1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện cơ bản trên ô tô hiện đại

161 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện cơ bản trên ô tô hiện đại Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện cơ bản trên ô tô hiện đại Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện cơ bản trên ô tô hiện đại luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG NGHIỆM NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN ĐIỆN CƠ BẢN TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐÀM HỒNG PHÚC Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Đàm Hồng Phúc Đề tài thực mơn Ơ tơ Xe chuyên dụng, Viện khí động lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Quang Nghiệm LỜI CẢM ƠN Với tư cách tác giả luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đàm Hồng Phúc, thầy hướng dẫn tơi tận tình chu đáo chun mơn để tơi hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy, cô bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện sở vật chất suốt thời gian học tập làm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người động viên chia sẻ với nhiều suốt thời gian tham gia học làm luận văn Học viên Nguyễn Quang Nghiệm LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ôtô thô sơ nghành công nghiệp ôtô có phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu người Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thời đại Để có điều cơng tác giáo dục đào tạo ngày trọng Trên giới việc sử dụng giảng điện tử giảng dạy phổ biến Tuy nhiên nước ta việc ứng dụng giảng điện tử cịn hạn chế Vì mong muốn xây dựng hệ thống giảng điện tử chuyên ngành ô tô Do thời gian có hạn nên tơi thực đề tài “Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện ô tô đại” Mặc dù cố gắng kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khó tránh khỏi vài sai sót, em mong nhận bảo thêm thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy Đàm Hoàng Phúc hướng dẫn, bảo nhiệt tình tơi thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày 20 / /2014 Học viên Nguyễn Quang Nghiệm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU .16 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 17 PHẦN A: PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .18 CHƯƠNG : CƠ SỞ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .18 1.NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN SƯ PHẠM .18 1.1 Mục tiêu giáo dục đào tạo 18 1.2 Quan điểm giáo dục, đào tạo 18 CƠ SỞ SƯ PHẠM ĐỂ XÂY DỰNG VÀ BIÊN SOẠN NỘI DUNG BÀI GIẢNG 19 2.1 Theo yêu cầu xã hội 19 2.2 Theo mục tiêu đào tạo 19 2.3 Tính thống 20 2.4 Vị trí giảng 21 2.5 Đối tượng học 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 23 1.TỔNG QUAN VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 23 1.1 Tổng quan giảng điện tử 23 1.2 Những ưu điểm giảng điện tử (BGĐT) 24 KẾT CẤU BÀI GIẢNG 26 2.1.Triển khai khối kiến thức chuyên ngành ô tô 26 2.2 Khung nội dung giảng 29 2.3 Tổ chức giảng máy tính 30 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1 Thu thập xử lý tài liệu 31 TINH ỨNG DỤNG CỦA BÀI GIẢNG 33 4.1 Cách sử dụng giảng 33 4.2 Đối tượng giảng dạy 35 4.3 Khả cập nhật 35 PHẦN B: NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 36 CHƯƠNG 1: CƠ BẢN VỀ ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ 36 BÀI 1: CƠ BẢN VỀ ĐIỆN 36 KHÁI QUÁT VỀ DÒNG ĐIỆN 36 1.1 Khái quát 36 1.2 Các chức điện 36 1.3 Ba yếu tố điện 37 CƠNG SUẤT DỊNG ĐIỆN 37 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC) 38 DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC) 38 NGUYÊN LÍ VỀ PHÁT ĐIỆN 38 5.1 Cảm ứng điện từ 38 5.2.Chiều dòng điện 39 5.3 Nguyên lí máy phát điện 40 5.4 Hiệu ứng tự cảm 40 5.5 Hiệu ứng cảm ứng tương hỗ 41 BÀI 2: CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TỬ 42 CHẤT BÁN DẪN 42 1.1 Đặt vấn đề 42 1.2 Chất bán dẫn 43 DIODE 44 2.1.Cấu tạo chung 44 2.2 Nguyên lý hoạt động Diode 45 2.3 Các loại Diode 46 3.TRANSISTOR 51 3.1 Các transistor thường 51 3.2.Transistor quang 54 IC (Mạch tích hợp) 54 ĐIỆN TRỞ 56 5.1 Cấu tạo 56 5.2 Đọc giá trịđiện trở 57 5.4 Điện trở nhiệt (Thermistor) 60 TỤ ĐIỆN 61 6.1 Cấu tạo 61 6.2 Nguyên lý hoạt động 62 6.3 Cách ghi đọc giá trị tụ điện 62 6.4 Phân loại tụ điện 64 6.5 Các đặc điểm tích điện tụ điện 65 BÀI 3: CÁC MẠCH LOGIC 66 KHÁI QUÁT MẠCH LOGIC .66 CỔNG NOT .66 3.CỔNG OR 67 CỔNG NOR .68 CỔNG AND .68 CỔNG NAND 69 BỘ SO 69 BÀI 4: CƠNG TẮC, RELAY, CẦU CHÌ TRÊN Ơ TƠ 70 CÔNG TẮC .70 1.1.Công tắc xoay 70 1.2 Công tắc ấn, công tắc bập bênh 70 1.3 Công tắc cần, công tắc phát nhiệt độ 71 1.4 Công tắc phát dịng điện, cơng tắc vận hành thay đổi mức dầu 71 RELAY ( RƠ LE) 71 2.1 Loại thường mở 73 2.2 Loại thường đóng 73 2.3 Loại tiếp điểm 73 2.4 Loại chuyên dùng 73 CẦU CHÌ 74 3.1.Cách đọc giá trị tải cực đại 75 3.2 Cầu chì tự nhảy 76 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN 76 BÀI 5: BÌNH ẮC QUY KHỞI ĐỘNG .76 KHÁI QT VỀ BÌNH ẮC QUY TRÊN Ơ TƠ 77 1.1 Cơng dụng bình ắc quy ô tô 77 1.2 Phân loại ắc quy 78 CẤU TẠO ẮC QUY 78 2.1 Cấu tạo ngăn 79 2.2 Vỏ ắc quy 81 2.3 Nắp thông 81 2.4 Cực ắc quy 81 2.5 Cửa xem tỷ trọng 82 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BÌNH ẮC QUY .83 3.1 Hoạt động ngăn 83 3.2 Các trình điện hóa ắc quy 83 3.3 Thơng số ắc quy chì-axit 84 BÀI 6: MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 85 KHÁI QUÁT 85 1.1 Vai trò hệ thống cung cấp điện 85 1.2 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện 86 1.3 Chức máy phát điện 87 1.4 Nguyên lí máy phát điện 88 CẤU TRÚC MÁY PHÁT ĐIỆN .90 2.1 Máy phát điện kích từ nam châm điện có vịng tiếp điện 90 2.2 Các loại máy phát khác 93 ĐIỆN ÁP CHỈNH LƯU BỞI LƯU BỞI MÁY PHÁT 95 3.1 Dòng điện xoay chiều pha 95 3.2 Bộ chỉnh lưu 96 3 Máy phát điện có điện áp điểm trung hoà 98 BÀI : BỘ TIẾT CHẾ TRÊN Ô TÔ 100 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH DÒNG ĐIỆN PHÁT 100 NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH 100 2.1.Tự điều khiển dòng điện cực đại 101 BỘ TIẾT CHẾ LOẠI TIẾP ĐIỂM RUNG 101 3.1.Cấu tạo 101 3.2 Nguyên lý hoạt động 102 BỘ TIẾT CHẾ LOẠI VI MẠCH 104 5.1 Cấu tạo tiết chễ vi mạch 104 5.2 Các loại tiết chế vi mạch 105 5.3 Chức tiết chế vi mạch 106 5.4 Các đặc tính tiết chế vi mạch 106 5.5 Nguyên lý hoạt động tiết chế vi mạch 107 CHƯƠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 113 BÀI MÁY KHỞI ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 113 KHÁI QUÁT VỀ MÁY KHỞI ĐỘNG 113 1.1 Công dụng máy khởi động 113 1.2 Các loại máy khởi động 113 1.3 Nguyên lý máy khởi động 115 Đặc tính motor khởi động chiều 119 CẤU TẠO MÁY KHỞI ĐỘNG 120 2.1 Các phận máy khởi động 120 2.2 Cấu tạo 120 HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG .123 3.1 Công tắc từ 123 3.2 Ly hợp máy khởi động 125 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG .128 BÀI 9: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ 128 KHÁI QUÁT 128 1.1 Hệ thống đèn đầu 128 1.2 Hệ thống đèn hậu 129 1.3 Đèn sương mù 129 1.4 Hệ thống cảnh báo đèn phía sau 129 1.5 Hệ thống DRL (Đèn chạy ban ngày - Daytime Runing Light) 129 1.6 Hệ thống chuông nhắc nhở bật đèn - hệ thống tự động tắt đèn 130 1.7 Hệ thống điều khiển đèn tự động 130 1.8 Hệ thống điều khiển góc độ chiếu sáng đèn đầu 131 1.9 Hệ thống đèn đầu cao áp 131 1.10 Hệ thống chiếu sáng vào xe 132 BÓNG ĐÈN 133 2.1 Bóng đèn dây tóc 133 2.2 Bóng đèn halogen 133 2.3 Bóng đèn cao áp 134 GƯƠNG PHẢN CHIẾU (CHÓA ĐÈN) 136 HỆ THỐNG ĐÈN HẬU 137 2.1 Loại nối trực tiếp 137 2.2 Loại có relay đèn hậu 137 HỆ THỐNG ĐÈN ĐẦU 138 5.2 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ 139 5.3 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ 140 HỆ THỐNG ĐÈN CHẠY BAN NGÀY 141 6.1 Loại mạch giảm cường độ làm việc đèn nhờ điện trở 141 6.2 Loại giảm cường độ nhờ mắc nối tiếp đèn đầu với 142 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐÈN TỰ ĐỘNG .143 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GÓC ĐỘ CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐẦU .144 8.1 Cấu tạo 144 8.2 Nguyên lý hoạt động 145 HỆ THỐNG ĐÈN ĐẦU LOẠI PHÓNG ĐIỆN 146 9.1 ECU điều khiển đèn (ECU cho đèn đầu loại phóng điện/Cao áp) 146 9.2 Chức bảo vệ an toàn 147 10 HỆ THỐNG ĐÈN SƯƠNG MÙ PHÍA TRƯỚC VÀ PHÍA SAU 147 10.1 Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía trước 147 10.2 Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía sau 148 11 HỆ THỐNG NHẮC NHỞ VÀ CẢNH BÁO .149 11.1 Hệ thống cảnh báo đèn phía sau 149 11.2 Hệ thống chuông nhắc nhở đèn - hệ thống tắt đèn tự động 150 11.3 Hệ thống chiếu sáng lên xe 151 KẾT LUẬN .153 TÀI LIỆU THAM KHẢO .154 PHỤ LỤC .155 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình A 2.1 Ba cấp độ tổ chức thực Elearning 23 Hình A 2.2 Giao diện phần mềm TEAM 21 TOYOTA 26 Hình A 2.3 Kết cấu khung nội dung chương 29 Hình A.2.4 Kết cấu khung nội dung giảng chương 30 Hình A.2.5 Kết cấu khung nội dung 30 Hình A.2.6 Giao diện thư mục chứa giảng máy tính 31 Hình A.2.7 Phần mềm giảng có tên E-Learning 33 Hình A.2.8 Trang bắt đầu chương trình E-Learning 33 Hình A.2.9 Trang chọn chương trình 34 Hình A.2.10 Trang chọn nội dung 34 Hình A.2.11 Hình thành phần trang giảng 35 Hình B.1.1 Hình minh họa dịng điện chạy mạch 36 Hình B.1.2 Đồ thị dịng điện xoay chiều 38 Hình B.1.3 Đồ thị dịng điện chiều 38 Hình B.1.4 Hiện tượng cảm ứng điện từ 39 Hình B.1.5 Quy tắc bàn tay phải 39 Hình B.1.6 Nguyên lý máy phát điện xoay chiều 40 Hình B.1.7 Hiệu ứng tự cảm 40 Hình B.1.8 Hiệu ứng tương hỗ 41 Hình B.1.9 Điện tử ứng dụng điện tử tơ 42 Hình B.1.10 Điện trở vật liệu 43 Hình B.1.11 Chất bán dẫn loại N 44 Hình B.1.12 Chất bán dẫn loại P 44 Hình B.1.13 Các loại diode thực tế 45 Hình B.1.14 Cấu tạo hoạt động diode 45 kích hoạt liên tục xác định vị trí thực tế (góc chiếu sáng đèn pha) kích hoạt nhờ chiết áp điều khiển hoạt động mơ tơ Đó lý kích hoạt xác định vị trí góc chiếu sáng đèn đầu theo cường độ dịng điện từ cơng tắc HỆ THỐNG ĐÈN ĐẦU LOẠI PHĨNG ĐIỆN Hình B.4.26:Mạch điện điều khiển đèn đầu Xenon 9.1 ECU điều khiển đèn (ECU cho đèn đầuloại phóng điện/Cao áp) ECU điều khiển đèn thiết bị điều khiển điện tử dùng để bật bóng đèn đầu loại phóng điện cao áp Nó bố trí bên đèn đầu cao áp bên trái bên phải Nó thực việc điều khiển tối ưu dịng điện cung cấp cho bóng đèn để đảm bảo cường độ sáng nhanh tối ưu đèn phát sáng ánh sáng liên tục, ổn định Nó trang bị thiết bị an tồn để ngăn chặn ảnh hưởng điện áp cao Cực ECU điều khiển đèn có điện áp cao nguy hiểm, phải cẩn thận tiếp xúc Để ngăn chặn nguy hiểm rủi ro người ta dán nhãn cảnh báo bên cạnh đèn ECU điều khiển đèn Chú ý: - Phần thuỷ tinh điện cực bóng đèn đầu cao áp có điện áp cao nguy hiểm (≈20,000V) khơng sờ vào - Chỉ bật đèn sau lắp bóng đèn hồn chỉnh Không sử dụng nguồn điện khác nguồn điện xe 146 - Khi thay bóng đèn phải tn theo quy trình sách hướng dẫn sửa chữa Hình B.4.27: ECU điều khiển đèn cao áp 9.2 Chức bảo vệ an toàn ECU điều khiển đèn xác định sai hỏng xảy kích hoạt chức an tồn theo điều kiện sau 9.2.1 Xác định đầu vào sai Nếu điện áp vào nằm dải điện áp hoạt động (9 đến 16 V), chức an tồn tắt đèn đầu cao áp Các đèn đầu cao áp bật sáng trở lại điện áp đưa vào nằm dải hoạt động 9.2.2 Xác định chức đầu sai, đèn nhấp nháy Nếu điện áp sai đèn đầu cao áp nhấp nháy, chức an toàn tắt đèn đầu cao áp Nếu điều xảy ra, xác định điện áp đầu có sai hay khơng Nên trước tiên, kiểm tra hư hỏng cầu chì tiếp mát, thay bóng đèn đầu cao áp Nếu cố chưa giải quyết, phải thay ECU điều khiển đèn 9.2.3 Xác định mạch đèn bị hở Nếu khơng có bóng đèn đầu cao áp ổ đèn mạch đèn bị hở Chức đảm bảo an toàn ngừng cấp điện cao áp Nếu điều xảy phải tắt khố điện OFF lắp bóng vào 10 HỆ THỐNG ĐÈN SƯƠNG MÙ PHÍA TRƯỚC VÀ PHÍA SAU 10.1 Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía trước Đèn sương mù phía trước hoạt động cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD Khi cơng tắc đèn sương mù phía trước bật ON, relay đèn 147 sương mù phía trước hoạt động đèn sương mù phía trước bật sáng Hình B.4.28:Hoạt động hệ thống đèn sương mù trước 10.2 Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía sau Hình B.4.29:Hoạt động hệ thống sương mù sau Đèn sương mù phía sau hoạt động cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD nhđối với đèn sương mù phía trước Cơng tắc đèn sương mù phía sau loại cần bật lên cơng tắc dịch thêm nấc từ vị trí ON đèn sương mù phía trước Đèn sương mù phía sau có cấu tạo để giúp cho người lái khơng quên tắt Khi công 148 tắc điều khiển đèn dịch chuyển vị trí OFF đèn sương mù phía sau sáng (vị trí ON), đèn sương mù phía sau tự động tắt Khi điều xảy đèn sương mù phía sau giữ trạng thái tắt công tắc đèn lại xoay vị trí HEAD Chức điều khiển khí điện tuỳ theo loại xe Mạch điện bên trái điều khiển khí 11 HỆ THỐNG NHẮC NHỞ VÀ CẢNH BÁO 11.1 Hệ thống cảnh báo đèn phía sau 11.1.1 Hở mạch đèn phanh đèn phanh lắp cao Khi đèn phanh đèn phanh lắp cao làm việc bình thường, điện áp ngõ vào (+) so sánh nhỏ ngõ vào (-) Do đó, đầu so sánh “0” Vì lý này, đầu cổng OR1 "0",Transistor trạng thái ngắt đèn cảnh báo đèn phía sau khơng sáng Khi cần mạch đèn bị hở, điện áp ngõ vào (+) so sánh tăng lên lớn điện áp chuẩn ngõ vào (-) Do so sánh cho “1” làm cổng OR1 đưa “1” tới mạch trễ/giữ cân Mạch trễ/giữ cân bật Transistor Tr ON sau khoảng 0,3 tới 0,5 giây, làm bật sáng đèn cảnh báo đèn phía sau đồng hồ táp lô Mạch giữ cân hoạt động công tắc máy ngắt làm đèn cảnh báo tiếp tục sáng sáng Hình B.4.30:Hoạt động mạch báo hỏng đèn phanh 149 11.1.2 Hở mạch đèn hậu Giống mạch đèn phanh, mạch đèn hậu bị hở, điện áp ngõ vào (+) so sánh lớn điện áp chuẩn ngõ vào (-) làm tín hiệu đầu bắng "1", đầu cổng OR2 đưa mức "1" theo Tín hiệu truyền từ OR2 tới mạch trễ/giữ cân tới Tr làm đèn cảnh báo đèn phía sau bật sáng 11.2 Hệ thống chuông nhắc nhở đèn - hệ thống tắt đèn tự động 11.2.1 Hoạt động hệ thống chng nhắc nhở đèn Hình B.4.31:Hệ thống nhắc nhở đèn Hệ thống có chức báo cho người lái xe biết đèn bật người lái xe khỏi xe đóng cửa lại Nếu: - Công tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD - Khố điện vị trí ACC LOCK - Cửa xe phía người lái mở dịng điện khơng qua cực A bảng đồng hồ táp lơ Khi cơng tắc cửa phía người lái bật vị trí ON (tương ứng với cửa người lái đóng), cực B nối thơng với mát Khi điều xảy ra, ECU bảng đồng hồ táp lơ bật Transistor Tr lên Dịng điện chạy cực C D bảng đồng hồ táp lô chuông phát tiếng kêu Sau hệ thống chng nhắc nhở đèn kích hoạt, hệ thống ngắt chng ngừng kêu cách tắt công tắc điều khiển đèn vị trí OFF khố điện vị trí ON 150 Ở số kiểu xe có trang bị hệ thống nhắc nhở chìa khố, chức hệ thống cần ưu tiên nên cửa xe phía người lái mở với chìa khố tra vào ổ khố điện chng nhắc nhở chìa khố phát tiếng kêu 11.2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống tắt đèn tự động Hệ thống hoạt động nhằm tắt đèn chiếu sáng (đèn đầu đèn hậu) người lái khỏi xe mà không tắt đèn Khi đèn đầu đèn hậu bật sáng (khố điện vị trí ON, cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD), khố điện bật lên vị trí ACC LOCK cửa xe phía người lái mở, dịng điện khơng qua cực A relay tổ hợp Khi công tắc cửa lái xe bật lên (khi người lái đóng cửa) làm cực B nối thông với mát Khi điều xảy ra, IC relay tổ hợp ngắt Transistor Tr1 Tr2 Dịng điện khơng qua cực C D, E F đèn hậu đèn đầu tự động tắt Sau kích hoạt hệ thống tắt đèn tự động, hủy trạng thái để đèn đầu đèn hậu bật sáng trở lại cách bật khố điện lên vị trí ON cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD Hình B.4.32:Hệ thống tắt đèn tự động 11.3 Hệ thống chiếu sáng lên xe Hệ thống hoạt động nhằm bật sáng đèn khu vực người lái giúp người lái thuận tiện việc vào xe tra chìa khóa vào ổ khóa điện Nếu: - Khi khơng có chìa khố ổ khố điện 151 - Khi tất cửa xe đóng sau có cửa xe mở tín hiệu ngắt cảnh báo mở khố chìa đưa vào cực A Tín hiệu đóng ngắt cửa xe tới cực B đưa vào IC relay tổng hợp Theo tín hiệu IC kích hoạt chức đếm thời gian Transistor Tr nối cực C xuống mát khoảng 15 giây, làm sáng đèn xe đèn chiếu sáng chìa khố điện Khi hệ thống hoạt động bình thường đèn tiếp tục sáng khoảng 15 giây Tuy nhiên, đếm thời gian hoạt động mà khố điện bật lên vị trí ON tất cửa đóng lại đèn tắt Ở số xe có hệ thống làm đèn tắt từ từ Thời gian đèn sáng chi tiết khác tuỳ theo kiểu xe Hình B.4.33: Hệ thống chiếu sáng lên xe 152 KẾT LUẬN Luận văn xây dựng BGĐT hệ thống điện ô tô đại BGĐT, xây dựng nhằm đáp ứng xu tin học hóa nhà trường, mở rộng phạm vi ứng dụng giảng điện tử trường học Ngồi ra, nội dung giảng có chi tiết trực quan sinh động, góp phần làm tăng khả tiếp thu học sinh, sinh viên So với BGĐT sử dụng hãng ô tô, phần mềm BGĐT mà em xây dựng đạt tiêu chí tương tự dễ sử dụng, có tính trực quan sinh động Hướng mở luận văn: - Xây dựng giảng hoàn thiện cho tất hệ thống ô tô động cơ, hộp số, đăng, cầu xe, sửa chữa bảo dưỡng… Hình.KL.1:Hướng mở rộng để tài Trong trình làm luận văn thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, kính mong thầy, bạn đồng nghiệp cho ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết cấu ô tô - Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng - NXB Bách Khoa - 2009 Bài giảng Lý thuyết ô tô - PGS.TS Lưu Văn Tuấn - Đại học Bách Khoa Hà Nội Lý thuyết Ơ tơ Máy kéo - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng - NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 2005 Bài giảng Thiết kế tính tốn tơ - PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Tự học Thiết kế trang web với Adobe Dreamweaver CS 6.5 hình minh họa NXB Thời đại Tài liệu đào tạo kỹ thuật TOYOTA: TEAM 21 Tài liệu đào tạo kỹ thuật KIA Tài liệu đào tạo kỹ thuật HUYNDAI Các tài liệu www.oto-hui.com 10 Các tài liệu www.scholar.google.com.vn 11 Bài giảng cấu tạo Ơtơ- Phạm Vỵ – Dương Ngọc Khánh-Hà Nội - 2004 12.Trang bị điện ôtô máy kéo - Đinh Ngọc Ân - NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội1976 13 Trang bị điện ôtô máy kéo - Đinh Ngọc Ân - NXB Khoa học kỹ thuật- 1980 14 Khai thác kỹ thuật kết cấu cửa ôtô Nhật Bản - Đinh Ngọc Ân - NXB Khoa học kỹ thuật- 1984 15 Hệ thống điện thân xe điều khiển tự động ô tô – Đỗ Văn Dũng – 2007 16 Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ – Hồng Đình Long – NXB Giáo dục 154 PHỤ LỤC 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM: Máy tính phải có: + Trình duyệt Web: Internet Explorer, Fire Fox Goole Chrome + Phần mềm chạy định dạng Video, Audio, Flash, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 Ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình (programming language) tập ngôn ngữ máy tính Đây dạng ngơn ngữ chuẩn hóa Ngơn ngữ lập trình dùng để miêu tả trình, ngữ cảnh cách chi tiết Ngơn ngữ lập trình hệ thống ký hiệu hóa để mơ tả tính tốn dạng mà người máy đọc hiểu Ngơn ngữ lập trình phải thỏa mãn hai điều kiện là: - Nó phải dễ hiểu dễ sử dụng người lập trình, để người dùng giải tốn khác - Nó phải miêu tả cách đầy đủ rõ ràng tiến trình để chạy máy tính khác Đặc điểm ngơn ngữ lập trình: - Dữ liệu cấu trúc liệu - Câu lệnh dòng điều khiển - Các tên tham số - Các chế tham khảo tái sử dụng Trong giảng điện tử này, ngôn ngữ HTML sử dụng để tạo giảng, ngôn ngữ lập trình phổ biến để tạo website 2.2 Các phần mềm dùng để xây dựng giảng 2.2.1 Adobe Dreamweaver Adobe Dreamweaver (trước Macromedia Dreamweaver) ban đầu tạo Macromedia http://en.wikipedia.org/wiki/Macromedia Hiện phát triển Adobe system, mua lại Macromedia vào năm 2005 Dreamweaver 155 chương trình biên tập HTML chuyên nghiệp, nhằm phục vụ cho việc thiết kế, lập trình, phát triển trang web ứng dụng web Dreamweaver cung cấp cơng cụ để viết mã tay làm web công cụ trực quan 2.2.2 Adobe Photoshop Adobe Photoshop (thường gọi Photoshop) phần mềm đồ họa chuyên dụng hãng Adobe system đời vào năm 1988 hệ máy Macintosh Photoshop đánh giá phần mềm dẫn đầu thị trường sửa ảnh bitmap coi chuẩn cho ngành liên quan tới chỉnh sửa ảnh Từ phiên Photoshop 7.0 đời năm 2002, Photoshop làm lên cách mạng ảnh bitmap Phiên Adobe Photoshop CS8 2.2.3 Phần mềm biên tập, chỉnh sửa video AVS videoconverter nhiều phần mềm có khả chuyển định dạng, cắt, ghép video cách dễ dàng 2.2.4 Các phần mềm khác Các phần mềm hỗ trợ cho trình xây dựng giảng Microsoft Word, Sothink Menu Tree… 2.3 Quy trình xây dựng giảng Dùng phần mềm Dreamveaver tạo trang (hình P.L1) Trước làm ta cần tạo trang chuẩn chung cho giảng kích thước khung giảng, bố cục chung Để thuận tiện cho việc xây dựng, nội dung giảng nên tổng hợp vào file word file Powerpoint (vì phần mềm Dreamveaver khơng mạnh tính soạn thảo văn bản) Mở file word có chứa nội dung giảng, copy phần nội dung muốn đưa vào file html Phần đưa vào mục help phần mềm giúp cho người sử dụng cập nhật chỉnh sửa muốn 156 PHỤ LỤC CÂU HỎI 1: CÂU HỎI 2: 157 CÂU HỎI 3: CÂU HỎI 4: 158 CÂU HỎI 5: CÂU HỎI 6: 159 CÂU HỎI 7: CÂU HỎI 160 ... giao ? ?Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện ô tô đại? ??nhiệm vụ phải nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử cho phần lý thuyết kết cấu khối kiến thức cụm chi tiết điện ô tơ... giảng điện tử hạn chế Vì tơi mong muốn xây dựng hệ thống giảng điện tử chuyên ngành ô tô Do thời gian có hạn nên thực đề tài ? ?Nghiên cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện ô tô đại? ??... cứu biên soạn giáo trình điện tử học phần hệ thống điện ô tô đại ” chia làm chương sau: - Chương 1: Cơ điện điện tử - Chương 2:Hê thống nạp điện - Chương 3: Hệ thống khởi động - Chương 4: Hệ thống

Ngày đăng: 09/02/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN