Giáo trình điện tử học phần cấu tạo ô tô

159 3.9K 12
Giáo trình điện tử học phần cấu tạo ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu; tôi đã hoàn thành đề tài “Xây dựng bài giảng điện tử môn học cấu tạo Ô tô”. Dó nhiên, đề tài được thực hiện có sự giúp đỡ từ các nguồn khác nhau. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  Ban giám hiệu Trường, phòng Khoa học Công nghệ và sau đại học, chủ nhiện Khoa Cơ khí đã tạo điều kiện về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian thực hiện.  Tập thể giảng viên Trường đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là giảng viên hai Bộ môn Độâng cơ đốt trong và Bộ môn Ô tô của Trường đã có những lời khuyên bổ ích cũng như những nhận xét, đánh giá về nội dung bài giảng.  Các giảng viên bộ môn Cơ khí động lực Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình trao đổi về học thuật môn học Cấu tạo Ô tô.  Sinh viên trường đại học Giao thông Vận tải Tp.Hồ Chí Minh và một số trường khác đã nhận xét, đánh giá về hình thức, bố cục bài giảng. Người thực hiện Nguyễn Thành Sa GIỚI THIỆU Trong quá trình học tập tại các Trường đại học, cao đẳng; kiến thức về cấu tạo, bố trí các bộ phận trên ô tô và công dụng của chúng là hoàn toàn bắt buột các sinh viên chuyên ngành cơ khí ô tô hay cơ khí động lực phải lónh hội được. Hơn nữa, phần kiến thức này cũng được sử dụng một phần hoặc trọn vẹn để giảng dạy cho sinh viên các ngành khác như Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí xếp dỡ, cơ khí nông nghiệp… Do tính chất của môn học, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải truyền đạt lượng kiến thức khá lớn và có tính bao quát. Tất cả các bộ phận, hệ thống trên ô tô cũng như vò trí và vai trò của chúng phải được truyền đạt. Hơn nữa, tốc độ phát triển của ô tô rất nhanh, các bộ phận trên ô tô càng đa dạng cũng như phức tạp về kết cấu. Nếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống chủ yếu dựa vào trình bày bảng đen gặp rất nhiều khó khăn, đặt biệt khi áp dụng đào tạo tín chỉ hiện nay. Trong các năm qua tại Trường đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy ngày càng được quan tâm, phổ biến là các thiết bò như máy tính, máy chiếu, loa, phòng thí nghiệm mô phỏng Ngoài ra, các phần mềm hỗ trợ giảng dạy hiện nay được sử dụng khá phổ biến như Pro Engineer, Autodesk Inventor, Catia, Adobe… Việc ứng dụng các phần mềm này kết hợp với cơ sở vật chất giảng dạy hiện có giúp quá trình truyền đạt kiến thức đến sinh viên được đánh giá khá hiệu quả nhờ tính trực quan cao. Do đó người thực hiện đã kết hợp một số phần mềm hỗ trợ giảng dạy xây dựng bài giảng điện tử môn học cấu tạo ô tô. Trong quá trình thực hiện, tác giả có tham khảo tư liệu từ bài giảng các trường khác cũng như nguồn tài liệu trên internet. Bài giảng điện tử được thực hiện chủ yếu gồm ba phần:  Phần I: tổng qua về ứng dụng multimedia trong dạy học; phần này sẽ tìm hiểu về vai trò của các chương trình hỗ trợ giảng dạy đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực và trình bày một chương trình hỗ trợ xây dựng bài giảng điện tử tiêu biểu.  Phần II: nội dung môn học cấu tạo ô tô  Phần III: Kết luận và đề nghò Đề tài được thực hiện nhưng chắc chắn có nhiều sai sót, tác giả mong nhận được đóng góp, đánh giá từ phí lãnh đạo Trường, khoa Cơ khí, tập thể giảng viên bộ môn Động cơ đốt trong và Ô tô và các bạn sinh viên Người thực hiện MỤC LỤC Trang Phần I: Giới thiệu việc ứng dụng multimedia trong dạy học 1. Đặt vấn đề ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 2. Ưu - nhược điểm của sử dụng máy tính trong dạy và học ……………………………………………………………… 1 3. Vai trò của phương pháp giảng dạy dựa trên sự hỗ trợ của máy tính ………………………………………… 2 3.1. Đặc điểm của phương pháp giảng dạy có sự hỗ trợ của máy tính………………… ………….……………… 2 3.2. Vai trò của phương pháp giảng dạy có sự hỗ trợ của máy tính …………………………………………………… 2 4. Giới thiệu phần mềm ứng dụng dreamweaver trong thiết kế giáo trình điện tử 4.1. Làm việc với văn bản ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 4.2. Làm việc với hình ảnh ……………………………………………………………………………………………………………………………… 4 4.3. Làm việc với table ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 Phần II: Nội dung bài giảng Cấu tạo ô tô Chương 1: Bố trí chung trên ô tô 1.1. Phân loại ô tô ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5 1.2. Cấu tạo chung ô tô ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 5 1.3. Những yêu cầu chung đối với ô tô 6 ………………………………………………………………………………………………………. 1.3.1. Yêu cầu về thiết kế, chế tạo……………………………………………………………………………………………………. 6 1.3.2. Yêu cầu về sử dụng ……………………………………………………………………………………………………………………. 6 1.3.3. Những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa …………………………………………………………………………… 6 1.4. Các thông số kích thước và trọng lượng ô tô …………………………………………………………………………………… 7 1.4.1. Các thông số kích thước …………………………………………………………………………………………………………… 7 1.4.2. Các thông số trọng lượng ………………………………………………………………………………………………………… 7 1.4.3. Công thức bánh xe ……………………………………………………………………………………………………………………… 7 1.5. Bố trí chung trên ô tô ………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 1.5.1. Bố trí động cơ ……………………………………………………………………………………………………………………………… 8 1.5.2. Bố trí hệ thống truyền lực ………………………………………………………………………………………………………… 9 Chương 2: Ly hợp 2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ……………………………………………………………………………………… …………………… 1 2 2.1.1. Công dụng ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 2 2.1.2. Phân 1 loại………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 2 2.1.3. Yêu cầu ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………… 1 2 2.2. Cấu tạo ly hợp …………………………………………………………………………………………………………………………….………………. 1 3 2.2.1. Ly hợp ma sát loại một đóa ……………………………………………………………………………………. ………………… 1 3 2.2.2. Ly hợp ma sát loại nhiều đóa…………………………………………………………………………………………………… 1 3 2.2.3. Ly hơp ma sát kiểu lò xo đóa …………………………………………………………………………………………………… 1 4 2.2.4. Ly hợp thủy lực ……………………………………………………………………………………………………………………………… 1 4 2.3. Cơ cấu điều khiển ly hợp 2.3.1. Điều khiển ly hợp cơ khí …………………………………………………………………………………………………………… 1 5 2.3.2. Điều khiển ly hợp bằng thủy lực ……………………………………………………………………………………………… 1 5 Chương 3: Hộp số 3.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ……………………………………………………………………………………………………………… 1 6 3.2. Cấu tạo các hộp số chính và thông dụng …………………………………………………………………………………………… 1 7 3.2.1. Khái niệm về tỷ số truyền và ký hiệu bánh răng trong hộp số ……………………………………… 1 7 3.2.2. Hộp số 3 số tiến, 1 lùi loại hai trục 1 …………………………………………………………………………………………… 7 3.2.3. Hộp số 3 số tiến, 1 lùi loại ba trục ……………………………………………………………………………………………… 1 7 3.2.4. Hộp số 4 số tiến, 1 lùi loại ba trục …………………………………………………………………………………………… 1 8 3.2.5. Hộp số 5 số tiến, 1 lùi loại ba trục …………………………………………………………………………………………… 1 8 3.3. Hộp số phụ trên ô tô …………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 8 3.4. Hộp số phân phối trên ô tô ……………………………………………………………………………………………………………………… 1 8 3.5. Các chi tiết chính trong hộp số ……………………………………………………………………………………………………………… 1 9 3.5.1. Cơ cấu hãm thanh trượt ………………………………………………………………………………………………………………… 1 9 3.5.2. Cơ cấu khóa thanh trượt ………………………………………………………………………………………………………………… 1 9 3.5.3. Bộ đồng tốc ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 0 3.6. Hộp số tự động …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 0 3.6.1. Giới thiệu về hộp số tự động ……………………………………………………………………………………………………… 2 0 3.6.2. Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ ………………………………………………………………………………… 2 1 3.6.3. Hệ thống điều khiển thủy lực ……………………………………………………………………………………………………… 2 2 Chương 4: Truyền động cardan 4.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ……………………………………………………………………………………………………………… 2 3 4.2. Kết cấu cardan ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2 3 4.2.1. Khớp cardan khác tốc ……………………………………………………………………………………………………………………… 2 3 4.2.2. Khớp cardan đồng tốc …………………………………………………………………………………………………………………… 2 4 4.2.3. Gối đỡ trung gian …………………………………………………………………………………………………………………………… 2 4 4.2.4. Bố trí khớp cardan trên ô tô ………………………………………………………………………………………………………… 2 5 Chương 5: Cầu chủ động trên ô tô 5.1. Truyền lực chính …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 6 5.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu…………………………………………………………………………………………………… 2 6 5.1.2. Kết cấu truyền lực chính ……………………………………………………………………………………………………………… 2 6 5.1.3. Độ cứng vững của truyền lực chính ………………………………………………………………………………………… 2 9 5.2. Bộ truyền vi sai 5.2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu …………………………………………………………………………………………………… 3 0 5.2.2. Phân tích cấu tạo bộ vi sai ……………………………………………………………………………………………………………. 3 0 5.3. Bán trục 5.3.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ………………………………………………………………………………………………… 3 3 5.3.2. Phân tích kết cấu các loại bán trục ………………………………………………………………………………………… 3 3 5.4. Dầm cầu chủ động ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 4 Chương 6: Cầu dẫn hướng 6.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ……………………………………………………………………………………………………………… 3 5 6.2. Phân tích kết cấu cầu dẫn hướng …………………………………………………………………………………………………………… 3 5 6.2.1. Cầu dẫn hướng không chủ động ………………………………………………………………….………………………… 3 5 6.2.2. Cầu dẫn hướng chủ động …………………………………………………………………………………………………………… 3 6 6.2.3. Vò trí lắp đặt của bánh xe dẫn hướng …………………………………………………………………………………… 3 6 Chương 7: Hệ thống treo 7.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ………………………………………………………………………………………………………………… 3 9 7.2. Phân tích kết cấu hệ thống treo ……………………………………………………………………………………………………………… 3 9 7.2.1. Bộ phận hướng ……………………………………………………………………………………………………………………………… 4 0 7.2.2. Bộ phận đàn hồi …………………………………………………………………………………………………………………………… 4 0 7 2.3. Bộ phận giảm chấn ………………………………………………………………………………………………………………………… 4 3 7.4. Hệ thống treo điện tử ………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 4 7.4.1. Giới thiệu về hệ thống treo điện tử ……………………………………………………………………………………… 4 4 7.4.2. Đặc điểm của hệ thống treo điện tử ……………………………………………………………………………………… 4 6 Chương 8: Hệ thống chuyển động 8.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ……………………………………………………………………………………………………………… 4 8 8.2. Kết cấu hệ thống chuyển động ……………………………………………………………………………………………………………… 4 8 Chương 9: Hệ thống lái 9.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu ………………………………………………………………………………………………………………… 5 1 9.2. Động học quay vòng ô tô …………………………………………………………………………………………………………………………… 5 2 9.3. Phân tích kết cấu hệ thống lái ………………………………………………………………………………………………… ……………… 5 3 9.3.1. Cơ cấu lái ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5 3 9.3.2. Dẫn động lái …………………………………………………………………………………………………………………………………… 5 5 9.3.3. Các trợ lực lái ………………………………………………………………………………………………………………………………… 5 5 9.4. Hệ thống lái điện tử 5 [...]... sinh viên đại học và cao đẳng chun ngành Cơ khí ơ tơ Ngồi ra, nội dung của mơn học cũng có thể được sử dụng một phần trong giảng dạy sinh viên các ngành khơng chun về ơ tơ như Cơ giới hóa xếp dỡ, máy xây dựng Nội dung của mơn học gồm 10 chương với các phần được trình bày như sau: Chương I: Bố trí chung trên ô tô I Phân loại ô tô II Cấu tạo chung ô tô III Những yêu cầu chung đối với ô tô 1 Yêu cầu về... giảng điện tử Cấu tạo Ơ tơ” nhằm hạn chế các khó khăn trong q trình giảng dạy mơn học này cũng như tạo tiền đề xây dựng bài giảng điện tử các mơn học khác trong đạo tạo ngành kỹ sư Cơ khí Ơ tơ tại trường II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Để hồn chỉnh bài giảng điện tử mơn học Cấu tạo ơ tơ, người thực hiện cần hồn thành các cơng việc như: III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV Hồn chỉnh nội dung bài giảng mơn học cấu tạo ơ... treo điện tử 1 Giới thiệu về hệ thống treo điện tử 2 Đặc điểm của hệ thống treo điện tử Chương VIII: Hệ thống chuyển động I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Kết cấu hệ thống chuyển động Chương IX: Hệ thống lái I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Động học quay vòng ô tô III Phân tích kết cấu hệ thống lái 1 Cơ cấu lái 2 Dẫn động lái 3 Các trợ lực lái IV Hệ thống lái điện tử 1 Giới thiệu về hệ thống lái điện. .. lùi tô) Hình 7: Mơ phỏng hoạt động cơ cấu phanh guốc * Trên hình trình bày cơ cấu có hai xi lanh làm việc ở hai guốc phanh Mỗi guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm, bố trí đối xứng với đường trục của cơ cấu phanh nhằm tăng hiệu quả khi tô chạy tiến, nhưng lại giảm thấp hiệu quả khi tô chạy lùi Vì vậy loại này dùng cho tô nhỏ và thường dùng ở cầu trước - Các guốc phanh trên các cơ cấu phanh trình. .. 1 Yêu cầu về thiết kế, chế tạo 2 Yêu cầu về sử dụng 3 Những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa IV Các thông số kích thước và trọng lượng ô tô 1 Các thông số kích thước 2 Các thông số trọng lượng 3 Công thức bánh xe V Bố trí chung trên ô tô 1 Bố trí động cơ 2 Bố trí hệ thống truyền lực Chương II: Ly hợp I Công dụng, phân loại, yêu cầu 1 Công dụng 2 Phân loại 3 Yêu cầu II Cấu tạo ly hợp 1 Ly hợp ma sát loại... thống không làm việc - Hiệu suất dẫn động sẽ giảm ở nhiệt độ thấp 2 Phanh khí: - Dùng trên tô cỡ lớn, có kéo rơmoóc - Kết cấu phức tạp - Ưu điểm: - Lực tác dụng lên pedal nhỏ - Trang bò trên tô tải lớn có kéo rơmoóc - Bảo đảm chế độ phanh rơmoóc khác với tô kéo, do đó phanh đoàn xe được ổn đònh, khi rơmoóc bò tách khỏi tô thì rơmoóc bò phanh một cách tự động - Có khả năng cơ khí hoá quá trình điều... mà lực tác dụng lên hai guốc phanh bằng nhau - Khi tô tiến, cả hai guốc phanh muốn quay cùng chiều với trống phanh để tựa vào điểm tựa (3) và (4) Khi tô lùi, guốc phanh trái bò trống phanh cuốn theo rời điểm tựa (3), (4) và tỳ vào điểm tựa (5) Cho nên cơ cấu phanh này hiệu quả phanh khi tô tiến lớn hơn tô lùi - Ở trường hợp các piston của cơ cấu phanh đối xứng nhau thì lực ma sát guốc phanh trước... trong Dreamweaver Phần II: Bài giảng Cấu tạo ô tô Mơn học Cấu tạo Ơ tơ nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về bố trí các hệ thống trên ơ tơ, cơng dụng các bộ phận và kết cấu từng chi tiết, bộ phận trên ơ tơ Bên cạnh đó, các hệ thống mới được trang bị trên ơ tơ trong những năm gần đây cũng được đề cập đến như hệ thống treo khí nén, hộp số điều khiển bằng điện tử Kiến thức về mơn học là hồn tồn bắt... ô tô Chương V: Cầu chủ động trên ô tô A Truyền lực chính I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Kết cấu truyền lực chính 1 Bánh răng nón răng thẳng 2 Bánh răng nón răng cong 3 Bánh răng hypoit 4 Trục vít, bánh vít 5 Truyền lực chính kép III Độ cứng vững của truyền lực chính B Bộ truyền vi sai I Công dụng, phân loại, yêu cầu II Phân tích cấu tạo bộ vi sai 1 Vi sai đối xứng 2 Vi sai không đối xứng 3 Cơ cấu. .. khí ơ tơ và các ngành liên quan Tăng tính hứng thú học tập của mơn học so với phương pháp giảng dạy truyền thống Tạo tiền đề xây dụng bài giảng điện tử các mơn học khác Đánh giá tính khả thi của phần mềm được chọn trong việc thiết kế bài giảng điện tử Tạo thói quen nghiên cứu khoa học đối với giảng viên GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài chỉ quan tân đến cấu tạo chung, các hệ thống phổ biến trên ơ tơ hiện nay . ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 Phần II: Nội dung bài giảng Cấu tạo ô tô Chương 1: Bố trí chung trên ô tô 1.1. Phân loại ô tô ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5 1.2. Cấu tạo chung ô tô ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 5 1.3 dung của mơn học gồm 10 chương với các phần được trình bày như sau: Chương I: Bố trí chung trên ô tô I. Phân loại ô tô II. Cấu tạo chung ô tô III. Những yêu cầu chung đối với ô tô 1. Yêu cầu. hiểu, nghiên cứu; tôi đã hoàn thành đề tài “Xây dựng bài giảng điện tử môn học cấu tạo Ô tô . Dó nhiên, đề tài được thực hiện có sự giúp đỡ từ các nguồn khác nhau. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Trong những năm qua, việc đầu tư về cơ sở vật chất thực sự được quan tâm của các cấp lãnh đạo tại Trường đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh các học cụ phục vụ học tập cho sinh viên, các trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho giảng viên cũng được đầu tư rộng rãi, tạo điều kiện tốt cho cơng tác của giảng viên. Cơng tác soạn bài giảng và giảng dạy trên lớp của giảng viên có sự hỗ trợ của máy tính ngày càng phổ biến. Việc thiết kế các bài giảng làm tăng tính sinh động, tạo hứng thú cho sinh viên được nhiều quan tâm hiện nay.

  • Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, các bài giảng thiết kế dưới dạng web tạo cơ sở tốt cho sinh viên tham khảo trước bài giảng, làm tăng tính chủ động học tập. Đặc biệt theo học chế tín chỉ được áp dụng tại Trường hiện nay, đòi hỏi sinh viên phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu nội dung mơn học trước khi đến lớp trong khi đó thời lượng giảng dạy ở lớp giảm đi và thời lượng tự học của sinh viên tăng.

  • Đội ngũ giảng viên trẻ tại Trường chiếm tỉ lệ lớn, việc tạo thói quen nghiên cứu nâng cao kiến thức và chất lượng giảng dạy là hồn tồn cần thiết. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Xây dựng bài giảng điện tử Cấu tạo Ơ tơ” nhằm hạn chế các khó khăn trong q trình giảng dạy mơn học này cũng như tạo tiền đề xây dựng bài giảng điện tử các mơn học khác trong đạo tạo ngành kỹ sư Cơ khí Ơ tơ tại trường.

  • II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • Để hồn chỉnh bài giảng điện tử mơn học Cấu tạo ơ tơ, người thực hiện cần hồn thành các cơng việc như:

  • Hồn chỉnh nội dung bài giảng mơn học cấu tạo ơ tơ dưới định dạng Microsoft Word từ các nguồn tài liệu hiện có và bổ sung từ sưu tầm

  • Tìm hiểu, tra cứu các hình ảnh minh họa bài giảng

  • Sử dụng các chương trình, phần mềm chỉnh sửa các hình ảnh đã có như Photoshop

  • Sử dụng Adobe Corel để tạo các ảnh minh họa cần thiết

  • Sử dụng Flash, Autodesk Inventer để thiết kế ảnh động hoặc mơ phỏng

  • Lựa chọn phần mềm xây dựng bài giảng điện tử mơn Cấu tạo ơ tơ

  • III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • Làm nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy cho sinh viên tại Trường đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh

  • Làm nguồn tư liệu cho sinh viên ngành cơ khí ơ tơ và các ngành liên quan

  • Tăng tính hứng thú học tập của mơn học so với phương pháp giảng dạy truyền thống

  • Tạo tiền đề xây dụng bài giảng điện tử các mơn học khác

  • Đánh giá tính khả thi của phần mềm được chọn trong việc thiết kế bài giảng điện tử

  • Tạo thói quen nghiên cứu khoa học đối với giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan