VàN thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình va ø

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 28 (Trang 30 - 33)

N

• Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não

a) Ví dụ 1:

- Giáo viên đưa ra hình tròn và hỏi: + Đây là hình gì ?

- Giáo viên tiếp tục đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Đây là hình gì ?

- Giáo viên đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn

- Giáo viên: khi ta đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.

- Giáo viên cho học sinh lặp lại.

b) Ví dụ 2:

- Hát

- Đây là hình tròn - Đây là hình chữ nhật - Học sinh quan sát

- Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn

- Giáo viên đưa ra hình A và hỏi: + Hình A có mấy ô vuông ?

- Giáo viên: diện tích hình A có 5 ô vuông - Giáo viên đưa ra hình B và hỏi:

+ Hình B có mấy ô vuông ?

+ Diện tích hình B có mấy ô vuông ?

- Giáo viên: diện tích hình A có 5 ô vuông, diện tích hình B có 5 ô vuông. Vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B

- Giáo viên cho học sinh lặp lại.

c) Ví dụ 3:

- Giáo viên đưa ra hình P và hỏi:

+ Diện tích hình P có mấy ô vuông?

- Giáo viên dùng kéo cắt hình P thành hai hình M N vừa thao tác vừa nêu:

+ Tách hình P thành hai hình M N. Hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình M N.

+ Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N

thì được bao nhiêu ô vuông ?

+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N

?

- Giáo viên: ta nói diện tích hìnhPbằng tổng diện tích hai hình

Mvaø N

- Giáo viên cho học sinh lặp lại.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành ( 18’ ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Mục tiêu :giúp học sinh biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia nhanh, chính xác.

• Phương pháp: thi đua, trò chơi

Bài 1 : Điền các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” thích hợp vào chỗ chấm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm của mình

Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

A B- Hình A có 5 ô vuông - Hình A có 5 ô vuông - Hình B có 5 ô vuông - Diện tích hình B có 5 ô vuông - Diện tích hình A bằng diện tích hình B M P N - Diện tích hình P có 10 ô vuông - Học sinh quan sát - Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông

- Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N thì được 10 ô vuông

- 10 ô vuông là diện tích của hình P

- Cá nhân B A C D - HS nêu - Học sinh làm bài

• Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD

• Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác ABD

• Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác ABD

- HS nêu

- Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

A B C

Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

Bài 4 :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cá nhân

• Diện tích hình Cbé hơn diện tích hình

B

• Tổng diện tích hình A và hình B bằng diện tích hình C

• Diện tích hình A bé hơn diện tích hình

B

M N

- Học sinh khoanh vào câu A

- Vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình bên để được hai hình chữ nhật có diện tích bằng nhau - Học sinh làm bài - Cá nhân 4. Nhận xét – Dặn dò :( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập S S Đ

Thủ công

Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.

2. Kĩ năng :Học sinh làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.

3. Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.

II/ Chuẩn bị :

GV :mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát

- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường

- Các đan nan mẫu ba màu khác nhau. - Kéo, thủ công, bút chì.

HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 28 (Trang 30 - 33)