Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 3 doc

10 674 2
Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

21 - Tuổi cây thức ăn - Số lợng và chất lợng thức ăn. - Đặc điểm của lâm phần bị hại. 4.1.4.2- Thiên địch của loài sâu hại chủ yếu 4.1.4.3- ảnh hởng của các nhân tố phi sinh vật đến loài chủ yếu - Nhiệt độ không khí - Độ ẩm không khí - ánh sáng 4.1.5- Điều tra, dự tính dự báo loài sâu hại chủ yếu - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp xác định một số chỉ tiêu định hớng 4.1.6- Thử nghiệm một số thuốc trừ sâu diệt loài chủ yếu 4.1.7- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế sự phát dịch của sâu hại 4.2- Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nội dung trên phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành theo 2 bớc: Ngoại nghiệp và nội nghiệp theo giáo trình điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp [14]. 4.2.1- Ngoại nghiệp 4.2.1.1- Điều tra sơ bộ Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm đợc một cách khái quát về tình hình phát sinh, phát triển của sâu hại và một số yếu tố sinh thái chủ yếu ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu hại để làm cơ sở cho việc điều tra tỉ mỉ. - Nội dung của điều tra sơ bộ Dựa vào bản đồ địa hình vạch các tuyến điều tra xuyên qua các rừng keo. 22 Trên tuyến điều tra cứ cách 100m dừng lại quan sát số lợng sâu hại, mức độ bị hại, tình hình sinh trởng phát triển của keo và điều kiện địa hình, kết quả thu đợc ghi vào mẫu biểu. Biểu mẫu 01: Phiếu điều tra sơ bộ Tuyến điều tra: Ngày điều tra: Ngời điều tra: Vị trí quan sát Ước lợng mật độ sâu hại STT quan sát Lô Khoảnh Trứng Sâu non Nhộng STT Ước lợng diện tích bị hại Ghi chú 1 Qua biểu trên ta rút ra sự xuất hiện của các pha, ớc lợng mật độ, diện tích bị hại để làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ. Ngoài ra chúng tôi còn kế thừa các số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện dân sinh kinh tế, tình hình loài sâu cánh cứng gây hại từ trớc đến nay trong khu vực nghiên cứu. Số liệu thống kê diện tích sâu Bọ lá xanh tím gây hại tại huyện Phú Lơng trong những năm qua do Hạt kiểm lâm Phú Lơng cung cấp nh sau: [8] Năm Diện tích có sâu gây hại 1999 15ha 2000 10ha 2001 7ha 2002 3ha Qua điều tra sơ bộ tôi đã xác định đợc gần 3 ha có sâu gây hại Keo tai tợng trong năm 2002. 23 4.4.1.2- Điều tra tỉ mỉ Mục đích của điều tra tỉ mỉ là xác định chính xác mật độ, mức độ gây hại của sâu hại và ảnh hởng của một số yếu tố sinh thái chủ yếu đến tình hình phát sinh phát triển của sâu hại. - Nội dung của điều tra tỉ mỉ Điều tra tỷ mỉ đợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn. Ô tiêu chuẩn là một diện tích đợc chọn ra có đặc điểm đại diện cho khu vực có sâu gây hại. Ô tiêu chuẩn cần có diện tích đủ lớn, các đặc điểm về đất đai thực bì đại diện cho khu vực cần điều tra. Trong huyện Phú Lơng hiện có 347,15 ha Keo tai tợng và keo lá tràm. Căn cứ vào chỉ tiêu tổng diện tích các ô tiêu chuẩn quy định trong tài liệu[14] chúng tôi đã xác định cần phải điều tra 15 ô tiêu chuẩn 1000m 2 . Toàn bộ 15 ô tiêu chuẩn đều có hình chữ nhật, kích thớc 50 x 20m, mỗi ô có trên 100 cây Keo tai tợng. Hệ thống ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu có một số đặc điểm đợc thể hiện trong biểu 4-1. Biểu 4-1: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu Số hiệu ÔTC Đặc điểm ÔTC Ô1 Ô2 Ô3 Ô4 Ô5 Ô6 Ô7 Ô8 Ngày đặt ô 5/1 5/1 5/1 5/1 10/5 10/1 10/1 10/1 Độ cao so với mặt biển(m) 300 300 300 300 300 300 300 300 Độ dốc ( 0 ) 15 15 15 20 20 20 20 20 Hớng phơi ĐN TB ĐB TN TB TN ĐN TB Loài cây KTT KTT KTT KLT KLT KLT KLT KTT Số lợng cây 110 104 100 120 120 150 105 125 D 1.3 (cm) 20.3 15.0 13.5 7.07 7.8 9.7 15.6 14.2 H VN (m) 20.1 15.9 14.1 6.22 7.0 9.0 15.6 15.1 Thực bì Guột Guột Guột G+S sim sim sim sim Đất đai Đất vàng nhạt phiến thạch sét 24 Số hiệu ÔTC Đặc điểm Ô Ô9 Ô10 Ô11 Ô12 Ô13 Ô14 Ô15 Ngày đặt ô 15/1 15/1 15/1 15/1 20/5 20/1 20/1 Độ cao so với mặt biển (m) 350 350 350 350 350 350 350 Độ dốc ( 0 ) 20 20 20 20 20 20 20 Hớng phơi ĐN ĐB TB TN TB TN ĐN Loài cây KLT KTT KLT KLT KLT KLT KTT Số lợng cây 120 104 150 125 120 125 105 D 1.3 (cm) 15.3 15.0 10.5 10 12 15 18.6 H VN (m) 15.1 14 11 9.5 10.0 15.5 17 Thực bì sim+cỏ Guột Guột Guột sim sim sim+cỏ Đất đai Đất vàng nhạt phiến thạch sét Ranh giới của các ô tiêu chuẩn đợc đánh dấu bằng sơn đỏ. Các thông số trong biểu 4-1 đợc xác định dựa theo tài liệu của Hạt kiểm lâm Phú Lơng, một số đợc đo đếm trực tiếp: D 1.3 , H VN đợc xác định theo phơng pháp thông thờng: Đo đờng kính D 1.3 và H VN của 30% số cây trong ô để tính D 1.3, , H VN đồng thời kiểm tra sự thuần nhất khi cần thiết. - Xác định cây điều tra Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10% tổng số cây trong ô tiêu chuẩn tôi tiến hành chọn cây tiêu chuẩn theo phơng pháp ngẫu nhiên, cứ cách một hàng điều tra một hàng và trong hàng điều tra cứ cách 5 cây điều tra một cây. Các cây điều tra đợc đánh dấu bằng sơn đỏ để lần sau không lặp lại. Trên cây tiêu chuẩn chúng tôi tiến hành điều tra 5 cành. Hai cành gốc song song với đờng đồng mức, 2 cành giữa vuông góc với đờng đồng mức và một cành ngọn. - Điều tra số lợng sâu hại 25 Trên các cành điều tra trớc hết đếm tổng số sâu hại ở các pha. Kết quả thu thập đợc ghi vào biểu mẫu sau: Mẫu biểu 02: Biểu điều tra số lợng sâu hại Số lợng sâu hại TT cây điều tra TT cành điều tra Trứng Sâu non Nhộng STT Tổng số cành Ghi chú Nếu trứng đẻ trong cành thì điều tra số số cành có trứng. - Điều tra mức độ hại lá Trên mỗi cành điều tra lấy ngẫu nhiên 5 lá. Cách lấy nh sau: 2 lá ở gốc cành, 2 lá giữa cành và 1 lá ngọn cành. Các lá đợc phân cấp nh sau: - Cấp 0 là những lá không bị hại - Cấp I là những lá bị ăn hại 25% - Cấp II là những lá bị ăn hại từ 26 - 50% - Cấp III là những lá bị ăn hại trên 51 - 75% - Cấp IV là những lá bị ăn hại trên 75%. Kết quả đợc ghi ở mẫu biểu dới đây: Mẫu biểu 03: Biểu điều tra mức độ hại lá Số lá bị hại ở các cấp Số TT cây ĐT Số TT cành ĐT Cấp 0 Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV R% 1 2 Công thức tính R% là mức độ bị hại trung bình đợc trình bày ở phần nội nghiệp. - Điều tra sâu dới đất 26 Theo đặc tính chung của Họ Bọ lá, nhộng thờng đợc làm trong đất. Để điều tra số lợng nhộng trong đất mỗi ô tiêu chuẩn tôi điều tra 5 ô dạng bản, diện tích mỗi ô là 1m 2 . Vị trí ô dạng bản đợc đặt dới cây tiêu chuẩn, sát với gốc cây. Nh vậy cứ 2 cây tiêu chuẩn có 1 ô dạng bản. Phơng pháp xác định ô dạng bản: Dùng thớc dây hoặc cành cây có chiều dài 1m để xác định diện tích ô dạng bản, dùng 4 cọc nhỏ cắm ở 4 góc ô. Dùng tay bới kỹ lớp cỏ trên mặt để tìm kiếm sâu, sau đó nhổ hết cỏ, gạt thảm khô về một phía rồi cuốc lần lợt từng lớp đất sâu 10cm. Đất của mỗi lớp cuốc lên đợc bóp nhỏ hay dùng rây đất để tìm kiếm các loài sâu, sau đó đợc kéo lần lợt về phía ngoài của ô và cứ cuốc nh vậy đến lớp đất nào không có sâu nữa thì thôi. Các mẫu vật điều tra của lớp đất đợc ghi chép riêng. Kết quả điều tra đợc ghi vào biểu sau: Mẫu biểu 04: Biểu điều tra sâu dới đất Số lợng sâu hại Số TT ô dạng bản Độ sâu lớp đất Loài sâu Trứng S.non Nhộng STT ĐV khác Ghi chú 1 2 3 T. mục 10 20 . Qua điều tra chúng tôi không phát hiện đợc nhộng, phần lớn chỉ thấy kiến, mối và một số loài côn trùng khác. 4.4.1.3. Thử nghiệm một số loại thuốc trừ sâu Do điều kiện và thời gian không cho phép nên chúng tôi chỉ bố trí thí nghiệm ở quy mô nhỏ nhằm thăm dò loại thuốc, nồng độ hữu hiệu đối với Bọ lá xanh tím ăn hại lá Keo tai tợng. Trớc khi phun cần biết đợc mật độ sâu hại trên cây tiêu chuẩn, sau khi phun thuốc cần theo dõi diễn biến thời tiết của 27 từng ngày. Sau khi phun 1 ngày thu thập số liệu về mật độ sâu hại, tỷ lệ chết của sâu ở từng công thức thí nghiệm. Chúng tôi sử dụng 3 loại thuốc : Bassa, Bi58, Dipterex, với 2 nồng độ là 0,5% và 1% phun vào lúc sáng sớm. Sử dụng máy phun S100 để phun. Chúng tôi đã dùng 18 cây để phun thử 3 loại thuốc này. Mỗi công thức chúng tôi dùng 3 cây để phun và thu đợc công thức sau: Công thức 1: Bi58 0,5% Công thức 5 : Dipterex 0,5% Công thức 2: Bi58 1% Công thức 6 : Dipterex 1% Công thức 3: Bassa 0,5% Công thức 4: Bassa 1% Công thức 7: Cây đối chứng không phun 4.4.2- Nội nghiệp 4.4.2.1- Nuôi sâu trong phòng a) Mục đích: - Nuôi sâu trong phòng nhằm mô tả hình thái, theo dõi đặc điểm sinh học của các pha nh mức độ ăn hại, khả năng sinh sản, thời gian phát triển của các phavà lấy mẫu làm tiêu bản. b) Dụng cụ nuôi sâu: + Lồng nuôi sâu: kích thớc lồng nuôi sâu 30 x 30 x 45cm. Khung lồng đợc làm bằng gỗ, bốn mặt bên và mặt trên đợc căng lới ô vuông 1mm 2 , mặt đáy đợc bng bằng gỗ tạo 1 khoang chứa cát cao 8cm để cố định dụng cụ chứa nớc cắm cành thức ăn nuôi sâu và cho sâu c trú hoặc vào nhộng. Lồng nuôi sâu có cửa bản lề với chốt cửa để việc chăm sóc, theo dõi sâu khi nuôi đợc dễ dàng. + Lọ nuôi sâu: lọ nuôi sâu thờng là lọ nhựa trắng có độ cao từ 10- 25cm rộng 7-15cm, dễ di chuyển khi cần thiết và tốn rất ít diện tích, cách ly và bảo vệ đợc sâu không bị ăn thịt hay ký sinh. Miệng và thành lọ đợc khoan nhiều lỗ nhỏ thoáng khí tạo môi trờng thích hợp cho sâu. Đáy lọ nuôi sâu có giấy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vệ sinh. Mỗi lọ nuôi từ 28 5-10 con cả đực và cái. Dụng cụ nuôi sâu đợc để nơi thuận tiện cho việc theo dõi, chăm sóc và bảo vệ khỏi bị kiến, thạch sùng tấn công. Cần tránh những nơi có gió lùa, ánh sáng mặt trời dọi trực tiếp vào dụng cụ nuôi, nhất là đối với dụng cụ nuôi sâu là lọ nhựa. Lọ nuôi sâu cần đợc đánh số thứ tự và ghi nhớ trong sổ theo dõi. + Chế độ chăm sóc: - Thức ăn cho vào phải phù hợp với kích thớc lọ và nhu cầu của sâu, không nhiều quá hoặc không ít quá. Nếu cho quá ít lá thì sâu sẽ bị thiếu thức ăn và ngợc lại nếu nhiều lá quá sẽ gây hiện tợng ứ đọng nớc và sâu dễ bị chết do môi trờng có độ ẩm quá cao. - Thay thức ăn: Thức ăn của loài bọ lá này chủ yếu là Keo tai tợng, chúng tôi thay thức ăn cho sâu ngày 1 lần. Thức ăn của sâu phải sạch sẽ, không dính nớc ma, phù hợp với nhu cầu tự nhiên của sâu hại. - Xác định lợng thức ăn của sâu: Hàng ngày trớc khi thay lá vào lọ cho sâu cần vẽ diện tích lá đó lên giấy kẻ ô ly, ngày hôm sau thay thức ăn mới cho sâu ta lại dùng giấy kẻ ô ly đo diện tích lá bị ăn hại để biết đợc lợng lá chúng ăn hại trong 1 ngày đêm. Kết quả đợc ghi vào mẫu biểu sau: Mẫu biểu 05: Biểu theo dõi lợng thức ăn của sâu trởng thành Ký hiệu dụng cụ nuôi sâu Diện tích lá (cm) Diện tích lá bị ăn hại(cm) Ghi chú 1 2 +) Xác định loại thức ăn, khả năng lựa chọn thức ăn của sâu trởng thành hại lá keo, chúng tôi điều tra theo dõi sự phân bố cũng nh mức độ phá hại của sâu trên các cây điều tra và bố trí thí nghiệm cắm các cành keo rồi thả 29 sâu vào hoặc sử dụng những lá keo non, già, bánh tẻ đa vào lọ, mỗi thí nghiệm quan sát 3 - 4 giờ kể từ khi bắt đầu thí nghiệm cho đến khi sâu ổn định trên các đối tợng thức ăn. Kết quả thu đợc ghi vào mẫu biểu sau: Mẫu biểu 06: Biểu theo dõi sự lựa chọn thức ăn thích hợp Số lợng sâu ăn trên các lá keo Lá non Lá bánh tẻ Lá già Bệnh đốm lá Mẫu TN Số sâu Số Lợng Tỷ lệ (%) Số Lợng Tỷ lệ (%) Số Lợng Tỷ lệ (%) Số Lợng Tỷ lệ (%) Nuôi sâu trong phòng kết hợp với theo dõi ngoài rừng để biết thêm số lợng cây thức ăn mà chúng lựa chọn. - Quan sát tập tính sinh hoạt của sâu trởng thành Sau khi thu thập mẫu ngoài rừng về chăm sóc nuôi trong phòng hàng ngày theo dõi các tập tính của chúng nh sự di chuyển của sâu, thời gian ăn của sâu, hình thức và thời gian giao phối. Số lần giao phối của sâu trởng thành, giải phẫu sâu trởng thành đo đếm lợng trứng của mỗi con cái kết quả đợc ghi vào mẫu biểu sau: Mẫu biểu 07: Biểu đo đếm kích thớc sâu trởng thành và lợng trứng của sâu trởng thành STT Chiều dài(mm) Chiều rộng (mm) Lợng trứng Ghi chú 30 - Đối với trứng: Điều tra, theo dõi vị trí để của sâu trởng thành nếu trứng đợc đẻ trên cây thì thu thập về nhà nuôi trong lọ nhựa, theo dõi thời gian nở của trứng. - Đối với sâu non: Sâu non đợc nở ra trong cành, theo dõi thức ăn của sâu non, sự di chuyển và thời gian phát triển của sâu non. 4.4.2.2- Xử lý số liệu 1. Tính toán mật độ của sâu hại (sâu trởng thành, trứng, sâu non, nhộng) theo công thức: M i M 0 = (4.1) n Trong đó: M 0: là mật độ sâu hại của ô tiêu chuẩn M i: là số lợng sâu hại trên cây tiêu chuẩn thứ i n: Là tổng số cây tiêu chuẩn trong ô tiêu chuẩn Số lợng sâu hại của mỗi cây tiêu chuẩn đợc hiệu chỉnh từ kết quả điều tra sâu hại theo mẫu biểu 02. c 5 1j J i .n 5 C M = = (4.2) Trong đó: M i : là số lợng sâu hại của cây tiêu chuẩn thứ i C j : Là số lợng sâu hại của cành thứ j n c : Là tổng số cành của cây tiêu chuẩn. Sau mỗi đợt điều tra mật độ trung bình của khu vực nghiên cứu đợc tính theo công thức: (4.3) n M M n 1 i i 0 Di = = . này. Mỗi công thức chúng tôi dùng 3 cây để phun và thu đợc công thức sau: Công thức 1: Bi58 0,5% Công thức 5 : Dipterex 0,5% Công thức 2: Bi58 1% Công thức 6 : Dipterex 1% Công thức 3: Bassa. mức độ hại lá Trên mỗi cành điều tra lấy ngẫu nhiên 5 lá. Cách lấy nh sau: 2 lá ở gốc cành, 2 lá giữa cành và 1 lá ngọn cành. Các lá đợc phân cấp nh sau: - Cấp 0 là những lá không bị hại . không bị hại - Cấp I là những lá bị ăn hại 25% - Cấp II là những lá bị ăn hại từ 26 - 50% - Cấp III là những lá bị ăn hại trên 51 - 75% - Cấp IV là những lá bị ăn hại trên 75%. Kết quả

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan