông thôn Việt Nam, nhất là đối với phụ nữ dân tộc ở vùng sâu
vùng xa
3.8 Lơi ích của chương trình TD - TK đối uới nhóm uiên :
Khi hỏi các hoạt động của chương trình TD - TK có mang lại
lợi ích cho nhóm viên khơng thì 100% ý kiến đều cho rằng chương trình TD - TK đã mang đến cho họ rất nhiều lợi ích Tất cả ý kiến
được ghi nhận như sau :
Bảng lỗ : Lợi ích từ chương trình TD - TK
Những lợi ích từ chương trình TD -TK | Sốý kiến | Tỉ lệ %
(152)
- Kinh tế gia đình khá bơn trước 31 20,40%
- Cải thiện mối quan hệ gia đình , 24 15,80%
- Con cái được đi học đầy đủ 24 15,80%
- Thêm kiến thức 21 13,80%
- Tạo được tình đồn kết với người 18 11,80%
trong nhóm
- Mua sắm thêm đồ đạc cần thiết 16 10,50% - Bớt mượn nợ lãi cao 15 9,90%
- Chuộc lại ruộng cầm cố 03 2,00%
Két quả ở bảng 15 cho thấy :
- 31 ý kiến (20,40% cho rằng chương trình TD-TK đã giúp
kửnh tế gia đình của họ khứ hơn trước
Chị Thạch Thị Thanh 36t tâm sự rằng hồi trước gia đình chị nghèo lắm hai vợ chồng đều phải làm thuê, làm mướn mà vẫn
không đủ nuôi 4 đứa con nhỏ Vào ngày mùa thì cịn có cơng ăn việc
làm đến thời gian nông nhàn thì coi như thất nghiệp Gia đình quanh năm suốt tháng mượn nợ, chẳng lúc nào có đồng tiền dư Từ
Trang 32về đan các giỏ bội giao cho chủ hàng, nhờ vậy kiếm thêm được ít
tiền Hiện nay đứa con gái lớn của chị lát cũng biết giúp chị trong
việc đan đát 5o với trước đây đời sống kinh tế của gia đình chị hiện
nay khá hơn trước rất nhiều
- 24 §ÿ kiến (15,80%) cho rằng chương trình TD - TR đã
giúp gia đình tơi cải thiện mỗi quan hệ tốt hơn
Chị Kim Thị Khem 44t vừa làm ruộng vừa chăn ni nói :
“Trước khi uào chương trình TD - TR gia đình tui chẳng khá giả gì,
sơu mỗi uụ thu hoạch lúa, bán được bao nhiêu ông nha tui giữ hết, tiền đong gạo phái hàng ngày Nắm giữ tiền trong tay ông tha hé nhậu nhẹt, nhậu nhẹt không thôi cũng đỡ, đằng này mỗi lân nhậu say là ổng chửi rủa lung tung, nói tui uởi mấy đứa nhỏ là cục nợ
của ổng, có lúc ổng đánh rôi đuổi tả khỏi nhà Nhiều khi nghĩ lại
tui uẫn còn hận ổng Năm 1994, khi tham gia uào nhóm TD - TR, lúc đó tui được uay 200.000đ, tui mua đại một cấp heo uề nuôi, nuôi
4 tháng tui bán lời được trăm mấy gì đó, tui khơng nhớ rõ lắm Sau
đó uốn uay từ 200.000 lên được 500.000đ, hiện nay tôi được 0ay một triệu làm uốn, tui nuôi 4 con heo thịt uà 1 bây gà, nhờ uậy mà có đồng đông ra Thấy tui biết làm ăn, ổng hết coi tuả là cục nợ của
ổng, ổng bớt uống rượu hơn hôi trước, nếu rảnh ổng cũng giúp tôi ổi
chở cám, tắm heo uà sửa chuông bhi bị hư”
- 34 $ biến (15,80%) cho rằng nhờ có chương trình TD - TK mà con cúi họ được đi học đây đủ
Cả hai vợ chồng anh chị Thạch Sang và Kim Simon phấn khởi nói rằng : “Nếu khơng có chương trình TD - TR, thì mấy đứa con của tụi tui chưa chắc đã được đi học.” Anh Sang ké : “Hai vo chéng tui lấy nhau được hai năm thì cha mẹ cho 9 sào ruộng dé ra riêng sống, ngoài 3 sào ruộng chúng tơi khơng có gì hết Tụi tui cố gắng
làm nhưng cũng chỉ đủ sống, đến bhi bà uợ tui sanh đứa con thứ tư
thì gia đình đã nghèo lợi càng nghèo thêm, đứa con gói lớn lúc đó 7 tuổi uẫn chưa được đi học phải ở nhà trơng em cho hơi uợ chẳng tui đi ra ruộng Từ khi có chương trình TD - TT, nhờ uay uốn của Hội Phụ nữ nên tụi tui có uốn mua lúa giống tờ phân bón nên tụi tui không phải mượn nợ lãi bên ngoài uà bán lúa non, từ đó có
Trang 33-đơng du nên uợ chông tui đã cho thằng thú hơi 10t va thang thú ba
8t đi học, còn đúa con gái út ốt chưa đến tuổi đi học nền còn ở nhà
- 21 § biến (13,8%) cho rằng các hoạt động của chương
trình TD TK đã giúp họ thêm biến thức
+ Chị Lý Sa Mil 29t kể rằng chương trình TD - TK đã giúp chị
biết cách chăm sóc con tốt hơn, chị cho biết khi sinh đứa con đầu
lịng do khơng biết cách ni con nên nó bị suy dinh dưỡng “bụng
ống, đít teo”, bệnh hoạn hồi, lo chạy tiền thuốc cũng đủ mệt Sau đó nhờ tham gia các sinh hoạt lễng ghép của nhóm TD - TK chi đã được học cách nuôi con theo khoa học mà lại ít tốn kém Khi sanh
con thứ hai nhờ áp dụng những điều đã học, chị biết cách chăm sóc
con tốt hơn, nhờ vậy nó phát triển rất tốt: ˆ
+ Còn chị Sơn Thị Nơi 32t nói : “Tờ nhỏ đến lớn tui không
được đi học, nên không biết chữ Lần đều tiên uay uốn cũng chẳng biết ký tên phải lăn tay Hội Phụ nữ mở lớp xóa mù chủ cho chị em phụ nữ, tối tối tui cùng một số chị em tham gia học, sau 3 tháng tụi
tui đã biết đọc, biết uiết tên của mành, bây giờ hhí vay von tui da tu
minh én ky tén không còn phải lăn tay như trước nữa”
+ Chị Thạch Sà Khanh 39t rất tự tin kể lại rằng : “Hồi đó tui
khơng biết nói chuyện trước đám đông đâu, từ khi uô sinh hoạt
trong nhóm TD - T, được tập huấn, được sinh hoại, mấy chị cán bộ phụ nữ khuyến khích tụi tui đi học chữ, tập phát biểu, lập nói
lên những suy nghĩ của mành, dân dân tụi tui quen Bây giờ tụi tui có thể phái biểu trước đám đông rôi Nhiều chị trong nhóm nói hay lắm.”
- 18 ý biến (11,80%) nhận định : chương trình TD - TK da
tạo được tình đồn kết giữa các nhém vién
+ Chị Lậm Thị Phên nói : “Ở miệt quê, bà con chịm xóm đều
nghèo như nhau, khi có khó khăn bà con lối xóm mỗi người phụ uô một tay cũng xong chuyện Bò con nghèo tiền bạc chứ khơng nghèo
tình cảm Tù ngày thơm gia nhóm TD - TK thì bà con lại cùng
gắn bó uới nhau hơn, khi có người trong nhóm làm ăn thất bại, không đủ tiền hoàn uốn, chị em trong nhóm biết chia sẽ giúp đỡ
Trang 34-31-bằng cách trả nợ choàng cho nhau, thí dụ như hơm tháng trước, con
nhỏ của chị Ron bị sốt xuất huyết phải đùa lên bệnh uiện huyện nằm gân 2 tuân, ở nhà chị em trong nhóm thay nhưu lãnh ni 2 đứa con lớn ở nhà, để uợ chông chị yên tâm chăm sóc đứa nhỏ trong
bệnh uiện”
- 16 $ kiến (10,50%) nhờ có cbương trình TD - TK mà gia
đình nhóm uiên có tiền sửa nhà, mua sắm thêm đô đạc cân thiết trong gia đình
+ Chị Lâm Thị Phên ð2t vui vẻ kể chuyện gia đình mình : “Vợ chéng tui dan lam ruộng, con thì đơng (6 đứa), mấy năm trước nghèo rút mùng tơi, trong nhà khơng có cái bàn tiếp khách, thấy gia đình bà con xung quanh có bàn, có tủ mình cũng muốn lắm chớ,
nhưng tiền đâu có mà mua Từ ngày được uay uốn của hội Phụ nữ bê uô mua lúa giống, phân bón, được hướng dẫn kỹ thuột mới, thu hoạch lúa nhiều hơn trước, nhờ uậy mà có tiền dự Hai uợ chông tui sấm được bộ bàn ghế uà bộ tủ thờ nhỗ uậy mà trong nhà bớt trống trải, gia đình tuả cũng thấy uui vui.”
+ Chị Lâm Thị Nết 42t chồng chết năm chị 36t, chị kể lại hồn cảnh của mình : “Hồi đó trong ấp này có lẽ nhà tui là nghèo nhất Trong nhà chỉ có 3 cái chén ăn com va 1 edi ndi vita ndu com uờa nếu thức ăn, quần áo mỗi người chỉ có 2 bộ thay đối Bay giờ
noi ra khó ơi mà hình dung được cái nghèo của gia đình tui lúc đó
Năm 1993 ổng chốt, tơi một mình nuôi 3 đúa con, đã nghèo còn mốc
cới eo Cuối năm 1993, được Hội Phụ nữ cho uay 200.000đ tôi làm uốn buôn bán những thú lặt uất cho bà con trong xóm, nhờ bà con thương mua hàng giúp nên buôn bán ngày cùng lên, hiện nay tui uay của Hội Phụ nữ được một triệu đông để làm uốn bán thêm nhiều mặt hàng hơn, nhờ uậy có thêm tiền lời Thằng lớn năm nay
18 tuổi đi làm mướn, còn cháu gái 16 tuổi phụ tôi buôn bán, thằng
út 13t đang học lớp bốn Năm ngối nhờ bn bán khấm khá mẹ con tui đã lợp tôn mới mới nhà, nhờ uậy mùa.mua năm nay hhông
phải bị đột như mọi năm, tơi cịn sắm thêm được chiếc xe đạp cũ để
Trang 351ð $ biến (9,90%) cho rằng nhờ có chương trinh TD - TK
mà phụ nữ nghèo bớt mượn nợ lãi cao bên ngoài
+ Chị Lý Thị Pha 49t, làm ruộng nói : “Cuộc sống thì di lại chẳng có lúc gặp khó khăn túng thiếu, bà con lối xóm gì cũng nghèo như mành, khơng có của dư của để, nếu tốt lắm họ cũng chỉ giúp
cho mượn uài ba chục ngàn là cùng nên cũng chẳng thấm uào đâu Cuối cùng bí quá thì cũng phải chấp nhộn mượn nợ bạc hai mươi hoặc chấp nhận bán lúa non cho họ Tui cũng từng là người phải di
mượn nợ lãi cao nền bây giờ nghe nói đến nợ lãi cao tui ớn tới xương sống Từ hôi được uay uốn của Hội Phụ nữ trả góp hàng tuân tui thấy nó nhẹ nhàng lắm chú mượn nợ ngoài lúc nào đầu óc cũng nặng nề hết, mở mắt cũng thấy nợ, nhắm mắt cũng nghĩ tới nợ, nghĩ tới nghĩ lui rầu ruột lắm Chương trình Tín dụng - Tiết kiệm
của Hội Phụ nữ đã giúp cho nhiều chị em không phải mượn nợ lời
bên ngoài, theo tui nghĩ điều này đáng hoan nghĩnh lắm” - 3$ biến (9%) giúp chuộc lại ruộng cầm cổ:
+ Chị Danh Thi Danh làm ruộng kể : “Nếm 1997, ông nhà tui chạy xe ôm, chẳng may bị xe dụng, tiền thuốc, tiền chữa bịnh gần hai triệu, nhà chỉ có ba sào ruộng đang cấy dở chừng, phải đem câm lấy hai triệu để chạy chữa, sửa xe cho ổng Các chị em (rong nhém TD - TK thấy hồn cảnh của tơi khó khăn, nếu cầm ruộng thì
ebï có nước cả nhà chết đói nên đề nghị lên nhóm uà được Hội Phụ
nữ cho uay hai triệu để chuộc lại ruộng đem cầm Nhờ đó mà gia đành tui thốt khỏi cảnh đói trước mốt Hiện nay gia đình tơi đã trẻ hết số nợ hai triệu Tôi uẫn còn sinh hoạt trong nhóm TD - TK”
8) Vai trị của nhóm viên (phu nữ : PN) và chồng (nam giới : NG) trước và sau tham gia chương trình TD - TK
Trong một ngày cũng như trong suốt cả cuộc đời, phụ nữ và nam giới thường có những xu hướng làm những loại công việc khác nhau, thực hiện vai trò khác nhau Nhưng những công việc này có
thể chia thành 3 đạng vai trò
- Vai trò sản xuất (hoạt động tạo ra thu nhập)
Trang 36-33 Vai trò tái sản xuất (hoạt động nuôi dưỡng, sinh sản, chăm
sóc các thành viên trong gia đình)
- Vai trị cộng đơng (hoạt động xã hội gắn liền nơi mình đang sinh sống)
Để tìm hiểu vai trị của PN và NG trước và sau khi tham gia
vào chương trình TD -TK có những thay đổi như thế nào chúng tôi đã tổ chức thảo luận nhóm tiêu điểm gồm 10 nhóm viên TD - TẾ đã vay vốn từ vòng vay thứ 3 trở lên Nội dung thảo luận gồm 2 phần
sau :
- Một ngày làm việc của phụ nữ và nam giới (trong gia đình
của nhóm viên trước và sau khi tham gia chương trình TD - TK.)
- Sự phân công lao động theo giới của gia đình nhóm viên hiện
nay
Bảng 16 : Một ngày làm việc của phụ nữ và nam giới
Dạng hoạt động Thời gian thực hiện (giờ) | Thời gian thực hiện (giờ)
trước khi tham gia TD-TK | sau khi tham gia TD-TK Phụ nữ | Nam giới | Phụ nữ | Nam giới
- Hoạt động SX 8 8 10 8 - Hoạt động tái SX 5 1 5 2
- Hoạt động cộng đồng 1 2 2 1
- Thời gian giải trí nghỉ trưa 1 3 0 3
- Thời gian ngủ 9 10 7 10
Tổng cộng : 24 giờ | 24 giờ | 24 giờ | 24 giờ
Trang 37
-34-Bảng 17 : Sự phân công lao động hàng ngày và phân quyền quyết định theo giới cuả gia đình nhóm viên biện nay
Dạng hoạt động Sự phân công lao động theo giới
trong gia đình nhóm viên hiện nay
Phụ nữ Nam giới ~- Hoạt động sản xuất + Làm ruộng 45% 55% + Chăn nuôi 80% 20% + Đương đát 90% 10%
+ Nghề khác (xe ôm, buôn bán) 40% 60%
- Hoạt động tái sản xuất
+ Chăm sóc con cái và các thành viên 85% 15% + Đi chợ, nấu ăn, giặt giũ 90% 10% + Dọn đẹp, sửa chữa nhà cửa 80% 20% - Quản lý, quyết định trong gia đình
+ Chỉ tiêu hàng ngày 90% 10%
+ Sắm sửa đồ đạc có giá trị 45% 55%
+ Bán sản phẩm 50% 50%
+ Việc học tương lai con cái 45% 55% - Hoạt động cộng đồng 60% 40%
* Kết quả thảo luận nhóm tiêu điểm ở bảng 16 và 17 cho thấy - Đối với công việc sản xuất tạo ra thu nhập tuy việc làm có
khác nhau, nhưng vai trị của phụ nữ nông thôn trong sản xuất cũng không thua kém nam giới, trước khi tham gia vào chương trình TD - TK thời gian lao động sản xuất ngang bằng nam giới, sau khi tham gia chương trình TD - TK thời gian lao động sản xuất của họ vượt
hơn nam giới
- Dù có phải tăng thời gian lao động sản xuất nhưng hoạt động
chăm sóc, ni dưỡng con cái, chăm sóc các thành viên trong gia
Trang 38-35-đình, cơng việc bếp núc họ vấn phải đảm đương Mặc dù người
chồng có sự chia sẽ với vợ trong công việc gia đình nhưng sự tham
gia của chồng cịn q ít
- Trước khi tham gia vào chương trình TD - TK, thời gian
tham gia hội họp tổ đân phố, tham gia các hoạt động của địa phương thì nam giới nhiều hơn phụ nữ, nhưng từ khi thấy phụ nữ tham gia
vào các hoạt động TD - TK thì thời gian tham gia hoạt động cộng đồng của nam giới lại giảm và thời gian tham gia hoạt động này lại
tăng đối với phụ nữ
- Thời gian giải trí, nghỉ trưa của nam giới nhiều gấp 3 lần phụ nữ trước khi có chương trình TD - TK Các chị cho biết thời
gian này tuy nói là nghỉ ngơi nhưng thật -sự các chị cũng tìm việc
nhẹ nhàng để làm chẳng hạn như vá áo cho con, lau chùi bàn ghế và sau khi tham gia vào chương trình TD - TK thì thời gian giải trí,
nghỉ trưa của các chị hầu như không có
- Thời gian ngủ của phụ nữ trước và sau khi tham gia vào
chương trình TD - TK đều ít hơn nam giới
Kết quả của nhóm thảo luận cho thấy gánh nặng công việc đè
nặng thêm trên vai người phụ nữ khi họ có cơ hội tiếp cận với
nguồn vốn để cải thiện mức sống cho cả gia đình
Kết quả của nhóm thảo luận cũng phù hợp với kết quả phỏng vấn cá nhân
hi hỏi thái độ của chồng như thế nào khi chị tham gia vào
các hoạt động của chương trình TD - TE, các ý kiến được ghi nhận như sau :
Bảng 18 : Thái độ của chồng khi vợ tham gia
các hoạt động của chương trình 'TD - TK
Thái độ của chồng Ý kiến (41) Tỉ lệ %
- Hoàn toàn ủng hộ 15 36,5%
- Không quan tâm 23 56,0%
- Không đồng ý 3— 1,B%
Trang 39
-Thái độ của người chồng hoàn toàn ủng hộ vợ khi tham gia
hoạt động chương trình TD - TK chỉ chiếm 36,5% Còn tỉ lệ người chồng không quan tâm đến các hoạt động xã hội của vợ lên đến
56%, đây cũng là điểm bất lợi đối với phụ nữ, nếu không quan tâm
thì làm sao họ có thể cùng chia sẻ trách nhiệm với vợ trong cơng
việc gia đình Sế ông chồng không đồng ý cho vợ tham gia vào
chương trình TD - TK chỉ chiếm 7,ð%, theo các chị các ông thường
hay cần nhần với vợ vì cho rằng “Cho mượn có mấy trăm ngàn mà
bắt đi họp tối ngày”
Từ thái độ của các ông chồng khi vợ tham gia các hoạt động
của chương trinh TD - TK qua bang 18, nên chúng ta cũng không
lấy làm ngạc nhiên khi các chị cho biết về việc quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của chồng như sau :
- 15 ý kiến (36,5%) cho rằng có sự chia sẻ của chồng trong
cơng việc gia đình
- 14 ý kiến (34,2%) cho rằng ít có sự chia sẻ của chồng trong
công việc gia đình
- 12 ý kiến (29,3%) cho rằng không có sự chia sẻ của chồng
trong công việc gia đình
- Quyền quyết định những vấn đề lớn trong gia đình
Khi hỏi quyển quyết định những vấn để lớn trong gia đình
trước và sau tham gia chương trình TD -TK, kết quả được ghi nhận như sau :
Bang 19 : Quyền quyết định những vấn đề lớn trong gia đình
Thời điểm Quyển quyết định thuộc về (41)
Vợ Chông | Cả hai
Trước khi có chương trình TD - TK Bau khi tham gia chương trình| 22,0% 24,4% 53,6% 26,8% 24,4% 48,8%
TD - TK
Két qua bang 19 cho thấy, trước khi tham gia chương trình TD
- TK, những quyết định lớn trong gia đình tập trung vào người
Trang 40chồng (53,6%), có sự thỏa thuận của hai vợ chồng là 24,4% phụ nữ có quyền quyết định có 22%
Sau khi tham gia chương trình TD - TK; quyển quyết định những vấn để lớn trong gia đình có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực Sự tham gia bàn bạc giữa hai vợ chồng đối với những vấn
để lớn trong gia đình đã tăng từ 24,4% lên 48,8% Đây là một tín
hiệu đáng mừng cho phụ nữ, giúp quan hệ hai giới thêm hài hòa
trong cuộc sống gia đình
4) Những suy nghĩ, mong đợi và những ý kiến đóng góp của nhóm viên về chương trình tín dung - tiết kiệm :
4.1 Nhân đỉnh uễ hoàn cảnh sống hién nay:
hi hồi về hoàn cảnh sống hiện nay của mình các chị cho biết
như sau :
- 93 ý kiến (46%) cho rằng nhờ vốn vay của chương trình tín dụng - tiết kiệm và biết tính tốn làm ăn nên cuộc sống của gia đình họ tạm ổn định, không còn cảnh chạy ăn hàng bữa như trước
nữa, con cái được đi học.:
- 97 ý kiến (64%) cho rằng công việc làm ăn của họ vẫn gặp phải khó khăn, thất bại nên ngoài vốn vay của chương trình TD-TK
họ vẫn phải vay thêm nợ lãi bên ngoài nên cuộc sống cũng cịn khó
khăn vất vả lắm Những khó khăn mà họ gặp phải trong việc làm thường là :
* Vốn đầu tư bổ ra sản xuất (tiền mua phân bón, con giống)
cao đến mùa thu hoạch giá cả nông sản giảm (hoặc giá bán heo, gà, vịt giảm)
* Khí hậu - Thời tiết xấu ảnh hưởng đến sản xuất thu hoạch
lúa và chăn nuôi
* Thiếu lão động chính :
Với hồn cảnh sống hiện nay, hầu hết các nhóm viên đều
mong rằng chương trình Tín dụng - Tiết kiệm hoạt động càng lâu
càng tốt