nghiên cứu sinh trưởng keo tai tượng (acacia mangium wild) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

75 512 4
nghiên cứu sinh trưởng keo tai tượng (acacia mangium wild) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI MẠNH HÙNG “Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên./. Tác giả Bùi Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp hệ chính quy, khóa học 2011-2013. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các ban ngành, chính quyền địa phương nơi tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS. Đặng Kim Vui và Th.s Nguyễn Thị Thoa là hai người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong cả quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả Bùi Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1 4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 1.1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5 1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 10 1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 20 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 20 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 23 1.2.3. Những thuận lợi và khó khăn 26 Chương 2 27 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Nội dung nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Phương pháp kế thừa 27 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 31 Chương 3 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Kết quả đánh giá thực trạng công tác trồng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) 34 3.2. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia - mangium) thông qua một số nhân tố điều tra 36 3.2.1. Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn 36 3.2.2. Sinh trưởng về đường kính tán 38 3.2.3. Sinh trưởng về đường kính ngang ngực 40 3.2.4. Đánh giá chất lượng các lâm phần Keo tai tượng 43 3.3. Xác định mật độ tối ưu cho từng độ tuổi 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.4. Dự tính năng suất, trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng (Acacia - mangium Wild) 46 3.5. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) 48 3.5.1. Mật độ 48 3.5.2. Đặc điểm đất đai 49 3.5.3. Tác động của người dân tham gia trồng rừng 53 3.6. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nuôi dưỡng rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) 56 KẾT LUẬN 58 1. Kết Luận 58 2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. ha : Héc ta. m 3 : Mét khối. ÔTC : Ô tiêu chuẩn. H vn : Chiều cao vút ngọn. vn H : Chiều cao vút ngọn trung bình. H vn (min) : Chiều cao vút ngọn nhỏ nhất. H vn (max) : Chiều cao vút ngọn lớn nhất. D 1.3 : Đường kính tại vị trí 1,3 mét. 3.1 D : Đường kính trung bình tại vị trí 1,3 mét. D 1.3 (min) : Đường kính nhỏ nhất tại vị trí 1,3 mét. D 1.3 (max) : Đường kính lớn nhất tại vị trí 1,3 mét. D t : Đường kính tán. t D : Đường kính tán trung bình. D t (min) : Đường kính tán nhỏ nhất. D t (max) : Đường kính tán lớn nhất. NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo. QĐ-BKHCN: Quyết định - Bộ Khoa học Công nghệ. BVR : Bảo vệ rừng. Nxb : Nhà xuất bản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Biểu điều tra tình hình sinh trưởng của rừng trồng 29 Bảng 2.2: Mẫu biểu mô tả hình thái phẫu diện đất 30 Bảng 3.1: Số liệu trồng rừng từ năm 2006 đến năm 2010 tại huyện Phú Lương 34 Quá trình đo đếm, thu thập và xử lý số liệu, kết quả sự sai khác về sinh trưởng chiều cao vút ngọn ở các ÔTC được thể hiện vào bảng sau: 36 Bảng 3.2: Kết quả so sánh sự sai khác về sinh trưởng chiều cao vút ngọn 36 ở các ÔTC 36 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như loài cây, mật độ trồng, điều kiện lập địa và mức độ thâm canh rừng Quá trình thu thập số liệu và tính toán sự sai khác về sinh trưởng chiều cao vút ngọn ở các vị trí được thể hiện như sau: 38 Bảng 3.3: Kết quả so sánh sinh trưởng về chiều cao vút ngọn ở các vị trí 38 Đường kính tán là nhân tố quyết định đến hiệu quả giữ nước của rừng, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của đất rừng. Vì vây, việc nghiên cứu sinh trưởng đường kính tán là rất cần thiết. Quá trình tính toán sự sai khác về sinh trưởng đường kính tán ở các ÔTC được thể hiện thông qua bảng sau: 39 Bảng 3.4: Kết quả so sánh sự sai khác về sinh trưởng đường kính tán 39 ở các ÔTC 39 Bảng 3.5: Kết quả so sánh sinh trưởng về đường kính tán ở các vị trí 40 Bảng 3.6: Kết quả so sánh sự sai khác về sinh trưởng đường kính ngang ngực ở các ÔTC 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.7: Kết quả so sánh sinh trưởng về đường kính ngang ngực . .42 ở các vị trí 42 Bảng 3.8: Đánh giá chất lượng các lâm phần Keo tai tượng 43 Bảng 3.9: Kết quả tính toán mật độ tối ưu của lâm phần 45 Bảng 3.10: Kết quả tính toán năng suất và trữ lượng lâm phần 47 Bảng 3.11: Kết quả tính toán mật độ của lâm phần 48 Bảng 3.12: Kết quả phân tích mẫu đất 50 Bảng 3.13: Giá trị chỉ thị của các chỉ tiêu lý hoá trong đất 51 Bảng 3.14: Kết quả phỏng vấn người dân tham gia trồng rừng 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người, cũng như đối với hệ sinh thái rừng. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. Rừng và đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên của đất nước, đó là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng và là cơ hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc nhiều dân tộc khác nhau. Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi và phát triển rừng, trong những năm qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, đầu tư thực hiện nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó phát triển lâm nghiệp đã được quan tâm chú trọng hơn như đầu tư thực hiện Chương trình 327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Để tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sống ở miền núi, đặc biệt là đồng bào sống trong và gần rừng đồng thời đáp ứng được nhu cầu về gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, thì việc trồng rừng bằng các loài cây có giá trị kinh tế cao và thời gian sinh trưởng nhanh là yêu cầu cấp bách hiện nay. Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) là loài cây lá rộng, mọc nhanh, mọc được trên nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng trên quy mô lớn. Ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ của loài cây này còn được sử dụng cho các mục đích khác như xây dựng, trang trí nội thất, gỗ củi Đây cũng là loài cây có nốt sần chứa cả Rhizobium và Bradyrhiobium, có khả năng tổng hợp nitơ tự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 do trong không khí rất cao, có khả năng thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu đất đai ở nước ta từ vùng cát ven biển tương đối khô hạn đến vùng núi thấp dưới 400m ở Tây Nguyên. Keo Tai tượng đã được lấy giống để gây trồng ở nhiều nơi. Nếu nguồn giống tốt, điều kiện sinh thái và lập địa phù hợp sẽ tạo ra khối lượng gỗ lớn không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn có thể xuất khẩu sang nước ngoài. Với những đặc điểm như vậy, Keo tai tượng là một trong những loài cây đáp ứng được mục tiêu của trồng rừng sản xuất của nước ta trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. Đây là loài cây có khả năng thích ứng lớn có thể trồng trên đất trống đồi núi trọc, vừa có khả năng cung cấp gỗ nguyên liệu vừa có khả năng cung cấp gỗ lớn có giá trị để làm đồ mộc. Hiện nay, Keo tai tượng đã được trồng khá phổ biến ở nước ta, đặc biệt trong chương trình trồng rừng theo dự án 661, những nghiên cứu về loài cây này cũng tương đối nhiều, tuy nhiên những nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển thì còn hạn chế đặc biệt là ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” được đặt ra là hết sức cần thiết nhằm giúp ta hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh trưởng của loài cây này đồng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển lâm nghiệp của vùng. 2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được một số chỉ tiêu sinh trưởng của loài Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng gỗ theo mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ. 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu khả năng sinh trưởng của Keo tai tượng nội (Acacia mangium Wild) tuổi 4, tuổi 5 và tuổi 6 trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 [...]... vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng (H vn, D1.3, Dt) và chất lượng rừng trồng Keo tai tượng tuổi 4, tuổi 5 và tuổi 6 tại ba xã Yên Ninh, Yên Đổ và Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Keo tai tượng 2.3 Ý nghĩa nghiên cứu 2.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu. .. trình nghiên cứu về sinh trưởng cây Keo tai tượng phục vụ mục đích trồng rừng mới chỉ tập trung trong một vài năm gần đây, thời gian theo dõi thí nghiệm chưa dài, các kết quả mới chỉ là bước đầu, nên cần phải có các công trình nghiên cứu kế tiếp để có những kết quả nghiên cứu chính xác và hoàn thiện hơn Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện. .. Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng được mục tiêu của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Đánh giá thực trạng công tác trồng rừng Keo tai tượng tại huyện Phú Lương từ năm 2006 đến năm 2011 - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của Keo tai tượng thông qua một số nhân tố điều tra: + Sinh trưởng đường... (D1.3) + Sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) + Sinh trưởng đường kính tán lá (Dt) - Nghiên cứu xác định mật độ tối ưu cho từng độ tuổi - Dự tính năng suất, trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của Keo tai tượng như: Đất đai, địa hình, mật độ, con người - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nuôi dưỡng rừng trồng Keo tai tượng 2.2... bình quân được xác định thông qua phương trình sinh trưởng theo đơn vị cấp đất [24] Vũ Tiến Hinh (2000, 2003) và các cộng sự khi nghiên cứu lập biểu sản lượng cho các loài: Sa Mộc, Mỡ, Thông mã vĩ và Quế cũng dự đoán trữ lượng trên cơ sở sinh trưởng về thể tích [12], [13] 1.1.3.2 Nghiên cứu về cây Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) Nghiên cứu loài Keo tai tượng được bắt đầu vào năm 1980, theo Nguyễn... coi chỉ số này là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nó (Trịnh Đức Huy, 1988) [16] 1.1.2.2 Nghiên cứu về cây Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) là loài cây nguyên sản ở phía Bắc Queensland (Australia), có ở Irian Jaya, Maluku của Indonesia (Doran và Skelton, 1982) [39] Đây là loài cây sinh trưởng nhanh, cây được sử dụng rộng rãi cho các mục đích... gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu từ tháng 05/2012 đến tháng 09/2013 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa Trong quá trình thực hiện đề tài có kế thừa có chọn lọc các số liệu sau: - Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu - Các số liệu về diện tích các loại rừng do Sở NN & PTNT tỉnh Thái. .. QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 1.1.1.1 Phân loại khoa học Giới (regnum): Thực vật (Plantate) Bộ (ordo): Đậu (Fabales) Họ (familia): Đậu (Fabaceae) Phân họ (subfamilia): Trinh nữ (Mimosoideae) Chi (genus): Keo (Acacia) Loài (species): Keo tai tượng (Acacia mangium) Danh pháp hai phần: Tên khác: Acacia mangium Willd Keo lá to, Keo đại, Keo mỡ... địa hình Phú Lương là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm huyện cách Trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 22 km về phía Nam dọc theo Quốc lộ 3 Địa hình huyện Phú Lương bao gồm nhiều đồi núi dạng bát úp xen kẽ những thung lũng Có các vị trí tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn) - Phía Nam và Đông Nam giáp thành phố Thái Nguyên - Phía Tây giáp huyện. .. lâm sinh tác động đến rừng có ý nghĩa quyết định tới năng suất, sản lượng rừng trồng Vì vậy, việc lựa chọn biện pháp phù hợp với cây trồng sẽ giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nâng cao năng suất rừng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 1.1.3.1 Nghiên cứu về sinh trưởng Người đặt nền móng đầu tiên cho việc nghiên cứu sinh trưởng là Đồng Sĩ Hiền (1974) Tác giả đã tập trung nghiên cứu một . HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI MẠNH HÙNG Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái. đề tài Nghiên cứu sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên được đặt ra là hết sức cần thiết nhằm giúp ta hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh trưởng của. cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu khả năng sinh trưởng của Keo tai tượng nội (Acacia mangium Wild) tuổi 4, tuổi 5 và tuổi 6 trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Số

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2. Sinh trưởng về đường kính tán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan