1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh kế đồng bào dân tộc khmer tại xã tham đôn, huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng

102 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG THƠ ĐỀ TÀI SINH KẾ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KH’MER TẠI XÃ THAM ĐÔN, HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ HOÀNG THƠ SINH KẾ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KH’MER TẠI XÃ THAM ĐÔN, HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 7701240082 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TIẾN KHAI Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” công trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát tình hình thực tiễn nông hộ, hướng dẫn PGS.TS Trần Tiến Khai Các số liệu sử dụng luận văn từ số liệu thứ cấp địa phương số liệu sơ cấp khảo sát nông hộ địa bàn 03 ấp xã Tham Đôn Kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố bất lỳ luận văn trước MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Sinh kế 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Các nhân tố sinh kế 2.1.2.1 Tài sản sinh kế 2.1.2.2 Chiến lược sinh kế 2.1.2.3 Kết sinh kế 2.1.3 Các yếu tố chiến lược sinh kế 2.1.4 Hệ thống chiến lược sinh kế hộ 10 2.2 Các nghiên cứu có liên quan 102 CHƢƠNG III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương pháp nghiên cứu 2019 3.2 Khung phân tích 210 3.2.1 Tài sản sinh kế 21 3.2.1.1 Vốn người (H): 21 3.2.1.2 Vốn xã hội (S): 21 3.2.1.3 Vốn tự nhiên (N): 222 3.2.1.4 Vốn vật chất (P): 22 3.2.1.5 Vốn tài (F): 22 3.2.2 Chiến lược sinh kế 22 3.2.3 Kết sinh kế 233 3.3 Phương pháp lấy mẫu 23 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 23 3.3.2 Chọn mẫu điều tra 23 3.3.3 Thu thập số liệu 266 3.3.3.1 Số liệu thứ cấp: 26 3.3.3.2 Số liệu sơ cấp: 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp 30 4.1.2.2 Văn hóa - xã hội 31 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 31 4.2 Kết nghiên cứu 32 4.2.1 Nguồn vốn sinh kế hộ đồng bào Kh’mer xã Tham Đôn 32 4.2.1.1 Vốn người 32 4.2.1.1.1 Quy mô hộ gia đình 33 4.2.1.1.2 Giáo dục trình độ học vấn 35 4.2.1.1.3 Khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 36 4.2.1.1.4 Tình trạng sức khỏe khả lao động 38 4.2.1.2 Vốn xã hội 39 4.2.1.3 Vốn tự nhiên 42 4.2.1.4 Vốn vật chất 45 4.2.1.5 Vốn tài 47 4.2.2 Bối cảnh dễ bị tổn thương hỗ trợ Chính phủ cho sinh kế 50 4.2.2.1 Bối cảnh dễ bị tổn thương 50 4.2.2.1.1 Sự thay đổi thời tiết khí hậu 50 4.2.2.1.2 Thay đổi thu nhập chi tiêu 51 4.2.2.2 Các sách hỗ trợ Chính phủ 51 4.2.4 Kết sinh kế 54 4.2.4.1 Thu nhập hộ gia đình 54 4.2.4.2 Chi tiêu hộ gia đình 57 4.2.5 Tích lũy hộ 58 4.2.6 Hoạt động cải thiện chiến lược sinh kế 58 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 4.1 Phân loại hộ nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Quy mô hộ gia đình, số lao động chính, tỷ lệ giới tính cấu trúc theo nhóm tuổi 33 Bảng 4.3 Giáo dục trình độ học vấn hộ (%) 35 Bảng 4.4 Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (%) 36 Hình 4.1 Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 37 Bảng 4.5 Tình trạng sức khỏe (%) 38 Bảng 4.6 Vai trò tổ chức xã hội với cộng đồng (% số hộ vấn biết tên tổ chức) 40 Bảng 4.7 Vai trò nguồn thông tin (%) 41 Bảng 4.8 Tình hình đất đai hộ gia đình 44 Bảng 4.9 Tài sản phục vụ sinh hoạt 46 Bảng 4.10 Tài sản phục vụ sản xuất 47 Bảng 4.11 Tình hình vốn nguồn vốn vay hộ 48 Bảng 4.12 Chiến lược sinh kế 53 Hình 4.2 Cơ cấu nguồn thu hộ (%) 54 Bảng 4.13 Giá trị nguồn thu theo nhóm hộ (1.000VNĐ) 55 Hình 4.3 Cơ cấu nguồn thu nhóm hộ 56 Bảng 4.14 Cơ cấu chi phí nhóm hộ (%) 57 Bảng 4.15 Tích lũy nhóm hộ (1000VNĐ/hộ/năm) 58 CHƢƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Sóc Trăng tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, nằm cuối hạ lưu sông Hậu, tiếp giáp Biển đông với 72 Km bờ biển, có diện tích tự nhiên 3.311 km2; đến cuối năm 2014, toàn tỉnh có 318.073 hộ với 1.307.749 người, đó, dân tộc Kinh chiếm 64,24%, dân tộc Kh’mer chiếm 30,7%, dân tộc Hoa 5,02% dân tộc khác chiếm 0,04% Đối với đồng bào dân tộc Kh’mer tập quán sinh sống chủ yếu tập trung cát giồng phù sa phân bố khắp địa bàn tỉnh, đan xen với dân tộc Kinh, Hoa; tập trung nhiều thị xã Vĩnh Châu, huyện Mỹ Xuyên, Trần Đề, Châu Thành, Long Phú Đời sống kinh tế chủ yếu đồng bào Kh’mer sản xuất nông nghiệp, số vùng chuyên canh trồng lúa, hoa màu Bên cạnh sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế chính, số vùng có hoạt động kinh tế khác tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Các vùng ven biển Vĩnh Châu, Long Phú, Trần Đề nhiễm mặn canh tác lúa không hiệu quả, người dân chuyển sang nuôi thủy sản đem lại giá trị kinh tế cao Một số vùng chăn nuôi bò sữa Mỹ Xuyên, Mỹ Tú; làng nghề đan đát Phú Tân huyện Châu Thành Ngoài hoạt động kinh tế nêu trên, đồng bào dân tộc Kh’mer Sóc Trăng tham gia làm việc cở sở sản xuất kinh doanh, công ty chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Từ nhiều năm Chính phủ có nhiều chương trình, sách quan tâm hỗ trợ đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số như: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, Quyết định số 33/2007/QĐTTg, Quyết định số 74/1998/QĐ-TTg, Quyết định số 167/1998/QĐ-TTg Mục đích chương trình, dự án nhằm giúp phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần giảm bớt chênh lệch đời sống xã hội Với nỗ lực tâm, tỉnh Sóc Trăng đạt kết công tác xóa đói, giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 64,4% năm 1992 xuống 28,53% vào năm 2010, đến năm 2014 toàn tỉnh có 39.717 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 12,49%, hộ Kh’mer 18.960, chiếm tỷ lệ 19,50% Tuy nhiên, nhìn sâu vào kết giảm nghèo tỉnh thấy số hộ thoát nghèo cao tỷ lệ hộ cận nghèo cao 41.753, chiếm 13,13%, hộ Kh’mer 17.504, chiếm tỷ lệ 18% Đối với Tham Đôn xã nằm phía Nam, huyện Mỹ Xuyên cách Thành phố Sóc Trăng 20km cách trung tâm huyện 10km Là xã có đông đồng bào dân tộc Kh’mer đời sống nhiều khó khăn Diện tích tự nhiên 4.689,15 ha, diện tích canh tác nông nghiệp 3.871 ha; xã có 14 ấp, với tổng số hộ dân toàn xã 3.961, với 18.065 người, dân tộc Kinh 1.060 hộ với 4.835 người, chiếm tỷ lệ 26,76%; dân tộc Kh’mer 2.786hộ với 12.687 người, chiếm tỷ lệ 70,22%; dân tộc Hoa 115 hộ, với 543 người, chiếm tỷ lệ 3,02% Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã cao, có 770 hộ chiếm 19,43%, hộ Kh’mer chiếm 20% số hộ Kh’mer toàn xã Đối với đồng bào dân tộc Kh’mer Sóc Trăng nói chung xã Tham Đôn nói riêng sinh kế họ chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp chiếm 93,91% Tuy nhiên với hạn chế khác việc tiếp thu kiến thức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nên hoạt động sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc Kh’mer đem lại hiệu kinh tế không cao Bên cạnh đó, năm gần với biến đổi bất thường thời tiết khí hậu với dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sản xuất, chăn nuôi khiến cho đời sống người dân nông thôn khó khăn lại khó khăn Xuất phát từ tình hình trên, vấn đề đặt tìm hiểu nguồn sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer gì? khác sinh kế nhóm hộ; thuận lợi, khó khăn đồng bào Kh’mer tiếp cận nguồn sinh kế chiến lược sinh kế họ nào? Từ phát nhân tố giúp hộ cải thiện sinh kế, thoát nghèo góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc Kh’mer vấn đề mà cần quan tâm Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” cần thiết 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng gì? Sự khác sinh kế thuận lợi, khó khăn nhóm hộ Kh’mer tiếp cận nguồn vốn sinh kế gì? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua điều tra, khảo sát thực tế để đánh giá mô hình sinh kế kết sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer điểm nghiên cứu, từ phát xác định lý dẫn tới việc thoát nghèo nông hộ, làm sở cho kiến nghị sách để cải thiện sinh kế cho hộ gia đình Kh’mer điểm nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến đời sống chiến lược sinh kế hộ đồng bào dân tộc Kh’mer điểm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Phân tích tài sản sinh kế; sách bối cảnh dễ gây tác động tổn thương; phân tích chiến lược sinh kế hộ gia đình Kh’mer; hoạt động sinh kế kết hoạt động sinh kế; đề xuất hoạt động sách tác động để cải thiện kết sinh kế góp phần nâng cao chất lượng sống cho hộ Kh’mer điểm nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu dự định thực ấp xã tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng có kết hoạch sản xuất º ; (4) làm º ; (5) Lý khác º (1) Có º Ông bà có nguyện vọng vay vốn không? (2) Không º Nếu có, ông/bà vui lòng cho biết thêm chi tiết: Loại vay Thời Lãi Số tiền gian suất Mục (1000đ) vay (%/ đích vay Nguồn vay (năm) (1)Tiền mặt (2)Lúa/gạo (3)Phân bón (1) Ch.trình XĐGN (2) Ch.trình NN (4)Giống (3) NH (5)Khác: (Vật sách dụng cho sản xuất, vật (4) NH dụng cho tiêu NNPTNT dùng) (5) Ngân hàng (1) từ 1-5tr (2) từ 510tr (3) từ 1015tr (4) 15-20tr (5) 20tr (1) năm (2) Đã trả Nguồn trả tháng) (1) 0,5% (2) 1% (3) 2% năm (1) Trồng lúa (0) chưa (1) có (1)Vay NH để trả (2) Trồng (2)Bán hoa màu nông sản (3) Chăn (3)Bán nuôi hoa màu (4) Mua (4)Khác (4) 3% (3) 3-4 năm (4) từ năm trở lên (5) 4% (6) 5% trở lên bán (5) Xây khác nhà (6) Hội phụ nữ (6) Cho học (7) Ban hội khác (7) Trả nợ (8) Tư nhân (8) Khác (9) Người thân (10) Khác Nguồn vốn tự nhiên Tổng diện tích đất: …………………….m2 Diện tích đất canh tác: …….m2 Trong chia làm ……… mảnh Số mảnh Diện tích (m2) Địa Loại trồng (1) mảnh (1) Đất gò cao (1) Trồng lúa (2) mảnh (2) Đất (2) Trồng hoa màu (3) mảnh (3) Đất trũng thấp (3) Trồng mía (4) mảnh (4) Trồng lâu năm (5) từ mảnh trở (5) Trồng ăn trái lên (6) Đất làm vườn (7) Đất bỏ hoang (8) nuôi tôm, cá (9) Khác Sự thay đổi diện tích đất năm gần gia đình có hay không? º (1) Có Lọai Số mảnh thay đổi º (2) Không Diện tích Thời gian thay đổi Lý tăng Lý giảm (1) mảnh (1) Tăng (2) mảnh (2) Giảm (3) mảnh trở lên (1) Từ 1.0003.000 m2 (2) Từ 4.0005.000 m2 (3) Từ 5.000 (1) Mới (2) 1-2 năm (3) 3-4 năm (4) năm trở lên (1) Tăng mua thêm (2) Cha/mẹ cho (3) Tăng Nhà nước cấp m2 trở lên Gia đình có thuê đất hay không? Tổng diện tích thuê Thời gian thuê (1) từ 1-2 năm (2) Cầm/cố (3) Chia cho (4) Bị nhà nước thu hồi (1) Có º Giá thuê đất (2) Không º Mục đích thuê (1.000m2/năm) (1) 1000-3000m2 (1) Bán đất (1) triệu (1) Trồng lúa; (2) 3000-5000m2 (2) từ 3-4 năm (2) triệu (2) Trồng mía ăn trái; (3) 5000-10000m2 (3) năm (3) triệu (3) Trồng rau hoa màu; (4) Trên triệu (4) hoạt động phi nông nghiêp; (4) 10000m2 trở lên (5) nuôi tôm, cá; (6) khác Gia đình có cho thuê đất hay không? (1) Có º (2) Không º Giá cho thuê (1.000m2/năm) Tổng diện tích cho thuê Lý cho thuê (1) 1000-3000m2; 1) triệu (1) Thiếu lao động; (2) 3000-5000m2 ; (2) triệu (2) diện tích ít; (3) 5000-10000m2 ; (3) triệu (3) Làm lời (4) 10000m2 trở lên (4) Trên triệu (4) nhiều; (5) thiếu vốn (6) thiếu kỹ thuật (7) khác III TÌNH HÌNH THU CHI CỦA NÔNG HỘ Tình hình thu nhập Các nguồn thu hộ năm qua: Thu từ nông nghiệp Loại sản phẩm ĐVT Sản lƣợng Giá bán Thành tiền Chi phí sản (1000đ) (1000đ) xuất (1) Lúa (2) Hoa màu (3) Tôm, cá (4) Gia súc (Trâu, bò, dê, heo) (5) Gia cầm (gà, vịt) (6) Cây ăn trái (7) Mía (8) Khác Thu từ hoạt động khác Nguồn (1) Lương từ làm thuê (2) Trợ cấp từ Chính phủ (3) Trợ cấp từ tổ chức Chính phủ (4) Cho thuê đất ĐVT Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Tổng chi phí (5) Khác Tình hình chi tiêu Nguồn 1000đ/tháng 1000đ/năm Diễn biến chi tiêu Nguyên nhân (1) Chi mua lương (1) Tăng nhiều (1) Thêm thực thực phẩm (2) Tăng học (2) Chi cho quần áo (3) Không thay (2) Ốm đau (3) Chi cho giáo dục đổi (3) Ma chay, (4) Chi cho chăm sóc (4) Giảm hiếu hỉ sức khỏe (5) Giảm mạnh (4) Thu nhập (5) Chi lễ tết, ma chay, hiếu hỉ (6) Chi phí cho sản xuất (7) Chi khác Khó khăn cho sinh kế nông hộ Khó khăn (1) Thiếu đất (2) Sản xuất lời (3) Thiếu vốn (4) Thiếu lao động (5) Giá thuê lao động cao (6) Thiếu kinh nghiệm (7) Thiếu trình độ kỹ thuật (8) Thiếu thị trường đầu (9) Giá yếu tố đầu vào cao (10) Năng suất thấp (11) Thiếu thông tin thị trường (12) Quy mô diện tích canh tác nhỏ (13) Thiếu kết hợp sản xuất (14) Bệnh tật (15) Điều kiện nhà (16) Thu nhập thấp (17) Sự tăng giá hang hóa dịch vụ Có / không Mức độ (18) Học phí chi cho giáo dục cao (19) Khác (1) có (1) Khó (2) không (2) Hơi khó (3) Rất khó Dự định việc làm sinh kế khác tƣơng lai: Xin ông/bà vui lòng cho biết thêm ý kiến cần có trợ giúp để cải thiện chất lượng sống cho gia đình mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ ông/bà! Phụ lục 2: Tỷ lệ hộ Kh’mer nghèo 03 ấp khảo sát STT Ấp Tổng số hộ Số Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Trà Mẹt 320 1.440 63 19,68 Trà Bết 393 1.768 73 18,57 Bưng Chụm 311 1.399 52 16,72 1.024 4.607 251 18,35 Tổng Nguồn: Kết điều tra dân số xã Tham Đôn năm 2015 Phụ lục 3: Quy mô hộ Mean Sum of Squares df Square Between Groups 5,869 1,467 Within Groups 7,841 33 ,238 13,711 37 Total F 6,175 Phụ lục 4: Giới tính Asymp Sig Value Df (2-sided) Pearson Chi-Square 18,141a ,003 Likelihood Ratio 23,635 ,000 6,525 ,011 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Sig ,001 Phụ lục 5: Cấu trúc nhóm tuổi Asymp Sig (2Value Df sided) Pearson Chi-Square 64,891a 36 ,002 Likelihood Ratio 50,374 36 ,056 15,701 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 6: Trình độ học vấn Sum of Squares Between Groups Mean Df Square 8,044 2,011 Within Groups 17,456 33 ,529 Total 25,500 37 F Sig 3,802 ,012 Phụ lục 7: Khả sử dụng ngôn ngữ Asymp Sig Value Df (2-sided) Pearson Chi-Square 29,032a 18 ,048 Likelihood Ratio 20,402 18 ,311 3,432 ,064 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 8: Tình trạng sức khỏe Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 19,684a ,012 Likelihood Ratio 24,573 ,002 15,395 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 9: vai trò Ủy ban nhân dân Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 25,378a ,000 Likelihood Ratio 32,240 ,000 7,974 ,005 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 10: Vai trò Mặt trận Tổ quốc xã Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 31,339a ,000 Likelihood Ratio 40,514 ,000 17,218 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 11: Vai trò Hội nông dân Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 22,001a ,001 Likelihood Ratio 28,398 ,000 10,797 ,001 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 12: Vai trò Hội phụ nữ Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 24,889a ,000 Likelihood Ratio 25,621 ,000 10,679 ,001 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 13: Vai trò Hội cựu chiến binh Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 19,950a ,001 Likelihood Ratio 23,714 ,000 3,743 ,053 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 14: Vai trò Đòan niên Asymp Sig Value Df (2-sided) Pearson Chi-Square 21,414a ,001 Likelihood Ratio 27,767 ,000 12,218 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 15: Vai trò Hội Chữ Thập đỏ Asymp Sig Value Df (2-sided) Pearson Chi-Square 38,000a ,000 Likelihood Ratio 33,148 ,000 17,268 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 16: Vai trò CLB khuyến nông Asymp Sig Value Df (2-sided) Pearson Chi-Square 20,810a ,001 Likelihood Ratio 24,532 ,000 6,028 ,014 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 17: Nguồn lực đất đai Sum of Squares Mean df Square Between Groups 30,291 7,573 Within Groups 16,133 33 ,489 Total 46,424 37 F Sig 15,490 ,000 Phụ lục 18: Tình hình vay vốn hộ Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 11,574a ,041 Likelihood Ratio 15,029 ,010 9,838 ,002 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 19: Nguyện vọng vay vốn Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 38,000a ,000 Likelihood Ratio 39,114 ,000 23,862 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 20: Không vay vốn Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 86,080a 36 ,000 Likelihood Ratio 68,021 36 ,001 18,451 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 Phụ lục 21: Nguồn thu nhóm hộ Sum of Squares Mean Df Square Between Groups 4,258 1,419 Within Groups 8,795 34 ,259 13,053 37 Total F Sig 5,487 ,003 Phụ lục 22: Cơ cấu chi tình trạng kinh tế hộ Asymp Sig Value df (2-sided) Pearson Chi-Square 77,005a 27 ,000 Likelihood Ratio 48,950 27 ,006 16,433 ,000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 38 ... tài Sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng cần thiết 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. .. VÕ HOÀNG THƠ SINH KẾ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KH’MER TẠI XÃ THAM ĐÔN, HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 7701240082 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... Chí Minh - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Sinh kế đồng bào dân tộc Kh’mer xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng công trình nghiên cứu thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. The rural non – farm economy, livelihoods and their diversification: issues and option (by Junior R. Davis, July 2003) Khác
2. ESRC-DFID (2008). Synthesis Report of the economic development of ethnic minorities in Vietnam. Institute of Development Studies/Centre for Analysis and Forecasting, March 2008 Khác
5. Frank, Ellis, (1999). Rural livelihood diversity in developing countries: evidence and policy implications. Overseas development institute Khác
6. Frank, Ellis, (2000). The determinants of rural livelihood diversification in developing countries. Journal of agricultural Economics , 51: 289-302 Khác
7. Muhamad Israr và Humayun Khan, (2010). Availabilty and access to capitals of rural household in northern Pakistan. Sarhad J. Agric. Vol.26, No.3, 2010 Khác
8. Sarah, (2012). Determinants of Rural Household Income Diversification inSenegal and Kenya.UMR MOISA, CIRAD, France Khác
9. Scoones (1998). Sustainable Rural Livelihoods. Institute of Development Studies 1998. IDS working paper No.72. Brington: IDS.Tiếng Việt Khác
1. Trần Tiến khai (2007). Báo cáo tổng quan cải thiện đời sống nông dân Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Khác
2. Trần Tiến Khai (2014), Sách phương pháp nghiên cứu kinh tế. Nhà xuất bản lao động xã hội Khác
3. Trần Tiến Khai (2014), Sách môn kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
4. Ngô Thị Phương Lan (2011), Bất ổn sinh kế và di cư lao động của người Kh’mer tại huyện Cầu Kè và huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh. Bài viết đăng trên Tạp chí nghiên cứu con người, số 3 năm 2012 Khác
5. Ngô Thị Phương Lan (2014), Sinh kế của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer ở Bình Phước trong bối cảnh phát triển hiện nay. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, T. 17, S. 2X (2014) Khác
6. Nguyễn Xuân Mai và Nguyễn Duy Thắng (2011), S inh kế của cộng đồng ngư dân ven biển thực trạng và giải pháp . Xã hội học, số 4 (116), 2011 Khác
7. Lê Duy Thường (2014), Đánh giá các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ, Thái nguyên - 2014 Khác
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2014). Báo cáo thực trạng và xu thế biến đổi đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2006 – 2014) Khác
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2014). Báo cáo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo Khác
10. Ủy ban nhân dân xã Tham Đôn (2009-2015). Báo cáo tổng kết năm về tình hình kinh tế - xã hội từ năm (2009-2015) Khác
11. Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2014). Niêm giám thống kê 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w