KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MIỀN BẮC BỘ 1Giới thiệu chung Miền Bắc Việt Nam nhìn từ vệ tinh Bắc Bộ thời thuộc Pháp gọi là Bắc Kỳ là một trong 3 miền chính của Việt Nam (hai miền còn lại gọi là Trung Bộ và Nam Bộ). Nó cùng với một phần Bắc Trung Bộ nằm ở miền Bắc Việt Nam theo cách hiểu thông thường hiện nay. Nó cũng từng được chính phủ Bảo Đại thời Chiến tranh Đông Dương gọi là Bắc phần trong tiếng Việt.Bắc Bộ giáp tỉnh Thanh Hóa của Trung Bộ.Bắc Bộ Việt Nam có đồng bằng sông Hồng mầu mỡ, thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu. 2Tiểu vùng Tùy theo mục đích phân loại, Bắc Bộ có thể được chia làm nhiều tiểu vùng. Bắc Bộ Việt Nam được phân làm 3 tiểu vùng: Vùng Đông Bắc có 11 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai ,Bắc Kạn ,Lạng Sơn Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh Vùng Tây Bắc có 4 tỉnh: Điện Biên, Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La Vùng đồng bằng sông Hồng nằm trên châu thổ sông Hồng, gồm 9 tỉnh và hai thành phố:Bắc Ninh ,Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương ,Hưng Yên, Nam Định ,Ninh Bình ,Thái Bình, Vĩnh Phúc và 2 Thành phố Hà Nội , Thành phố Hải Phòng. Về mặt địa lý tự nhiên :Bắc Bộ có thể được chia thành hai vùng: đồng bằng sông Hồng và vùng trung du và miền núi phía Bắc Miền đông bắc Bắc Bộ được hiểu không chỉ là vùng đông bắc Bắc Bộ mà có thể bao gồm các tỉnh miền đông của Bắc Bộ như Quảng Ninh (thuộc vùng đông bắc), Hải Phòng (thuộc đồng bằng Bắc Bộ), Thái Bình (đông nam của đồng bằng Bắc Bộ)... Bắc Bộ Việt Nam là nơi ghi dấu ấn lịch sử xưa nhất của dân tộc Việt Nam. Đền thờ các vua Hùng hiện nằm tại tỉnh Phú Thọ. Thành Cổ Loa của An Dương Vương đã được xây dựng tại đây sau khi chiến thắng các vua Hùng, cách Hà Nội vài chục kilômét. Vào thời kỳ Bắc thuộc, nơi này được mang các tên như quận Giao Chỉ, rồi Giao Châu. PHẦN IINỀN VĂN HÓA MIỀN BẮC BỘ CHƯƠNG IVĂN HÓA MIỀN TÂY BẮC VĂN HÓA TÂY BẮC: Diện tích :khoảng 54.000 km2 Dân số :3.502.007 người Các dân tộc :Kinh ,Thái ,Mường ,H’Mông ,Dao ,Giây ,Hà Nhì ,Xinh Mun ,Phù Lá ,La Hủ ... Bao gồm 6 tỉnh :Lào Cai ,Yên Bái ,Lai Châu ,Điện Biên ,Sơn La ,Hòa Bình. Tây Bắc là vùng núi cao có dãy hoàng liên sơn hùng vĩ ,có đỉnh Phanxipang cao nhất Đông Dương (cao 3143 mét). Có nhiều cao nguyên nổi tiếng như cao nguyên Sơn La ,cao nguyên Mộc Châu .Nơi đay được coi là một thảo nguyên lớncuar Việt Nam nơi có trung tâm chăn nuôi bò sữa và nhà máy chè Truyền thống văn hóa: Các dân tộc sinh sống trong vùng Tây Bắc có một nền văn hóa cổ truyền phong phú bao gồm hàng trăm truyền thuyết,huyền thoại,ca dao với những bản trường ca đọc mấy đêm ròng chưa hết ; nghệ thuật ca múa nhạc và một nền văn học chữ viết. Người Thái sớm có chữ viết,nên nhiếu vốn cổ như truyện,thơ,luật lệ được ghi chép và được lưu đến ngày nay.Một truyện thơ hay nhất của người Thái là cuốn sách “Xống chụ xôn xao” nghĩa là tiễn dặn người yêu.Truyện thơ miêu tả tế nhị tình yêu sâu sắc của đôi trai gái luôn luôn lo sợ trước ngoại cảnh,sau nhiều năm tủi hận,xa cách mới lấy được nhau. Người Mường ở Hòa Bình có trường ca “Đẻ đất đẻ nước” làm bốn nghìn câu kể chuyện từ khi trời đất chưa phân chi
PHẦN I-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MIỀN BẮC BỘ 1-Giới thiệu chung Miền Bắc Việt Nam nhìn từ vệ tinh Bắc Bộ thời thuộc Pháp gọi là Bắc Kỳ là một trong 3 miền chính của Việt Nam (hai miền còn lại gọi là Trung Bộ và Nam Bộ). Nó cùng với một phần Bắc Trung Bộ nằm ở miền Bắc Việt Nam theo cách hiểu thông thường hiện nay. Nó cũng từng được chính phủ Bảo Đại thời Chiến tranh Đông Dương gọi là Bắc phần trong tiếng Việt.Bắc Bộ giáp tỉnh Thanh Hóa của Trung Bộ.Bắc Bộ Việt Nam có đồng bằng sông Hồng mầu mỡ, thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu. 2-Tiểu vùng Tùy theo mục đích phân loại, Bắc Bộ có thể được chia làm nhiều tiểu vùng. Bắc Bộ Việt Nam được phân làm 3 tiểu vùng: Vùng Đông Bắc có 11 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai ,Bắc Kạn ,Lạng Sơn Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh Vùng Tây Bắc có 4 tỉnh: Điện Biên, Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La Vùng đồng bằng sông Hồng nằm trên châu thổ sông Hồng, gồm 9 tỉnh và hai thành phố:Bắc Ninh ,Hà Nam, Hà Tây, Hải Dương ,Hưng Yên, Nam Định ,Ninh Bình ,Thái Bình, Vĩnh Phúc và 2 Thành phố Hà Nội , Thành phố Hải Phòng. Về mặt địa lý tự nhiên :Bắc Bộ có thể được chia thành hai vùng: đồng bằng sông Hồng và vùng trung du và miền núi phía Bắc Miền đông bắc Bắc Bộ được hiểu không chỉ là vùng đông bắc Bắc Bộ mà có thể bao gồm các tỉnh miền đông của Bắc Bộ như Quảng Ninh (thuộc vùng đông bắc), Hải Phòng (thuộc đồng bằng Bắc Bộ), Thái Bình (đông nam của đồng bằng Bắc Bộ) Bắc Bộ Việt Nam là nơi ghi dấu ấn lịch sử xưa nhất của dân tộc Việt Nam. Đền thờ các vua Hùng hiện nằm tại tỉnh Phú Thọ. Thành Cổ Loa của An Dương Vương đã được xây dựng tại đây sau khi chiến thắng các vua Hùng, cách Hà Nội vài chục kilômét. Vào thời kỳ Bắc thuộc, nơi này được mang các tên như quận Giao Chỉ, rồi Giao Châu. PHẦN II-NỀN VĂN HÓA MIỀN BẮC BỘ CHƯƠNG I-VĂN HÓA MIỀN TÂY BẮC VĂN HÓA TÂY BẮC: Diện tích :khoảng 54.000 km2 Dân số :3.502.007 người Các dân tộc :Kinh ,Thái ,Mường ,H’Mông ,Dao ,Giây ,Hà Nhì ,Xinh Mun ,Phù Lá ,La Hủ Bao gồm 6 tỉnh :Lào Cai ,Yên Bái ,Lai Châu ,Điện Biên ,Sơn La ,Hòa Bình. Tây Bắc là vùng núi cao có dãy hoàng liên sơn hùng vĩ ,có đỉnh Phanxipang cao nhất Đông Dương (cao 3143 mét). Có nhiều cao nguyên nổi tiếng như cao nguyên Sơn La ,cao nguyên Mộc Châu .Nơi đay được coi là một thảo nguyên lớncuar Việt Nam nơi có trung tâm chăn nuôi bò sữa và nhà máy chè Truyền thống văn hóa: Các dân tộc sinh sống trong vùng Tây Bắc có một nền văn hóa cổ truyền phong phú bao gồm hàng trăm truyền thuyết,huyền thoại,ca dao với những bản trường ca đọc mấy đêm ròng chưa hết ; nghệ thuật ca múa nhạc và một nền văn học chữ viết. Người Thái sớm có chữ viết,nên nhiếu vốn cổ như truyện,thơ,luật lệ được ghi chép và được lưu đến ngày nay.Một truyện thơ hay nhất của người Thái là cuốn sách “Xống chụ xôn xao” nghĩa là tiễn dặn người yêu.Truyện thơ miêu tả tế nhị tình yêu sâu sắc của đôi trai gái luôn luôn lo sợ trước ngoại cảnh,sau nhiều năm tủi hận,xa cách mới lấy được nhau. Người Mường ở Hòa Bình có trường ca “Đẻ đất đẻ nước” làm bốn nghìn câu kể chuyện từ khi trời đất chưa phân chia,sau đó mới có đất,có nước,có cây cối rồi đến thời săn thú dữ,xuất hiện những ông khổng lồ … Nghệ thuật truyền thống của các dân tộc Tây Bắc rất đặc sắc.Người Mường có hát ru em,hát đồng dao,hát đập hoa,hát đối….Nhạc cụ đặc trưng của người Mường là cồng,chiêng và âm điệu ấm áp của nó như thấm sâu vào lòng người .Người Tày có điệu khắp (hát),các điệu múa xòe,múa sạp rất hấp dẫn. Lễ Hội truyền thống: Các dân tộc Tây Bắc có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc: Lễ hội Hoa ban(của người Thái)dược tổ chức vào mùa xuân khi hoa ban nở(tháng 2),là lúc mà núi rừng đẹp nhất.đây là lễ hội cầu mùa cầu phúc Lễ hội mừng măng mộc (dân tộc mãng,Xá ,kháng …) được tổ chức vào đàu mùa mưa,ở các bãi rông vên suối ven rừng ,gần bản.Măng mộc là 1 tính hiệu vui cho một nùa sinh trưởng ở núi rừng.Mọi người hát xung quanh “Cây quấn hoa “rồi tham gia tiệc vui ,uống rượu mừng măng mọc. Sapa - Vẻ đẹp đặc trưng của vùng Tây Bắc Bỏ lại đằng sau sự náo nhiệt, sôi động và oi bức của thành phố Hà Nội, du khách đến với Sapa để thưởng thức không khí trong lành quanh năm mát mẻ giữa vùng Tây Bắc thơ mộng. Sapa cách thị xã Lào Cai 38km, cách Hà Nội 376km và nằm ở độ cao hơn 1500m so với mặt nước biển, do vậy khí hậu Sapa giống như khí hậu miền ôn đới quanh năm mát mẻ, đôi khi có tuyết rơi vào mùa đông. Sa Pa có gần 40.000 dân với 6 dân tộc (Mông, Dao, Tày, Giáy, Xà Pó và Kinh). Mỗi dân tộc có trang phục, lối sống, tập tục, phương thức canh tác, cùng những bản sắc văn hóa riêng biệt, phong phú và bí ẩn. Thành phố trong sương Theo thời gian Sapa cũng thay đổi ít nhiều nhưng nét thu hút của một thiên đường nghỉ mát ở vùng cao Tây Bắc vẫn mãi còn đó. Sapa ngày nay có nhiều khách sạn, dịch vụ cùng những nhà nghỉ mới mọc lên đan xen với nét cũ hòa quyện cùng thiên thiên, tất cả vẽ nên bức tranh thiên đường thơ mộng. Sa Pa hấp dẫn du khách không chỉ vì cảnh sắc tuyệt đẹp, với những dải mây trắng vấn vít quanh những đỉnh núi màu lam, những rừng cây sa mộc xanh ngắt, những vườn hoa rực rỡ sắc màu, những thác nước tung bọt trắng xoá… mà còn bởi khí hậu trong lành, bởi những mảnh ruộng bậc thang trông rất mềm mại với những người dân chân chất, thật thà đang ngày đêm sống bên đỉnh Hàm Rồng và đỉnh núi Phan-xi-păng hùng vĩ. Đặc biệt, ấn tượng hơn cả là vẻ đẹp của những cô gái Dao đỏ, H’Mông xúng xính trong những bộ váy áo dân tộc đủ sắc màu. Tất cả tạo nên một Sapa vừa hư vừa thực, một Sapa lung linh, huyền bí và quyến rũ đến mê hồn Những dãy ruộng bậc thang uốn lượn Sapa lúc nào cũng lạnh, nhưng cái lạnh ở Sapa không buốt mà rất ngọt, cái lạnh của Sapa rất riêng nhưng rất dễ cảm nhận. Đến Sapa, bạn đừng quên ghé thăm đỉnh Hàm Rồng, đường lên đỉnh Hàm Rồng tràn ngập hoa thơm và có bậc thang cho du khách dễ leo, trên đường lên, ta bắt gặp các quầy lưu niệm, du khách có thể mua để về làm quà cho bạn bè và người thân. Đi thêm một đoạn nữa, chắc chắn du khách sẽ bất ngờ bởi vẻ đẹp của vườn châu Âu, rừng đá, sân mây, hang Tam Môn. Hoa đào nở trên đường lên đỉnh Hàm Rồng Đặc biệt hơn cả là vườn lan với đủ các loại giống lan quý hiếm khoe sắc như mời gọi và làm lưu luyến bước chân du khách. Do khí hậu trong lành, đất đai màu mỡ nên Sapa trở thành vùng đất nổi tiếng với các loại hoa, rau quả, thuốc Nam chất lượng cao. Hoa lan đua nhau khoe sắc Thị trấn Sa Pa hiện ra trước mắt với những ngôi nhà thấp thoáng trong sương. Những lâu đài cổ kính bên cạnh những biệt thự hiện đại theo lối kiến trúc phương Tây, dọc theo những con đường quanh co hay chênh vênh trên các triền dốc, sườn đồi. Hai bên đường, những cây sa mu kiêu hãnh, những khu rừng trúc, rừng vầu xanh ngắt trầm tư trong màn sương xám. Những cây mai, cây đào trơ trụi đắm mình trong mưa bụi. Rồi đây, khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân vừa đến, chúng sẽ lại tràn đầy sức sống với những chùm hoa rực rỡ, đẹp đến ngẩn ngơ. Nhà thờ Sapa tấp nập khách du lịch Dọc hai bên tam cấp xuống chợ Sa Pa là những quầy trang sức bằng bạc (vòng, khuyên, lắc, nút áo v.v ), quầy hoa quả (cam, táo, chuối, mận, lê…). Những chảo bánh rán nhân đậu đang sôi xèo xèo, thơm phức khiến không ít du khách dừng chân. Chỉ một ngàn đồng một cái bánh nếp dẻo quánh, dòn rụm và nóng hổi… Ngoài các loại hàng hóa thông thường, trong chợ Sa Pa còn có một gian lớn dành cho hàng thổ cẩm (chăn, màn, bọc gối, quần áo, túi xách, ví đầm, khăn tay, tranh thêu) của các dân tộc khác nhau, với nhiều hoa văn và hình trang trí tinh xảo và lạ mắt, đủ loại, đủ màu sắc rực rỡ. Trong nhiều quầy hàng bày bán những bộ trang phục dân tộc cũ, thậm chí, bị sờn rách. Hàng thổ cẩm phong phú Đồ ăn ở Sapa khá ngon, nhất là các loại đồ nướng, những món ăn như: thịt lợn rừng nướng, cơm lam, gà đen, trứng nướng rất thơm ngon mà chỉ ở Sapa mới có. Đồ ăn ngon là thế, hấp dẫn là vậy nhưng giá cả lại phải chăng nếu không muốn nói là khá rẻ. Tối Sapa lạnh mà được ngồi bên bếp lửa than hồng đợi chị bán hàng nướng trứng gà bản thì không gì bằng. Ngô nướng, đặc sản mùa đông của Sapa Sapa còn hấp dẫn bởi những món ăn rất riêng như: thắng cố, cuốn sủi. "Thắng cố" hơi lạ còn cuốn sủi gần giống phở nên dễ ăn hơn. Món ăn đặc sản ở Sapa là Gỏi cá hồi sống (cá hồi Sapa) nó không có vị chua chua ngọt ngọt như ở miền xuôi mà nó có vị của món sushi của Nhật. Xa xa, phía Tây thị trấn là dãy Hoàng Liên Sơn xanh thẳm ẩn mình trong những áng mây. Đỉnh Phan-xi-păng cao hơn 3 nghìn mét luôn vẫy gọi những du khách thích mạo hiểm, chinh phục thiên nhiên. Fansipan - nóc nhà Đông Dương Cách thị trấn Sapa 12km là thác Bọt tung trắng xoá, bạn có thể đi tới bản Hồ của người Tày. Ở đây, khách du lịch được ngủ nhà sàn, ăn cá suối, thưởng thức thịt lợn "cắp nách", gà bản nướng mọi, được ngồi vào xa quay sợi cũng như tập làm đồ thổ cẩm với người dân tộc và thưởng thức những điệu múa xoè, múa sạp của người dân tộc Tày. I-CHẲM CHÈO-ĐẶC SẢN VÙNG TÂY BẮC Chẳm chéo là một trong những thức chấm cổ truyền của người Thái vùng Tây Bắc. Nó có mùi vị đặc trưng của các vị rau thơm giã nhỏ, vị cay của ớt nướng và mak khén (một loại tiêu rừng có mùi thơm ngái và vị cay nồng). Chẳm chéo là món chấm không thể thiếu được trong mâm cơm thường ngày cũng như khi đãi khách của đồng bào Thái, đặc biệt là ở vùng Điện Biên. “Chẳm” theo tiếng Thái có nghĩa là món chấm, “chéo” là thứ được chế từ ớt, tỏi, muối… Đây cũng là những nguyên liệu chính làm nên “chẳm chéo”.Có lẽ ngon miệng và dễ ăn hơn cả đối với những người lần đầu thử chẳm chéo là món chéo được chế từ 20 loại gia vị, rau thơm và lá rừng. Các loại gia vị này giã nhuyễn và có thể thêm vào một chút nước dùng, chấm các món nướng và luộc từ thịt lợn rất ngon. Miếng thịt có vị thơm hăng, bùi bùi và lạ miệng hẳn. Chẳm chéo khi thử ăn sẽ quen vị, mà quen rồi thì cảm thấy không thể thiếu. Các món ăn đặc trưng của vùng Tây Bắc sẽ kém hấp dẫn hơn nhiều khi vắng món chấm này. Tắm tiên – Nét đẹp văn hóa miền Tây Bắc Những dòng suối mát trong của miền Tây Bắc như đẹp hơn, thi vị hơn khi các cô gái Thái hòa mình trong dòng nước biếc. Nghe anh bạn rủ “Lên Tây Bắc xem gái Thái tắm tiên” tôi cứ nghĩ đây là lời đùa mang chút "ẩn ý". Nhưng nhìn nét mặt nghiêm túc “không phải chuyện linh tinh đâu nhé!” mà tôi hiểu đó là một lời dẫn dụ về với nét văn hóa kết tinh nét đẹp của đất và người miền sơn cước. Lâng lâng trong men rượu cần, thả hồn trong tiếng chim hót đầu non, đắm say trong vũ điệu xòe Thái, chúng tôi tìm đến những con suối mà chỉ nghe tên cũng cảm thấy thi vị như mang đầy khát vọng của người dân bao đời: Suối Tiên, Suối Mơ, Suối Xuân. Nơi ấy bạn có thể ngắm nhìn những thiếu nữ Thái hòa mình trong dòng suối biếc. Chẳng biết có phải được đắm mình trong dòng suối trữ tình nên thơ, được ngắm hoa ban khoe sắc đầu non mà cô gái Thái nào cũng cao ráo, tóc đen mềm mại, da trắng như bông bưởi. Sau những buổi đi lao động về, các cô tìm đến với dòng suối, những bước chân nhẹ nhàng lướt lên làn nước. Cô gái Thái Chỉ đến khi nước che kín thân hình các cô mới khéo léo hòa cùng thiên nhiên. Dòng suối mát trong như lòng mẹ ôm ấp che chở cho những đứa con thơ. Bàn tay thon thả hồn nhiên té nước trêu đùa nhau như sự trở lại một thời bé dại. Thiên nhiên, [...]... nền văn minh lúa nước, vừa có cái chung của văn minh khu vực, vừa có cái riêng độc đáo của mình II Đặc trưng văn hoá vùng Châu thổ Bắc bộ Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt, là nơi sinh ra các nền văn hóa lớn, phát triển nối tiếp lẫn nhau : Văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt và văn hóa Việt Nam Văn hóa châu thổ vùng Bắc Bộ có những nét đặc trưng của văn hóa Việt, nhưng lại có những nét riêng của... các sinh hoạt văn hóa như múa tập thể,hát,biểu diễn các trò chơi… CHƯƠNG III- VĂN HÓA MIỀN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (dân tộc Dao ,Bắc Ki,Hát chèo…thiếu nữ HN xưa) I.VĂN HÓA BẮC BỘ: Diện tích :khoảng 18.142km2 Dân số :14.357.931 triệu người Dân tộc :chủ yếu là người Kinh (Việt) Bao gồm 10 tỉnh :Hà Tây,Phú Thọ,Vĩnh Phúc ,Bắc Giang ,Bắc Ninh,Hải Dương,Hưng Yên,Thái Bình,Hà Nam,Nam Định Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp... thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu và hiện tại cũng là vùng văn hóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả Trên đường đi tới xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, vùng văn hóa này vẫn có những tiềm năng nhất định Đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội : Đồng bằng Bắc Bộ là vùng đất mang nhiều nét truyền thống của văn hóa Việt Nam Đây được coi là cái nôi của văn hoá-lịch... thể Các gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quen thuộc với cư dân Trung Bộ, Nam Bộ lại không có mặt trong bữa ăn của người Việt Bắc Bộ nhiều lắm Di sản vật thể khác Nói tới văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ là nói tới một vùng văn hóa có một bề dày lịch sử cũng như mật độ dày đặc của các di tích văn hóa Các di tích khảo cổ, các di sản văn hóa hữu thể tồn tại ở khắp các địa phương Đền, đình, chùa, miếu v.v…,... trưng văn hoá tinh thần Cùng với các di sản văn hóa hữu thể, các di sản văn hóa vô thể của đồng bằng Bắc Bộ cũng khá đa dạng và phong phú Kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ có thể coi như một loại mỏ với nhiều khoáng sản quý hiếm Từ thần thoại đến truyền thuyết, từ ca dao đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng,mỗi thể loại đều có một tầm dày dặn, mang nét riêng của Bắc Bộ, chẳng hạn truyện trạng ở Bắc. .. ảo thuật v.v Như vậy, về bản chất, hội lồng tồng là một sinh hoạt văn hóa Tóm lại, Việt Bắc là một vùng văn hóa có nhiều đặc thù Tộc người chủ thể : Tày-Nùng với lịch sử và văn hóa của họ tạo ra nét đặc thù này Tuy nhiên, những đặc thù này không phá vỡ tính thống nhất của văn hóa Việt Bắc và văn hoá cả nước Lễ hội dân gian : Ở Việt Bắc có các lễ hội dân gian đặc sắc : Lễ hội mời mẹ Trăng(dân tộc Tày)... Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt, nơi khai sinh của các vương triều Đại Việt, đống thời cũng là quê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng long - Hà Nội Đây là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu và hiện tại cũng là vùng văn hóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả Trên đường đi tới xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, vùng văn. .. với mạng lưới sông suối dòng chảy khi ẩn ,khi hiện Việt Bắc là vùng có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên hoành tráng ,là vùng cao có điểm cực Bắc của đất nước có biên giới vởi Trung Quốc và cũng là cái nôi của Việt Nam Truyền thống văn hóa : Các dân tộc sinh sống trên Việt Bắc có nền văn hóa phát triển lâu đời cho đến nay còn lưu trữ một kho tàn văn hóa dân gian của từng dân tộc,gồm hàng trăm truyện cổ tích,thần... hoá ẩm thực (ăn - uống) : người Việt Bắc Bộ ăn uống như mô hình bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt Hải sản đánh bắt ở biển chủ yếu Thích ứng với khí hậu ở châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có chú ý tăng thành phần thịt và mỡ, nhất là mùa đông lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể Các gia vị có tính chất cay,... cơm lam Nguời dân tộc phía bắc từ Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái đều làm cơm lam Ngoài cơm lam, họ còn có cả cá lam, chim lam, rau quả lam Phải thừa nhận làm đồ ăn lam là một nghệ thuật tinh tế đặc biệt.Trong quan niệm của các dân tộc như Thái, Tày, Nùng ở vùng cao Đông Bắc Việt Nam, cơm lam không chỉ là món ăn truyền thống mà còn mang một ý nghĩa tâm linh gắn với phong tục của vòng đời Đây là loại cơm . PHẦN I-KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MIỀN BẮC BỘ 1-Giới thiệu chung Miền Bắc Việt Nam nhìn từ vệ tinh Bắc Bộ thời thuộc Pháp gọi là Bắc Kỳ là một trong 3 miền chính của Việt Nam (hai miền còn. Bộ.Bắc Bộ Việt Nam có đồng bằng sông Hồng mầu mỡ, thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu. 2-Tiểu vùng Tùy theo mục đích phân loại, Bắc Bộ có thể được chia làm nhiều tiểu vùng. Bắc Bộ Việt Nam được phân. Phòng (thuộc đồng bằng Bắc Bộ), Thái Bình (đông nam của đồng bằng Bắc Bộ) Bắc Bộ Việt Nam là nơi ghi dấu ấn lịch sử xưa nhất của dân tộc Việt Nam. Đền thờ các vua Hùng hiện nằm tại tỉnh Phú