Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa và bảo dưỡng ô tô

182 437 2
Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa và bảo dưỡng ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯƠNG MINH HIẾU NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN SỬA CHỮA BẢO DƯƠNG Ô LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS ĐÀM HOÀNG PHÚC Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.ĐÀM HOÀNG PHÚC Đề tài thực môn Ô Xe chuyên dụng, Viện khí động lực, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2014 Học viên Trương Minh Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU 14 PHẦN A 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 15 Những sở lý luận sư phạm 15 1.1 Mục tiêu giáo dục đào tạo 15 1.2 Quan điểm giáo dục, đào tạo 15 Cơ sở sư phạm để xây dựng biên soạn nội dung giảng 16 2.1 Theo yêu cầu xã hội 16 2.2 Theo mục tiêu đào tạo 16 2.3 Tính thống 17 2.4 Vị trí giảng 18 2.5 Đối tượng học 19 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 20 1.Tổng quan giảng điện tử 20 Kết cấu giảng 24 2.1.Triển khai khối kiến thức chuyên ngành ô 24 2.2 Khung nội dung giảng 26 2.3 Tổ chức giảng máy tính 28 Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Thu thập xử lý tài liệu 28 3.2 Phương pháp xây dựng giảng điện tử 29 Tính ứng dụng giảng điện tử 34 4.1 Cách sử dụng giảng 34 4.2 Đối tượng giảng dạy 34 4.3 Khả cập nhật 34 PHẦN B: NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 35 CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ XƯỞNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN 35 BÀI 1: THIẾT BỊ NÂNG HẠ 35 Công dụng, phân loại, yêu cầu: 35 1.1 Công dụng: 35 1.2 Phân loại: 35 1.3 Yêu cầu: .35 2.Thiết bị nâng, chuyển định vị điều khiển tay 36 2.1 Kích thuỷ lực: .36 2.2.Xe nâng tay 37 Thiết bị nâng chuyển, định vị điều khiển điện 37 3.1 Cầu nâng trụ Bend-pak 37 3.2 Cầu nâng trụ Bend-pak 39 Bài 2: DỤNG CỤ SỬA CHỮA 41 1.Khái niệm bản: 41 2.Các nguyên tắc sử dụng dụng cụ thiết bị: 41 Các thiết bị cầm tay thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa 42 3.1 Dụng Cụ Cầm Tay .42 Một số dụng cụ cầm tay sử dụng sửa chữa ôtô: 43 4.1 Cờ lê 43 4.2 Bộ đầu .44 4.3 Clê 48 4.4 Mỏ lết 49 4.5 vít 49 4.6 Kìm .50 4.7 Búa .51 4.8 Dao cạo gioăng 52 4.9 Đột lấy Tâm 53 BÀI 3: DỤNG CỤ THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG 54 Các loại Vam 54 1.1 Bộ Vam khỏe 54 1.2 Vam tháo lò xo xupap 55 1.3 Bộ Vam tháo bầu lọc dầu 56 1.4 Vam chiều tháo bầu lọc dầu 57 Súng 57 2.1 Súng giật 58 Thiết bị tháo, lắp lốp 58 BÀI 4: DỤNG CỤ THIẾT BỊ ĐO KIỂM - CHẨN ĐOÁN 60 Các Dụng cụ đo 60 1.1 Những điểm cần kiểm tra trước đo: .60 1.2 Bảo quản dụng cụ 61 1.3 Một số dụng cụ đo thông dụng: 61 Các thiết bị đo 67 2.1 Thiết bị đo áp xuất xi lanh 67 2.2 Thiết bị đo áp suất dầu .68 2.3 Thiết bị đo góc đánh lửa sớm .69 2.4 Thiết bị đo nhiệt độ động cơ: .70 3.Các thiết bị kiểm tra 71 3.1 Thiết bị kiểm tra bình ắc quy .71 3.2 Thiết bị kiểm tra hệ thống làm mát 72 3.3 Thiết bị kiểm tra máy phát,máy đề 73 3.4 Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe: 74 Các thiết bị dùng bảo dưỡng sửa chữa ôtô 76 4.1 Thiết bị cân lốp .76 4.2 Các thiết bị dùng kiểm định chất lượng ôtô 77 Các thiết bị chẩn đoán xách tay 83 5.1 Bộ thiết bị chẩn đoán OBD-II (Scan tool) 83 5.2 Thiết bị chuẩn đoán ECU 86 CHƯƠNG 2: SỬA CHỮABẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 88 BÀI 5: SỬA CHỮA CÁC CỤM CHI TIẾT TRÊN ĐỘNG CƠ 88 Tổng Quát Chung 88 1.1 Phân tích đánh giá thông số, tiêu động .88 Phương pháp chẩn đoán, kiểm tra 93 2.1 Quy trình 93 2.2 Sơ đồ khối quy trình chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng xe: 94 2.3 Điều tra trước chẩn đoán: 95 2.4 Mô triệu chứng hư hỏng: .96 Kiểm tra hệ thống ô 103 3.1 Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 103 3.2 Kiểm tra áp suất nén .104 3.3 Kiểm tra độ cân công suất xilanh .104 3.4 Kiểm tra tỷ lệ hòa trộn không khí-nhiên liệu(A/F) 105 3.5 Kiểm tra khí xả: 105 3.5.1 Động xăng 105 Sửa chữa bảo dưỡng .108 4.1 Hệ thống nạp xả 108 4.2 Hệ thống bôi trơn 111 4.4 Hệ thống nhiên liệu .114 CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA-BẢO DƯỠNG GẦM Ô 117 BÀI 6: SỬA CHỮA HỆ THÔNG TRUYỀN ĐỘNG .117 SỬA CHỮA LY HỢP .117 1.2 Các hư hỏng thương gặp 117 1.2 Qui trình bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp .118 1.3 Kiểm tra bảo dưỡng ly hợp 119 SỬA CHỮA HỘP SỐ 124 2.2 Qui trình bảo dưỡng, sửa chữa hộp số theo sơ đồ sau: 127 2.3 Kiểm tra bảo dưỡng hộp số 127 2.5 Quy trình lắp hộp số 148 BÀI 7: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 152 Các hư hỏng thường gặp hệ thống lái 152 Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa 153 Bảo dưỡng, sửa chữa 154 3.1 Bánh lái 154 3.2 Thanh .155 3.3 Trụ lái .155 BÀI 8: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO .157 Các hư hỏng thường gặp hệ thống treo 157 Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống treo .158 Qui trình kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh xe 158 3.1 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm 158 3.2 Kiểm tra điều chỉnh góc CASTER 159 3.3 Kiểm tra điều chỉnh góc CAMBER 159 BÀI 9: SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH 161 Các hư hỏng thường gặp hệ thống phanh .161 Qui trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống phanh: 162 Qui trình kiểm tra điều chỉnh phận hệ thống phanh .162 4.1 Bàn đạp phanh 163 4.2 Phanh tay 164 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA- BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN Ô 165 BÀI 10: SỬA CHỮA HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN – HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG .165 Tổng Quát Hệ thống Điện Trên Ô 165 1 Vị trí hệ thống điện ôtô 165 Quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện 166 2.1 Quy trình chẩn đoán: .166 2.2 Kiểm tra hư hỏng điều tra trước chẩn đoán .166 Sửa chửa, bảo dưỡng hệ thống nạp điện- hệ thống khởi động 169 3.1 Tháo 169 3.2 Vệ sinh, xếp: 169 3.3 Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: 170 3.4 Lắp ráp: 170 3.5 Điều chỉnh, kiểm tra lắp ráp: 171 BÀI 11: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 172 Tháo rời chi tiết, phận hệ thống: .172 Vệ sinh, xếp: 172 Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: .174 Lắp ráp: .174 Điều chỉnh, kiểm tra lắp ráp: .175 BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ .176 Tháo rời chi tiết hệ thống: 176 Vệ sinh, xếp: 177 Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: .177 Lắp ráp: .178 KẾT LUẬN .180 TÀI LIỆU THAM KHẢO .181 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ôtô thô sơ ngành công nghiệp ôtô có phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu người Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thời đại Để có điều công tác giáo dục đào tạo ngày trọng Trên giới việc sử dụng giảng điện tử giảng dạy phổ biến Tuy nhiên nước ta việc ứng dụng giảng điện tử hạn chế Vì mong muốn xây dựng hệ thống giảng điện tử chuyên ngành ô Do thời gian có hạn nên thực đề tài “Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa bảo dưỡng ô tô” Mặc dù cố gắng kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi vài sai sót, mong nhận bảo thêm thầy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đàm Hoàng Phúc hướng dẫn, bảo nhiệt tình thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày 24 / 03 / 2014 Học viên Trương Minh Hiếu DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Hình A.2.1 Tên hình vẽ Giao diện phần mềm TEAM 21 TOYOTA Trang 24 Hình A.2.2 Ma trận nhóm kiến thức chuyên ngành ô 26 Hình A.2.3 Giao diện chương trình giảng điện tử chuyên 28 nghành ô Hình A.2.4 Giao diện lựa chọn học phần giảng điện tử chuyên 28 nghành ô Hình A.2.5 Giao diện lựa chọn BGĐT học phần sửa chữa bảo 28 dưỡng ô Hình A.2.6 Giao diện lập trình Adobe Dreamweaver 31 Hình A.2.7 Giao diện Adobe Photoshop 33 Hình A.2.8 Hình A.2.9 Giao diện AVS Video Converter Giao diện trang word tổng hợp 33 33 Hình A.2.10 Hình A.2.11 Chèn tiếp nội dung Cửa sổ giao diện lập trình HTML 33 35 HìnhA.2.11 Phần mềm giảng có tên E-Learning 35 Hình B.1.1 Kích thuỷ lực 37 Hình B.1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động kích thuỷ lực 38 Hình B.1.3 Cấu tạo xe nâng tay 38 Hình B.1.4 Cấu tạo cầu nâng trụ Bend-pak 39 Hình B.1.5 Bảng điều khiển 39 Hình B.1.6 Cầu nâng trụ Bend-pak 40 Hình B.1.7 Chọn dụng cụ phù hợp với công việc 43 Hình B.1.8 Chọn dụng cụ theo tốc độ hoàn thành công việc 43 Hình B.1.9 Mômen xiết loại cụng cụ 44 Hình B.1.10 Hướng dẫn sử dụng cờ lê 44 Hình B.1.11 Các loại đầu 45 Hình B.1.12 Hình B.1.13 Khẩu dùng tháo, lắp bugi Hướng dẫn sử dụng đầu nối đầu 46 46 Hình B.1.14 Khớp nối tùy động 47 Hình B.1.15 Thanh nối dài cho đầu 47 Hình B.1.16 Tay nối trượt đầu 48 Hình B.1.17 Tay quay nhanh cho đầu 48 Hình B.1.18 Tay quay cóc 49 Hình B.1.19 Clê Tròng 49 Hình B.1.20 Mỏ lết 50 Hình B.1.21 Các loại vít cách sử dụng 51 Hình B.1.22 Kìm mỏ nhọn 51 Hình B.1.23 Kìm có tâm trượt 51 Hình B.1.24 Kìm cắt(kìm bấm) 52 Hình B.1.25 Hình B.1.26 Các loại búa ứng dụng Dao cạo gioăng 53 54 Hình B.1.27 Đột lấy Tâm 54 Hình B.1.28 Đục nhọn 55 Hình B.1.29 Các loai vam chuyên dùng 56 Hình B.130 Hình B.1.31 Vam tháo lò xo xupap Bộ Vam tháo bầu lọc dầu 57 57 Hình B.1.32 Vam chiều tháo bầu lọc dầu 58 Hình B.1.33 Súng 58 Hình B.1.34 Súng giật 59 Hình B.1.35 Thiết bị tháo, lắp lốp 59 Hình B.1.36 Các Dụng cụ đo cách sử dụng 61 Hình B.1.37 Bảo quản dụng cụ đo 62 Hình B.4.3:Quy trình chẩn đoán 2.2.1 Kiểm tra cách dùng EWD: Hình B.4.4:Kiểm tra cách dùng EWD Việc sử dụng EWD việc khắc phục hư hỏng thiết bị điện cung cấp thông tin thiết bị điện, cần thiết cho việc chẩn đoán cố, bao gồm trạng thái sơ đồ mạch điện, vị trí tình trạng nối thiết bị 2.2.2 Kiểm tra cầu chì: Hình B.4.5:Kiểm tra cầu chì 167 Cầu chì hỏng do: + Bị mòn dòng điện đóng ngắt liên tục khiến vật liệu chế tạo cầu chì bị nứt + Bị cháy tải 2.2.3 Kiểm tra điện áp: Hình B.4.6:Kiểm tra điện áp Tiến hành điều kiện để điện áp xuất điểm kiểm tra Dùng vôn kế kiểm tra hư hỏng mạch điện Có thể tiến hành đèn kiểm tra thay cho vôn kế 2.2.4 Kiểm tra ngắn mạch, kiểm tra điện áp cấp cho mạch: Hình B.4.7:Kiểm tra ngắn mạch, kiểm tra điện áp cấp cho mạch Kiểm tra điện áp mạch điện, xác định điện áp làm việc linh kiện mạch điện,… 168 Sửa chửa, bảo dưỡnghệ thống nạp điện- hệ thống khởi động 3.1 Tháo Hình B.4.8: Hệ thống cung cấp điện, hệ thống khởi động Thực quy trình tháo rời chi tiết phận hệ thống: + Tháo acquy,máy phát, máy đề khỏi động + Tháo rời chi tiết máy phát máy đề Trước tháo âm acquy phải ghi lại thông tin xe lưu nhớ mã chẩn đoán, tần số đài, vị trí ghế, vị trí vô lăng, 3.2 Vệ sinh, xếp: Hình B.4.9:Vệ sinh, xếp 169 Sau tháo rời chi tiết,bộ phận hệ thống tiến hành vệ sinh xếp chi tiết theo vị trí định,để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra phát hư hỏng việc lắp ráp trở lại 3.3 Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: Hình B.4.10:Kiểm tra, khắc phục hư hỏng Tiến hành kiểm tra, sửa chữa hư hỏng mà phận, chi tiết hệ thống gặp phải: + Kiểm tra mạch điện máy phát, máy đề + Kiểm tra phần khí: khớp chiều,bạc, bi, bánh răng, + Kiểm tra cực ác quy, mức axit với acuy nước, mứa kiềm với acquy kiềm, + Xác định hư hỏng diễn tiến hành sửa chữa khắc phục 3.4 Lắp ráp: 170 Hình B.4.11: Lắp ráp máy khởi động Sau kiểm tra, khắc phục hư hỏng hệ thống, tiến hành lắp ráp chi tiết trở lại theo trình tự ngược với trình tự tháo Những chi tiết khắc phục phải tiến hành thay Lắp ráp trở lại động 3.5 Điều chỉnh, kiểm tra lắp ráp: Hình B.4.12:Điều chỉnh, kiểm tra lắp ráp Lắp trở lại động Khi kiểm tra, lắp ráp chi tiết luôn phải tiến hành điều chỉnh cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra lại triệu chứng hư hỏng trước để xác định xem có hư hỏng hay không Kiểm tra xem chi tiết có bị lắp lẫn hay không,các phận hoạt động đạt tiêu chuẩn hay chưa 171 BÀI 11: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Mục tiêu: Sau học học người học có khả năng: - Tháo lắp phận hệ thống đánh lửa - Kiểm tra, khắc phục hư hỏng cuộn đánh lửa - Điều chỉnh hệ thống vận hành Tháo rời chi tiết, phận hệ thống: Hình B.4.13:Tháo rời chi tiết, hệ thống đánh lửa trực tiếp Hệ thống đánh lửa trực tiếp Tiến hành tháo rời phận hệ thống từ xe xuống Tháo rời chi tiết phục vụ cho việc vệ sinh, kiểm tra, sửa chữa khắc phục hư hỏng mà phận chi tiết gặp phải Vệ sinh, xếp: Hình B.4.14:Vệ sinh, xếp Hệ thống đánh lửa điện tử có chia điện (dùng động 4a-fe,5a-fe) 172 Sau tháo rời phận từ xe xuống, tiến hành vệ sinh sơ phận tổng thể: chia điện (nếu có), bôbin IC đánh lửa, Khi tháo rời chi tiết phận tiến hành vệ sinh xếp chi tiết theo trình tự tháo hợp lý thuận lợi cho khâu kiểm tra, phát hư hỏng 173 Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: Hình B.4.15:Kiểm tra, khắc phục hư hỏng cuộn dây đánh lửa Cuộn dây đánh lửa Sau vệ sinh chi tiết, phận hệ thống, tiến hành kiểm tra, phát hư hỏng xảy + Kiểm tra chia điện,bobin đánh lửa, cảm biến, IC đánh lửa, + Kiểm tra mạch đánh lửa + Kiểm tra cuộn dây đánh lửa, + Kiểm tra độ mạnh yếu tia lửa, + Kiểm tra khe hở bugi đánh lửa Lắp ráp: Hình B.4.16:Lắp ráp Hệ thống đánh lửa trực tiếp 174 1.khóa điện;2.acquy;3.cuộn dây đánh lửa với IC đánh lửa;4.bugi;5.ECU;6.cảm biến vị trí trục cam;7.cảm biến vị trí trục khuỷu Hệ thống đánh lửa trực tiếp: Sau tiến hành kiểm tra khắc phục hư hỏng xảy với chi tiết, phận hệ thống đánh lửa, tiến hành lắp ráp trở lại chi tiết lắp trở lại động Điều chỉnh, kiểm tra lắp ráp: + Kiểm tra lại chi tiết lắp ráp xem chúng có bị lắp lẫn hay không, + Kiểm tra lại triệu chứng hư hỏng trước đo xem chúng khắc phục triệt để hay chưa + Tiến hành điều chỉnh lại vị trí lắp ráp theo yêu cầu kỹ thuật, tra nguyên trạng xe ban đầu 175 BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Mục tiêu: Sau học học người học có khả năng: - Tháo rời chi tiết hệ thống - Kiểm tra, khắc phục hư hỏng phần - Kiểm tra , khắc phục hư hỏng phần điện Tháo rời chi tiết hệ thống: Hình B.4.17:Tháo rời chi tiết hệ thống phun xăng điện tử Hệ thống phun xăng điện tử Tiến hành tháo rời chi tiết,bộ phận hệ thống phun xăng,bao gồm: - Các cảm biến: + Cảm biến vị trí trục khuỷu + Cảm biến vị trí trục cam + Cảm biến vị trí bướm ga + Cảm biến lưu lượng hí nạp + Cảm biến áp suất đường ống nạp + Cảm biến nhiệt độ nước làm mát + Cảm biến oxy - Các vòi phun 176 - Các bugi đánh lửa - Các IC đánh lửa - ECU động Vệ sinh, xếp: Hình B.4.18:Sơ đồ hệ thống phun xăng 1.thùng xăng;2.bơm xăng;3.lọc xăng;4.dàn phân phối;5.bộ điều áp xăng 6.vòi phun - Tiến hành vệ sinh sơ phận hệ thống như: thùng xăng, bơm xăng, lọc xăng, - Tiến hành vệ sinh chi tiết tháo rời như: rôto bơm xăng, lõi lọc xăng, - Sắp xếp chúng theo trình tự vệ sinh trình tự tháo cho việc tiến hành kiểm tra lắp trở lại thuận lợi Kiểm tra, khắc phục hư hỏng: Hình B.4.19:Kiểm tra vòi phun 177 - Kiểm tra phần cơ: + Kiểm tra hoạt động bơm xăng,lọc xăng, + Kiểm tra hoạt động vòi phun + Liểm tra dò rỉ xăng, - Kiểm tra phần điện: + Kiểm tra giăc nối đến Ecu Kiểm tra điện cực ECU + Kiểm tra cảm biến + Kiểm tra mạch điều khiển bơm xăng Khi phát hư hỏng, cố xảy ra, tiến hành sửa chữa khắc phục cố Những chi tiết hỏng hóc lớn khác phục nguyên trạng ban đầu cần phải tiến hành thay Lắp ráp: Hình B.4.20: Kiểm tra lộc bơm nhiên liệu Sau trình kiểm tra khắc phục hư hỏng mà chi tiết, phận hệ thống phun xăng điện tử gặp phải hoàn tất, tiến hành lắp ráp trở lại nguyên trạng phận lắp ráp trở lại xe 178 Hình B.4.21: Lắp ráp chi tiết hệ thống phun xăng điện tử Lắp ráp lại phận lắp hệ thống trở lại xe + Kiểm tra lại chi tiết lắp ráp xem chúng có bị lắp lẫn hay không, + Kiểm tra lại triệu chứng hư hỏng trước đo xem chúng khắc phục triệt để hay chưa + Tiến hành điều chỉnh lại vị trí lắp ráp theo yêu cầu kỹ thuật, trả nguyên trạng xe ban đầu 179 KẾT LUẬN Luận văn xây dựng BGĐT hệ thống điện ô đại BGĐT, xây dựng nhằm đáp ứng xu tin học hóa nhà trường, mở rộng phạm vi ứng dụng giảng điện tử trường học Ngoài ra, nội dung giảng có chi tiết trực quan sinh động, góp phần làm tăng khả tiếp thu học sinh, sinh viên So với BGĐT sử dụng hãng ô tô, phần mềm BGĐT mà em xây dựng đạt tiêu chí tương tự dễ sử dụng, có tính trực quan sinh động Hướng mở luận văn: - Xây dựng giảng hoàn thiện cho tất hệ thống ô động cơ, hộp số, đăng, cầu xe, sửa chữa bảo dưỡng… Hình KL.1:Giao diện lựa chọn học phần giảng điện tử chuyên nghành ô Trong trình làm luận văn thời gian kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, kính mong quý thầy, cô bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết cấu ô - Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng - NXB Bách Khoa - 2009 Bài giảng Lý thuyết ô - PGS.TS Lưu Văn Tuấn - Đại học Bách Khoa Hà Nội Lý thuyết Ô Máy kéo - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng - NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 2005 Bài giảng Thiết kế tính toán ô - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Tự học Thiết kế trang web với Adobe Dreamweaver CS 6.5 hình minh họa NXB Thời đại Tài liệu đào tạo kỹ thuật TOYOTA: TEAM 21 Tài liệu đào tạo kỹ thuật KIA Tài liệu đào tạo kỹ thuật HUYNDAI Các tài liệu www.oto-hui.com 10 Các tài liệu www.scholar.google.com.vn 11 Bài giảng cấu tạo Ôtô- Phạm Vỵ – Dương Ngọc Khánh-Hà Nội - 2004 12 Trang bị điện ôtô máy kéo - Đinh Ngọc Ân - NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội1976 13 Trang bị điện ôtô máy kéo - Đinh Ngọc Ân - NXB Khoa học kỹ thuật- 1980 14 Khai thác kỹ thuật kết cấu cửa ôtô Nhật Bản - Đinh Ngọc Ân - NXB Khoa học kỹ thuật- 1984 15 Hệ thống điện thân xe điều khiển tự động ô – Đỗ Văn Dũng – 2007 16 Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô – Hoàng Đình Long – NXB Giáo dục 181 ... em tham gia nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa bảo dưỡng ô tô" với mục đích tìm hiểu xây dựng nên phần mềm BGĐT với nội dung kiến thức ô tô ứng dụng lĩnh... chương trình giảng điện tử chuyên nghành ô tô Hình A.2.4:Giao diện lựa chọn học phần giảng điện tử chuyên nghành ô tô Hình A.2.5:Giao diện lựa chọn BGĐT học phần sửa chữa bảo dưỡng ô tô 27 2.3... ngành ô tô Do thời gian có hạn nên thực đề tài Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần sửa chữa bảo dưỡng ô tô Mặc dù cố gắng kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi vài

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • BẢNG BIỂU CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • PHẦN A

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

    • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

    • PHẦN B: NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

      • CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ XƯỞNG VÀ THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan