Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 7 doc

10 485 1
Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 7 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

61 Biểu 5-15: Mật độ của Bọ lá xanh tím trong các phần của tán cây Ví trí tán ÔTC Dới tán Giữa tán Trên tán Ô 1 74,01 183,37 40,50 Ô 2 51,60 106,50 28,80 Ô 3 23,80 35,20 10,50 Trung bình 49,80 108,36 26,60 Nhìn vào Biểu 5-15 ta có thể thấy ngay là mật độ Bọ lá xanh tím ở giữa tán của các ô tiêu chuẩn là cao nhất, thấp nhất là trên tán. Nếu dùng biểu đồ biểu diễn sự khác nhau này ta có hình sau đây: Hình 5.13: Sự chênh lệch mật độ Bọ lá xanh tím trong các phần của tán cây Mức độ chênh lệch mật độ ở đây rất rõ rệt. Số lợng Bọ lá xanh tím tập trung ở phần giữa của tán lớn gấp hơn 2 lần so với ở phần dới của tán và gấp 4 lần phần trên cùng của tán cây. Sự khác nhau này là do vị trí cành ở trong tán khác nhau và do đặc tính sinh vật học của sâu hại. Sâu ăn lá nói chung và bọ lá nói riêng, sâu trởng thành đều tìm đến những nơi có nguồn thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất và nơi đẻ trứng phù hợp nhất để chúng ăn và đẻ trứng. Do đó các cành ở giữa tán là nơi thích hợp nhất đối với chúng, những cành giữa tán là những cành có nhiều lá bánh tẻ, đờng kính cành vừa phải, ngợc lại ậộ 0 50 100 150 200 Dới tán Giữa tán Trên tán Vị trí tán Mật độ Ô 1 Ô 2 Ô 3 62 những cành trên tán có nhiều lá non đờng kính cành nhỏ và yếu nên bọ lá ít phân bố ở những cành này. Mặt khác đặc điểm của Bọ lá xanh tím là khả năng chịu nhiệt độ cao (trên 30 o C) khá kém nên chúng thờng tránh những nơi quá nóng nh phía ngọn cây. 5.4.4.4- Sơ bộ đánh giá mức độ gây hại của Bọ lá xanh tím trong thời gian nghiên cứu Mức độ gây hại trung bình của Bọ lá xanh tím trong các ô tiêu chuẩn nh sau: Biểu 5-16: Mức độ gây hại của Bọ lá xanh tím (chỉ số R%) ÔTC Ngày ĐT Ô 1 Ô 2 Ô 3 9/4/2002 39,66 37,06 28,58 8/5/2002 50,82 45,39 38,37 8/6/2002 56,03 51,14 46,47 TB 48,83 44,53 37,80 Nhìn vào Biểu 5-16 ta thấy mức độ gây hại của Bọ lá xanh tím tăng dần theo các tháng điều tra ở các ô. Sự gia tăng của chỉ số R% là bình thờng và phù hợp với mật độ sâu hại. Khi mới xuất hiện vào đầu tháng 4 mật độ sâu hại còn khá nhỏ nên mức độ gây hại của chúng cũng tơng đối thấp. Sau đó số lợng sâu trởng thành vũ hoá ngày càng nhiều nên mật độ sâu trởng thành tăng lên, lợng lá bị ăn hại vì thế tăng nhanh. Dấu vết ăn hại mà Bọ lá xanh tím để lại đợc tích luỹ từ tháng 4 đến tháng 6 do đa số lá bị hại còn dính lại trên cây nên chỉ số R% không giảm đi mặt dù trong tháng 6 mật độ sâu trởng thành đã giảm đáng kể. Căn cứ vào giá trị của chỉ số R% có thể nói Bọ lá xanh tím đã gây hại ở mức độ trung bình. Dựa vào mật độ sâu hại và mức độ gây hại của chúng có thể sơ bộ xác định số lợng sâu hại tơng ứng với các cấp hại nh sau: 63 Biểu 5-17: Số lợng sâu hại tơng ứng với cấp hại lá Cấp R% Mật độ sâu TT (con/cây) Ghi chú 0 0 0 Không bị hại 1 < 25% 1 - 106 Hại nhẹ 2 25 - 50% 107 - 243 Hại vừa 3 51 - 75% 244 - 710 Hại nặng 4 > 75% > 710 Hại rất nặng Nh vậy để gây ra thiệt hại ở mức ăn hết 25% diện tích lá Keo tai tợng cần có khoảng 106 Bọ lá xanh tím trên một cây. Nếu có khoảng 243 sâu trởng thành thì một cây có thể bị mất 50% diện tích lá. Mức hại rất nặng xảy ra khi có khoảng 710 Bọ lá xanh tím trên một cây. Ngoài việc xác định mức độ gây hại trung bình trên cây chúng tôi còn xác định tỷ lệ cây bị hại trên các ô tiêu chuẩn. Qua điều tra chúng tôi thấy trên 3 ô tiêu chuẩn hầu hết các cây đều có sâu gây hại tuy nhiên là ở mức độ khác nhau. ở những cây có cành lá nhiều thì mức độ bị hại nặng hơn so với các cây khác. 5.5- Dự tính dự báo Bọ lá xanh tím và một số chỉ tiêu định hớng Dự tính dự báo sâu hại rừng nhằm biết trớc khả năng phát sinh phát triển của các loài sâu hại chủ yếu, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ và bảo vệ cây rừng. Để dự báo sâu hại cần tiến hành điều tra. Điều tra dự tính dự báo sâu hại phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời và hiệu quả kinh tế. 5.5.1. Phơng pháp điều tra Bọ lá xanh tím Căn cứ vào đặc điểm sinh học của Bọ lá xanh tím để xác định những phơng pháp điều tra thích hợp. Do Bọ lá xanh tím xuất hiện chủ yếu trên 2 loài cây rừng là Keo tai tợng và Keo lá tràm nên phơng pháp điều tra chúng là phơng pháp điều tra rừng trồng theo tài liệu [14]. Trớc hết cần xác định hệ thống ô tiêu chuẩn dựa theo chỉ tiêu Đối với điều tra phục vụ dự báo sâu 64 hại tổng diện tích của các ô tiêu chuẩn là 0,2-1%. Nh vậy nếu ô tiêu chuẩn có diện tích 1000m 2 thì trung bình cứ 30ha đặt 1 ô tiêu chuẩn. Do Bọ lá xanh tím có 1 thế hệ trong năm và có thời gian phát triển của các pha trởng thành, trứng, sâu non và nhộng phân định khá rõ nên có thể sơ bộ ấn định thời điểm điều tra đối với các pha nh sau: - Pha trởng thành: Tháng 4-5 - Pha trứng: Tháng 6 - Pha sâu non: Tháng 6-10 - Pha nhộng: Tháng 10-3 năm sau. Phơng pháp chọn mẫu điều tra đối với tất cả các pha là nh nhau vì chúng đều c trú trên cây. Mẫu điều tra là các cây Keo tai tợng hoặc Keo lá tràm đợc chọn theo phơng pháp 5 điểm (phơng pháp 5 mốc) theo tài liệu [14]. Mỗi ô tiêu chuẩn chọn 10 mẫu điều tra để ớc lợng số lợng Bọ lá xanh tím phục vụ cho công tác dự tính dự báo. Đối với Bọ lá xanh tím trởng thành vào tháng 4 cần điều tra 4 lần, mỗi tuần 1 lần, trong tháng 5 có thể chỉ cần điều tra 1-2 lần, tuỳ theo mật độ sâu thu đợc của các lần điều tra trong tháng 4. Nếu mật độ sâu 100 thì điều tra 2 lần, mỗi lần cách nhau 2 tuần, trờng hợp mật độ sâu ít hơn 100 thì điều tra 1 lần vào khoảng giữa tháng. Việc điều tra trứng Bọ lá xanh tím có thể đợc tiến hành vào tháng 6 nếu thấy mật độ trởng thành khá lớn (>100 con/cây). Để xác định mật độ sâu non cần lấy mẫu cành theo phơng pháp 5 cành trên một cây tiêu chuẩn. Do đặc điểm ăn hại của sâu non nên cần chú ý đến những cành ở giữa tán cây. Từ tháng 6 đến tháng 10 kiểm tra mật độ sâu non mỗi tháng 1 lần. Tơng tự nh điều tra sâu non là phơng pháp điều tra nhộng. 5.5.2. Phơng pháp xác định một số chỉ tiêu định hớng Để có cơ sở đa ra các giải pháp thích hợp cho công tác quản lý Bọ lá xanh tím cần có một số chỉ tiêu định hớng cơ bản ví dụ mức gây hại của 1 cá thể Bọ lá xanh tím trởng thành (R% 1BLX ), ngỡng gây hại, mật độ báo động. 65 Căn cứ vào đặc điểm sinh học của Bọ lá xanh tím chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số phơng pháp xác định các chỉ tiêu này nh sau: 1. Phơng pháp điều tra nhanh: Tiến hành điều tra nhanh 1-5 điểm hoặc 1-5 ô tiêu chuẩn theo phơng pháp thông dụng để xác định mật độ Bọ lá xanh tím (M BLX ) và mức độ gây hại của chúng (R% BLX ), xác định mức gây hại của 1 Bọ lá xanh tím trởng thành (H 1BLX ) bằng cách chia R% BLX cho M BLX . Tiến hành xác định giới hạn dới và giới hạn trên cho các cấp hại tơng ứng dựa vào H 1BLX bằng cách lấy giới hạn dới và giới hạn trên của các cấp hại chia cho H 1BLX ta sẽ có kết quả tơng tự nh Biểu 5-17. 2. Phơng pháp xác định ngỡng gây hại dựa vào mức tiêu thụ thức ăn của 1 cá thể Bọ lá xanh tím: Trong phần 5.3.1.3 đã xác định đợc mức tiêu thụ lá cây của 1 cá thể Bọ lá xanh tím trong 1 ngày đêm là 1,23 cm 2 . Nếu biết tổng lợng lá của 1 cây có thể dễ dàng tính ra số lợng sâu hại cần xuất hiện để ăn hết lợng lá cây đó. Nghiên cứu quan hệ của lá Keo tai tợng với một số chỉ số sinh trởng Vũ Tiến Thịnh [19] đã xây dựng đợc phơng trình sau: P Lá = (7,6755-1,6870.D 1.3 +0,1633.D 1.3 2 ).30750 (cm 2 ) P Lá : Khối lợng lá Keo tai tợng (cm 2 ) D 1.3 : Đờng kính ngang ngực (cm) Chúng tôi đã sử dụng phơng trình của Vũ Tiến Thịnh để xác định tổng lợng lá của cây rồi xác định số lợng Bọ lá xanh tím tơng ứng với một số mức độ gây hại khác nhau: S 1 Ngày = Số lợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 1 ngày S 10 Ngày = Số lợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 10 ngày S 20 Ngày = Số lợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 20 ngày S 30 Ngày = Số lợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 30 ngày 66 S 74 Ngày = Số lợng Bọ lá xanh tím ăn hết toàn bộ lá cây nội trong 74 ngày Các công thức tính tơng ứng nh sau: 23,1 P S áL Ngày1 = 10*23,1 P S áL Ngày10 = 20*23,1 P S áL Ngày20 = 30*23,1 P S áL Ngày30 = 74*23,1 P S áL Ngày74 = Trong thời gian nghiên cứu Bọ lá xanh tím trởng thành có thời gian sống lâu nhất là 74 ngày nên có công thức S 74 Ngày . Biểu 5-18: Bảng tra sinh khối lá cây và số lợng sâu hại D1,3 (cm) P Lá (cm 2 ) S 1Ngy S 10Ngy S 20Ngy S 30Ngy S 74 ngy 5 102182 83075 8308 4154 2769 1123 6 105543 85808 8581 4290 2860 1160 7 118947 96705 9671 4835 3224 1307 8 142394 115768 11577 5788 3859 1564 9 175884 142995 14300 7150 4767 1932 10 219417 178388 17839 8919 5946 2411 11 272992 221945 22195 11097 7398 2999 12 336611 273668 27367 13683 9122 3698 13 410273 333555 33356 16678 11119 4508 14 493977 401608 40161 20080 13387 5427 15 587725 477825 47783 23891 15928 6457 16 691515 562208 56221 28110 18740 7597 17 805349 654755 65476 32738 21825 8848 18 929225 755468 75547 37773 25182 10209 19 1063144 864345 86435 43217 28812 11680 20 1207107 981388 98139 49069 32713 13262 21 1361112 1106595 110660 55330 36887 14954 22 1525160 1239968 123997 61998 41332 16756 23 1699251 1381505 138151 69075 46050 18669 24 1883385 1531208 153121 76560 51040 20692 25 2077562 1689075 168908 84454 56303 22825 Bảng tra trên đây có thể dùng để xác định số lợng sâu hại tơng ứng với ngỡng gây hại hoàn toàn (gây hại 100% lá cây) căn cứ vào đờng kính 67 ngang ngực của cây. Để xác định ngỡng phòng trừ cần phải ấn định mức gây hại tơng ứng với ngỡng này là bao nhiêu %. Đối với sâu ăn lá thờng là 50%, tức nếu nh mỗi cây bị mất 50% lá thì cần phải tiến hành biện pháp phòng trừ. Trong trờng hợp này mật độ sâu bằng 1/2 giá trị của các cột trong Biểu 5.5-18. Biểu 5.5-19 là một ví dụ nếu sử dụng giá trị S 74 Ngày . Biểu 5-19: Bảng tra chỉ tiêu định hớng Số lợng Bọ lá xanh tím gây ra thiệt hại cho diện tích lá cây ở mức,,, D1,3 (cm) 25% 50% 75% 100% 5 280,8 561,5 842,3 1123 6 290,0 580,0 870,0 1160 7 326,8 653,5 980,3 1307 8 391,0 782,0 1173,0 1564 9 483,0 966,0 1449,0 1932 10 602,8 1205,5 1808,3 2411 11 749,8 1499,5 2249,3 2999 12 924,5 1849,0 2773,5 3698 13 1127,0 2254,0 3381,0 4508 14 1356,8 2713,5 4070,3 5427 15 1614,3 3228,5 4842,8 6457 16 1899,3 3798,5 5697,8 7597 17 2212,0 4424,0 6636,0 8848 18 2552,3 5104,5 7656,8 10209 19 2920,0 5840,0 8760,0 11680 20 3315,5 6631,0 9946,5 13262 21 3738,5 7477,0 11215,5 14954 22 4189,0 8378,0 12567,0 16756 23 4667,3 9334,5 14001,8 18669 24 5173,0 10346,0 15519,0 20692 25 5706,3 11412,5 17118,8 22825 Dựa vào bảng ngỡng gây hại trên ta có thể đề ra các phơng án phòng trừ loài sâu bọ lá này, ngỡng gây hại kinh tế thờng đợc lấy theo kinh nghiệm là mật độ sâu gây ra tỷ lệ hại là 50%. Tuỳ theo điều kiện cũng nh 68 nhu cầu của việc phòng trừ sâu hại của từng địa phơng mà chọn các ngỡng phòng trừ thích hợp. 5.6- Kết quả thử nghiệm một số thuốc trừ sâu Sâu Bọ lá xanh tím ăn hại lá Keo tai tợng thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera có đặc điểm là các pha trứng, sâu non, nhộng đều sống trong cành keo mà chỉ có pha trởng thành mới ăn hại lá và gây thành dịch nên chúng tôi thử nghiệm một số thuốc trừ sâu đối với pha trởng thành. a) Thuốc Bi58 - Tên khác: Dimethoate, Rogos, Roxion, Fostion - Tên hoá học: O, O-Dymethyl S-methylearba - moylmethyl phosphorodithieate. - Công thức: C 5 H 12 NO 3 PS 2 (229.2). - Đặc tính lý hoá: Bi58 là tinh thể không màu, điểm nóng chảy 51-52 0 C, áp suất hơi 1,1 mpa (25 0 C) có khả năng hoà tan ở 21 0 C là < 25g/lít, bền trong môi trờng lỏng có pH từ 2-7, không hỗn hợp với thuốc có tính kiềm bị phân huỷ bởi nhiệt. - Cơ chế tác động: tiếp xúc, nội hấp. Pha với nồng độ 0,5 hoặc 1% để diệt các loài sâu miệng chích hút, gặm nhai nên phun vào buổi sáng và phải có bảo hộ lao động phòng thuốc xâm nhập vào ngời. Liều lợng sử dụng 300-700/ha. b) Thuốc Bassa - Tên gọi khác: Fenobucarb, Baycarb, Osbac BPMC - Tên hoá học: 2.Sec - butylphenyl methyl carbamete. - Công thức: C 12 H 17 NO 2 (207.3) - Đặc tính lý hoá: Bassa nguyên chất có điểm nóng chảy 31-32 0 C ở dạng kỹ thuật là chất lỏng màu vàng hay xám đỏ khả năng hoà tan trong nớc ở 30 0 C là 610 mg/lít nớc. Không bền trong môi trờng kiềm và axid đặc. - Cơ chế tác động: nội hấp, tiếp xúc. Pha với nồng độ 1% để phòng trừ sâu có miệng chích hút, liều lợng sử dụng 500g/ha (200-250 lit/ha). 69 c. Thuốc Dipterex - Tên gọi khác: Neguron, Tugon - Tên hoá học: Dimethyl 2.2.2-Trichloro-1-hydroxyetthyl phosphonate - Công thức: C 4 H 8 Cl 3 O 4 P (257.4) - Đặc tính lý hoá: Là dạng bột tinh thể không màu điểm nóng chảy là 83 84 0 C, áp suất hơi 10mpa(20 0 C) khả năng hoà tan trong nớc ở 52 0 C là 154kg/lít nớc, tan trong benzen, bị phân huỷ bởi nớc nóng và ở pH = 5,5. - Cơ chế tác động: Tiếp xúc, vị độc. Sử dụng chủ yếu ở dạng thơng phẩm Dipterex 50 EC để phòng trừ hầu hết các loại sâu ăn lá cây trồng. Liều lợng sử dụng từ 500 đến 1200g/ha (200-250 lít/ha). Không trộn thuốc này với các loại thuốc có tính kiềm. Do điều kiện và thời gian không cho phép nên chúng tôi chỉ bố trí thí nghiệm ở quy mô nhỏ, phun thử nghiệm 3 loại thuốc Bi 58, Bassa và Dipterex ở 2 nồng độ thuốc 0,5% và 1% phun vào pha trởng thành, mỗi thí nghiệm chúng tôi bố trí 3 mẫu và có cả công thức đối chứng. Kết quả thí nghiệm sau khi đợc tính toán đợc thể hiện trong biểu sau: Biểu 5-19: Kết quả thử nghiệm thuốc trừ sâu diệt Bọ lá xanh tím Loại thuốc Nồng độ 0,5% Nồng độ 1% Bi 58 89 94 Bassa 82 90 Dipterex 90 96 Qua biểu 5-19 chúng ta dễ dàng nhận thấy trong các loại thuốc hoá học chúng tôi sử dụng ở trên thì loại thuốc có cơ chế tác động là tiếp xúc, vị độc hay nội hấp đều cho tỷ lệ sâu chết cao (82%-96%). Với nồng độ sử dụng 1% tỷ lệ sâu hại bị chết đều cao hơn nồng độ 0,5%. Trong số 3 loại thuốc thử nghiệm Dipterex có hiệu lực cao nhất, tuy nhiên mức chênh lệch không lớn 70 lắm so với 2 loại thuốc nội hấp. Có thể sử dụng cả 3 loại thuốc trên để tiêu diệt Bọ lá xanh tím trởng thành và trứng của chúng. 5.7- Đề xuất các biện pháp phòng trừ Bọ lá xanh tím Căn cứ vào kết quả bớc đầu nghiên cứu loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng thuộc Bộ Cánh cứng tại huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên có thể dùng một số biện pháp sau: - Biện pháp cơ giới Vào đầu tháng 4 khi thấy sâu trởng thành xuất hiện nhiều đối với cây còn nhỏ có thể rung mạnh, đối với cây to thì dùng gậy đập mạnh vào các cành cho sâu trởng thành rơi xuống đập chết. Vào cuối tháng 6 khi thấy các cành không có lá ở giữa tán có các vết sớc đó là các cành mà sâu trởng thành đã đẻ trứng, có thể dùng dao chặt thu gom lại thành đống rồi đốt đi. Đốt các cành trứng không những giết đợc trứng mà còn giết đợc cả sâu non và nhộng của loài bọ lá hại keo này. - Biện pháp lâm sinh Đối với các lâm phần phần Keo tai tợng quá dầy hoặc đã giao tán có thể dùng biện pháp tỉa tha để tạo không gian dinh dỡng cho cây phát triển, đồng thời hạn chế sâu trởng thành bay sang. Đối với rừng cây còn nhỏ có thể trồng xen chè để chăm sóc chè kết hợp với chăm sóc cây tạo điều kiện cho cây sinh trởng phát triển tốt, đồng thời khi phun thuốc diệt sâu hại chè thì cũng hạn chế đợc sâu hại phát triển hoặc để bảo vệ cây ngời ta thờng thu hái các cành khô có trứng đốt đi. - Biện pháp sinh học Qua nghiên cứu chúng tôi đã phát hiện đợc loài ong thuộc tổng họ ong đùi to ký sinh vào trứng của Họ Bọ lá. Do vậy cần nghiên cứu kỹ đặc tính sinh vật học của loài ong này để tìm biện pháp gây nuôi và thả vào rừng khi có sâu . Bọ lá xanh tím trởng thành và trứng của chúng. 5 .7- Đề xuất các biện pháp phòng trừ Bọ lá xanh tím Căn cứ vào kết quả bớc đầu nghiên cứu loài Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng thuộc Bộ Cánh cứng. 11 272 992 221945 22195 110 97 7398 2999 12 336611 273 668 273 67 13683 9122 3698 13 410 273 333555 33356 16 678 11119 4508 14 493 977 401608 40161 20080 133 87 54 27 15 5 877 25 477 825 477 83 23891. 15928 64 57 16 691515 562208 56221 28110 1 874 0 75 97 17 805349 65 475 5 65 476 3 273 8 21825 8848 18 929225 75 5468 75 5 47 377 73 25182 10209 19 1063144 864345 86435 432 17 28812 11680 20 12 071 07 981388

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan