1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần 28

47 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Tuần 28 Tập đọc –kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu : *Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: sửa soạn, mải mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn, thảng thốt, tập tễnh, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan … - Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ bò thất bại. 3. Thái độ: - GDHS thói quen cẩn thận, không chủ quan trong mọi việc. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 của học sinh về kó năng đọc thầm và đọc thành tiếng. - Giáo viên tuyên dương những học sinh thi làm bài tốt. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi: + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Những hoạt động đó thuộc lónh vựa gì ? - Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Thể thao là chủ điểm nói về những hoạt động thể dục thể thao. - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên giới thiệu: Tranh minh hoạ cuộc chạy đua trong rừng của các con thú. Khi các con thú đang dồn hết sức mình cho cuộc chạy đua thì chú ngựa nâu lại đang cúi xuống xem xét cái chân của mình. Chuyện gì xảy ra với chú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Cuộc chạy đua trong rừng” để biết thêm điều này. - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) - Hát - 2 học sinh đọc - Học sinh quan sát và trả lời - Các bạn nhỏ trong tranh đang đánh cầu lông, nhảy dây, chạy, đá bóng - Đó là những hoạt động thể dục thể thao. - Học sinh quan sát và trả lời • Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. • Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại • GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc ở từng đoạn: - Đoạn 1: giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện niềm vui thích của Ngựa Con khi sửa soạn cho cuộc đua với niềm tin chắc chắn mình sẽ giành được vòng nguyệt quế. - Đoạn 2: lời khuyên nhủ của Ngựa Cha: đọc với giọng âu yếm, ân cần. Lồi đáp của Ngựa Con: tự tin, ngúng nguẩy ( cho lời cha dặn là thừa ) - Đoạn 3: tả buổi sáng trong rừng, các muông thú chuẩn bò vào cuộc đua – giọng chậm, gọn, rõ. - Đoạn 4: giọng nhanh, hồi hộp ở đoạn tả sự dốc sức của các vận động viên ; giọng chậm lại, nuối tiếc: đoạn tả Ngựa Con đành chòu thua vì đã chủ quan không kiểm tra bộ móng trước cuộc đua. • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. - Cho cả lớp đọc Đồng thanh  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. • Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Ngựa Con chuẩn bò tham dự hội thi như thế nào ? - Giáo viên: Ngựa Con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào ? - Học sinh lắng nghe. - Cá nhân - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm. - Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô đòch. - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt liền khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Nghe cha nói, Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi : + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa Con rút ra bài học gì ? tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất đònh sẽ thắng. - Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi vì Ngựa Con chuẩn bò cuộc đua không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bở dở cuộc đua. - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. Tập đọc –kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu : *Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu truyện, học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe : - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 4. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. • Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Giáo viên cho một – hai tốp học sinh tự phân vai đọc lại câu chuyện.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử • Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hỏi: + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK và nêu nội dung từng tranh. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét - Học sinh phân vai: Người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con. - Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. - Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng “tôi” hoặc xưng “mình” - Học sinh nêu: • Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. • Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. • Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau. • Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua - Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Giáo viên chú ý học sinh: vì chuyện đã xảy ra nên phải thay từ Ngày mai bằng Năm ấy, Hôm ấy, Hồi ấy, Dạo ấy. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. vì hỏng móng. - Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Cá nhân 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán So sánh các số trong phạm vi 100 000 I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 2. Kó năng : học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100 000, tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số các số có 5 chữ số nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : • GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập • HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Số 100 000. Luyện tập ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : So sánh các số trong phạm vi 100 000 ( 1’ )  Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 ( 25’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 • Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát ♣ So sánh hai số có số các chữ số khác nhau - Giáo viên viết lên bảng: 999 … 1012 và yêu cầu điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dấu hiệu dễ nhận biết: chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các số chữ số đó: 999 có ba chữ số, 1012 có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số. Vậy 999 < 1012 - Giáo viên nêu nhận xét: trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn ♣ So sánh hai số có số chữ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 9790 và 9786 + Hai số cùng có bốn chữ số. + Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải : • Chữ số hàng nghìn đều là 9 • Chữ số hàng trăm đều là 7 • Ở hàng chục có 9 > 8 Vậy: 9790 > 9786 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số đều có bốn chữ số. • Ví dụ 1 : so sánh 4597 với 5974 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh • Ví dụ 2: so sánh 3772 với 3605 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh • Ví dụ 3: so sánh 8513 với 8502 - Hát - Học sinh điền dấu < và giải thích. - Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên - Học sinh so sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 4 < - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh • Ví dụ 4: so sánh 655 với 1032 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh - Giáo viên: đối với hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ sốđầu tiên ở bên trái, nếu bằng nhau thì so sánh cặp số tiếp theo.  Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000 ( 25’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 • Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát ♣ So sánh hai số có số các chữ số khác nhau - Giáo viên viết lên bảng: 100 000 … 99 999 và yêu cầu điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dấu hiệu dễ nhận biết: chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh các số chữ số đó: 100 000 có sáu chữ số, 99 999 có năm chữ số, mà sáu chữ số nhiều hơn năm chữ số. Vậy 100 000 > 99 999 - Giáo viên cho học sinh so sánh tương tự với 99 999 … 100 000 • Ví dụ 1: so sánh 937 với 20 351 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh - Giáo viên cho học sinh so sánh tương tự với các cặp số: • 97 366 và 100 000 • 98 087 và 9999 - Giáo viên nêu nhận xét: trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn ♣ So sánh hai số có số chữ số bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 76 200 và 76 199 + Hai số cùng có năm chữ số. + Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải : • Chữ số hàng chục nghìn đều là 7 • Chữ số hàng nghìn đều là 6 • Ở hàng trăm có 2 > 1 Vậy: 76 200 > 76 199 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh hai số đều có năm chữ số. • Ví dụ 1 : so sánh 73 250 với 71 699 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh • Ví dụ 1 : so sánh 93 273 với 93 267 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh  Hoạt động 3 : thực hành ( 8’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 100 000, tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số các số có 5 chữ số nhanh, chính xác • Phương pháp: thi đua, trò chơi • Bài 1 : Điền dấu >, <, =: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài 5 nên 4597 < 5974 - Vì chữ số hàng nghìn giống nhau nên ta so sánh chữ số ở hàng trăm, 7 > 6 nên 3772 > 3605 - Vì chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau nên ta so sánh chữ số ở hàng chục, 1 > 0 nên 8513 > 8502 - Vì 655 có ba chữ số, 1032 có bốn chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số. Vậy 655 < 1032 - Học sinh điền dấu > và giải thích. - Học sinh điền dấu < và giải thích. - 937 có ba chữ số, 20 351 có năm chữ số, mà ba chữ số ít hơn năm chữ số. Vậy 937 < 20 351 - Học sinh đếm số chữ số trong từng cặp số cần so sánh - Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên - Vì chữ số hàng chục nghìn giống nhau nên ta so sánh chữ số ở hàng nghìn, 3 > 1 nên 73 250 > 71 699 - Vì chữ số hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm giống nhau nên ta so sánh chữ số ở hàng chục, 7 > 6 nên 93 273 > 93 267 - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 2: Điền dấu >, <, =: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 3a: Khoanh vào số lớn nhất: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 3b: Khoanh vào số bé nhất: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 4 : - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - Giáo viên nhận xét. - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - Giáo viên nhận xét. • Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số lớn nhất trong các số 49 376 ; 49 736 ; 38 999 ; 48 987 là: A. 49 376 B. 49 736 C. 38 999 D. 48 987 - GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên cho lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Học sinh sửa bài 2543 < 2549 7000 > 6999 4271 = 4271 26 513 < 26 517 100 000 > 99 999 99 999 > 9999 - Học sinh nêu - HS làm bài - Học sinh sửa bài 27 000 < 30 000 8000 > 9000 – 2000 43000 = 42000 + 1000 86 005 < 86 050 72 100 > 72 099 23400 = 23000+400 - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: khoanh vào số 73 954 - Vì số 73 954 là số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm lớn nhất trong các số đó. - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: khoanh vào số 48 650 - Vì số 48 650 là số có hàng chục nghìn bé nhất trong các số đó. - HS đọc: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: 20 630 ; 30 026 ; 36 200 ; 60 302 - HS đọc: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: 65 347 ; 47 563 ; 36 574 ; 35 647 - HS đọc và làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: Khoanh câu B - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Luyện tập. Chính tả Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l / n ; dấu hỏi / dấu ngã. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 của học sinh về kó năng viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng. - Giáo viên tuyên dương những học sinh thi làm bài tốt. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: • Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng. • Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l / n ; dấu hỏi / dấu ngã.  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết • Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng • Phương pháp: Vấn đáp, thực hành • Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? + Ngựa Con rút ra bài học gì ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. • Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Hát ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Đoạn văn trên có 3 câu - Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con. - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. • Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi: + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) • Mục tiêu : Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l / n ; dấu hỏi / dấu ngã • Phương pháp : Thực hành, thi đua • Bài tập a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Một thiếu niên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm. Chàng nai nòt gọn gàng, đầu đội mũ đen, cổ quấn một cái khăn lụa trắng thắt lỏng, mối bỏ rủ sau lưng. Con ngựa của chàng sắc nâu sẫm, dáng nhỏ thon. Trời lạnh buốt căm căm mà mình nó ướt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ nó từ xa lại. • Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Mặt sông vẫn bập bềnh sóng vỗ. Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng. Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruộng mới thấy hết vẻ đẹp của anh. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp só đeo cung ra trận. - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay. - Điền vào chỗ trống l hoặc n: - Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm: 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. [...]... 5 > 6 nên 4658 < 4668 - Giáo viên cho lớp nhận xét • Bài 3: Tính nhẩm: • - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài a) 65 000 ; 000 ; 71 000 b) 85 700 ; 200 ; 86 30 0 c) 23 450 ; 500 ; 23 510 d) 23 458 ; 4 63 ; 23 464 66 000 ; 67 000 ; 68 000 ; 69 000 ; 70 85 800 ; 85 900 ; 86 000 ; 86 100 ; 86 23 460 ; 23 470 ; 23 480 ; 23 490 ; 23 23 459 ; 23 460 ; 23 461 ; 23 462 ; 23 - Học sinh nêu - HS làm... 572 ; 34 5 73 g) 99 995 ; 99 996 ; 99 997 ; 99 998 ; 99 999 ; - Bài 3: Tìm x: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho học sinh sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét • 100 000 - Học sinh nêu - HS làm bài - Học sinh sửa bài a) x + 21 43 = 4465 x = 4465 – 21 43 x = 232 2 b) x – 21 43 = 4465 x = 4465 + 21 43 x = 6608 c) x : 2 = 24 03 x = 24 03 x 2 x = 4806 d) X x 3 = 69 63 x = 69 63 : 3 x = 232 1... cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn” - Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét - HS đọc Học sinh nêu HS làm bài Học sinh sửa bài HS đọc Viết số 32 047 86 025 70 0 03 89 109 97 010 - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài e) 439 6 ; 439 7 ; 439 8 ; 439 9 ; 4400 ; 4401 f) 34 568 ; 34 569 ; 34 570 ; 34 571 ; 34 572... 000 = 8000 = 7000 = 8000 = 32 00 1000 + 30 00 x 2 (1000 + 30 00) x 2 9000 : 3 + 200 - HS nêu - Học sinh làm bài a) Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999 b) Số bé nhất có bốn chữ số là 1000 c) Số lớn nhất có năm chữ số là 99 999 d) Số bé nhất có năm chữ số là 10 000 - HS nêu - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài 84 73 – 32 40 84 73 3240 5 233 6842 : 2 6842 2 08 34 21 04 02 - Lớp Nhận xét - Học sinh nêu... 72 518 > 72 189 63 791 < 79 1 63 49 999 > 5000 24 002 > 2400 + 2 6 532 > 6500 +30 930 0 – 30 0 = 8000 + 1000 8600 = 8000 + 600 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - HS nêu - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài 7000 + 200 60 000 + 30 000 8000 – 30 00 90 000 + 5000... 8000 – 30 00 90 000 + 5000 Thứ năm , ngày 31 tháng 03 năm 2005 4000 - Bài 4 : Điền số: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình Giáo viên nhận xét • • Bài 5 : Đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách... Luyện giải toán 2.Kó năng: học sinh biết đọc, viết số, nắm thứ tự các số trong phạm vi 100 000, dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán nhanh, đúng, chính xác 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1.GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2.HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên... tròn trăm Luyện tập so sánh các số Luyện tính viết và tính nhẩm 2 Kó năng: học sinh biết đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm, so sánh các số, tính viết và tính nhẩm nhanh, đúng, chính xác 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1 GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2 HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy... diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N tích hình kia Hình 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : • GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập • HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1 2 Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) 3 Hoạt động của HS - Các hoạt động : Hát - GV sửa bài tập sai nhiều của... đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa - Giáo viên chú ý cho học sinh: dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bò tuột xuống khi cắm trang trí Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí  Hoạt động 2: học sinh thực hành ( 14’ ) • Hình 3 Mục tiêu: giúp học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kó thuật • Phương pháp: Trực quan, quan sát, thực hành - Giáo viên yêu . 86 000 ; 86 100 ; 86 200 ; 86 30 0 c) 23 450 ; 23 460 ; 23 470 ; 23 480 ; 23 490 ; 23 500 ; 23 510 d) 23 458 ; 23 459 ; 23 460 ; 23 461 ; 23 462 ; 23 4 63 ; 23 464 - Học sinh nêu - HS làm. làm bài - Học sinh thi đua sửa bài. 84 73 – 32 40 - 84 73 3240 5 233 2078 + 4920 + 2078 4920 6998 6842 : 2 6842 08 04 02 2 34 21 2 031 x 3 x 2 031 3 60 93 - Lớp Nhận xét - Học sinh nêu 4. Nhận xét. 000 • Ví dụ 1: so sánh 937 với 20 35 1 - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh - Giáo viên cho học sinh so sánh tương tự với các cặp số: • 97 36 6 và 100 000 • 98 087 và 9999 - Giáo viên nêu nhận

Ngày đăng: 23/11/2014, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w