1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÂM CỦA NGƯỜI VIỆT CƠ SỞ VĂN HÓA

30 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Neàn vaên minh luùa nöôùc cuõng taïo neân tinh thaàn coäng ñoàng neùt quan troïng trong yù thöùc vaø taâm lyù ngöôøi Vieät Nam. Ngöôøi Vieät khoâng chæ coù coäng ñoàng veà huyeát thoáng (coäng ñoàng doøng hoï) maø coøn coù coäng ñoàng laân cö xoùm laøng, coäng ñoàng ngheà nghieäp, coäng ñoàng theo löùa tuoåi. Nhöõng quan heä coäng ñoàng noùi treân cuøng ñoàng thôøi toàn taïi, khoâng maâu thuaãn maø boå sung cho nhau, cuøng laø choã döïa trong cuoäc soáng cuûa töøng caù nhaân, töøng gia ñình Vieät. Tinh thaàn coäng ñoàng saâu saéc vaø aûnh höôûng cuûa tö töôûng Nho giaùo Trung Quoác taïo ra neáp tö duy trung hoøa haïn cheá caïnh tranh, giuùp ngöôøi Vieät luoân bieát caùch keát hôïp caùc yeáu toá caù nhaân, xaõ hoäi vaø thieân nhieân ñeå coù nhöõng haønh vi öùng xöû caân baèng vaø haøi hoøa. Tuy nhieân, trong moät soá tröôøng hôïp, söï thieáu haøi hoøa trong quan heä giöõa coäng ñoàng nhoû vôùi coäng ñoàng lôùn coù theå laøm naûy sinh tính ñòa phöông, cuïc boä trong xaõ hoäi cuõng nhö trong quaûn lyù haønh chính. Ngöôøi Vieät Nam ta coù caâu: “Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao” Caâu ca dao naøy khoâng chæ noùi leân quan nieäm trieát lyù cuûa ngöôøi Vieät Nam maø ñoù coøn laø moät caâu noùi theå hieän tinh thaàn ñoaøn keát, gaén boù vôùi nhau, theå hieän söùc maïnh cuûa taäp theå. Cuõng chính vì vaäy maø moãi khi ñoàng baøo ta gaëp phaûi thieân tai, luõ luït thì taát caû moïi ngöôøi treân caû nöôùc vôùi tinh thaàn “laù laønh ñuøm laù raùch” ñeàu chung tay ñeå cöùu trôï.Ngöôøi coù söùc goùp söùc, ngöôøi coù cuûa goùp cuûa Neàn vaên minh luùa nöôùc cuõng taïo neân tinh thaàn coäng ñoàng neùt quan troïng trong yù thöùc vaø taâm lyù ngöôøi Vieät Nam. Ngöôøi Vieät khoâng chæ coù coäng ñoàng veà huyeát thoáng (coäng ñoàng doøng hoï) maø coøn coù coäng ñoàng laân cö xoùm laøng, coäng ñoàng ngheà nghieäp, coäng ñoàng theo löùa tuoåi. Nhöõng quan heä coäng ñoàng noùi treân cuøng ñoàng thôøi toàn taïi, khoâng maâu thuaãn maø boå sung cho nhau, cuøng laø choã döïa trong cuoäc soáng cuûa töøng caù nhaân, töøng gia ñình Vieät. Tinh thaàn coäng ñoàng saâu saéc vaø aûnh höôûng cuûa tö töôûng Nho giaùo Trung Quoác taïo ra neáp tö duy trung hoøa haïn cheá caïnh tranh, giuùp ngöôøi Vieät luoân bieát caùch keát hôïp caùc yeáu toá caù nhaân, xaõ hoäi vaø thieân nhieân ñeå coù nhöõng haønh vi öùng xöû caân baèng vaø haøi hoøa. Tuy nhieân, trong moät soá tröôøng hôïp, söï thieáu haøi hoøa trong quan heä giöõa coäng ñoàng nhoû vôùi coäng ñoàng lôùn coù theå laøm naûy sinh tính ñòa phöông, cuïc boä trong xaõ hoäi cuõng nhö trong quaûn lyù haønh chính. Ngöôøi Vieät Nam ta coù caâu: “Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao” Caâu ca dao naøy khoâng chæ noùi leân quan nieäm trieát lyù cuûa ngöôøi Vieät Nam maø ñoù coøn laø moät caâu noùi theå hieän tinh thaàn ñoaøn keát, gaén boù vôùi nhau, theå hieän söùc maïnh cuûa taäp theå. Cuõng chính vì vaäy maø moãi khi ñoàng baøo ta gaëp phaûi thieân tai, luõ luït thì taát caû moïi ngöôøi treân caû nöôùc vôùi tinh thaàn “laù laønh ñuøm laù raùch” ñeàu chung tay ñeå cöùu trôï.Ngöôøi coù söùc goùp söùc, ngöôøi coù cuûa goùp cuûa

1 Nguyeón Thũ Nhử Y Trỡ Truực Nguyeõn Leõ Nguyeõn Nguyeón Taứi Quang 2 3 Đất nước Việt Nam ta, con người Việt Nam ta, ở đâu cũng vậy, ẩn chứa trong đó bao điều gần gũi và thân thương. Mỗi một miền quê có những câu hò, điệu hát rất chung mà lại rất riêng, mang âm hưởng của từng vùng, từng miền. Những cánh đồng lúa thơm ngát, lũy tre xanh trải dài dọc bờ đê, những lời ru con thiết tha trìu mến, qua tiếng ầu ơ mẹ ru con, những hình ảnh của miền quê yêu dấu, của biển rộng non cao, của gió Lào cát cháy, những người mẹ năm tháng tảo tần một nắng hai sương nuôi dậy con khôn lớn, những hình ảnh thật thân thương nhất đối với cuộc sống mỗi con người chúng ta. Tất cả cùng hòa vào câu thơ, giọng hát của những làn điệu, tạo thành dòng ca dao dân ca Việt Nam rất đa dạng, phong phú. Và qua đó ta thấy được ngoài những nét đẹp văn hóa của người Việt Nam còn làm nổi bật lên những nét đẹp trong tâm hồn người Việt như những đóa hoa sen bình dò nhưng vẫn toát lên nét thanh thoát, cao quý. “Có tài mà cậy chi tài, Chữ Tài liền với chữ Tai một vần Đã mang lấy Nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn Trời gần, Trời xa. Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài” 4 Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 tộc người, trong đó dân tộc Kinh chiếm hơn 85% dân số. Nền nông nghiệp lúa nước đònh canh đònh cư, những yêu cầu về thủy lợi cũng như việc bảo vệ an ninh, chống thú dữ và kẻ thù đã làm cho ý thức quê hương của người Việt vô cùng bền chặt. Lòng yêu nước là tình cảm sâu nặng trong lòng toàn dân Việt Nam. Chạm vào điểm nhạy cảm bậc nhất này trong nỗi niềm của mỗi người Việt Nam sẽ rung lên những cung bậc hết sức mãnh liệt và đa dạng trong bản giao hưởng tình cảm và hành động. Trãi qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã phải đương đầu với rất nhiều cuộc tấn công của kẻ thù xâm lược và bọn phản quốc; cũng chính khi ấy, tình yêu nước của 5 người Việt Nam càng thể hiện rõ nét và chân thật nhất. Trong hầu hết các cuộc kháng chiến, nhân dân Việt Nam đều ở thế lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đòch nhiều, và trong điều kiện này tinh thần yêu nước luôn là nhân tố quyết đònh tạo nên sức mạnh phi thường của dân tộc. Từ khởi nghóa của Hai Bà Trưng đếng chiến thắng ngày 30.4.1975, lòch sử mấy ngàn năm của dân tộc như trỗi dậy, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc trường chinh cứu nước gần một phần ba thế kỷ của mấy thế hệ Việt Nam, non sông đã quy về một mối, cao trào của bản giao hưởng nỗi niềm dân tộc, sự sục sôi của tình cảm yêu nước trong mọi trái tim người Việt Nam ở mọi cung bậc khác nhau ấy của đủ mọi tầng lớp xã hội đã trỡ thành nét đẹp nhất trong tâm hồn Việt Nam. Yêu nước đã trở thành quy phạm đạo đức cao nhất và cũng là chuẩn mực giá trò cao nhất của con người Việt Nam. Lòng yêu nước của Việt Nam như một chủ nghóa chỉ dẫn cách ứng xử xã hội nhưng không bao giờ tạo nên sự thù hằn dân tộc và cũng không có tư tưởng dân tộc hẹp hòi, thể hiện rõ nhất qua quan điểm kiên quyết chống lại kẻ thù xâm lược nhưng luôn giữ quan hệ hữu nghò đoàn kết với nhân dân các nước. 6 7 8 Nền văn minh lúa nước cũng tạo nên tinh thần cộng đồng - nét quan trọng trong ý thức và tâm lý người Việt Nam. Người Việt không chỉ có cộng đồng về huyết thống (cộng đồng dòng họ) mà còn có cộng đồng lân cư xóm làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng theo lứa tuổi. Những quan hệ cộng đồng nói trên cùng đồng thời tồn tại, không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, cùng là chỗ dựa trong cuộc sống của từng cá nhân, từng gia đình Việt. Tinh thần cộng đồng sâu sắc và ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo Trung Quốc tạo ra nếp tư duy trung hòa hạn chế cạnh tranh, giúp người Việt luôn biết cách kết hợp các yếu tố cá nhân, xã hội và thiên nhiên để có những hành vi ứng xử cân bằng và hài hòa. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự thiếu hài hòa trong quan hệ giữa cộng đồng nhỏ với cộng đồng lớn có thể làm nảy sinh tính đòa phương, cục bộ trong xã hội cũng như trong quản lý hành chính. Người Việt Nam ta có câu: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 9 Câu ca dao này không chỉ nói lên quan niệm triết lý của người Việt Nam mà đó còn là một câu nói thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó với nhau, thể hiện sức mạnh của tập thể. Cũng chính vì vậy mà mỗi khi đồng bào ta gặp phải thiên tai, lũ lụt thì tất cả mọi người trên cả nước với tinh thần “lá lành đùm lá rách” đều chung tay để cứu trợ.Người có sức góp sức, người có của góp của 10 [...]... nhân nghóa của ông cha ta từ ngàn đời xưa, yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp của người Việt Nam Một trong những tấm gương về tình yêu thương con người chính là chủ tòch Hồ Chí Minh vó đại – người cha của dân tộc Việt Nam Với Hồ Chí Minh, tình yêu thương con người là không biên giới Trước hết, Người lo cho dân tộc của Người và sau đó, Người lo cho tất cả những kiếp người. .. đạo lý sống ngàn đời của người Việt Nam Không những thế, người Việt còn biết ơn những người anh hùng đã hy sinh thân mình để bảo vệ đất nước, đem lại sự bình yên cho mọi người. Vì vậy, đã có rất nhiều đền thờ được lập ra để thờ cúng những vò anh hùng dân tộc Đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo Vương 21 Không những thế, đã có nhiều phong trào đền ơn đáp nghóa, tặng nhà tình nghóa cho hững người có công với cách... nghóa mẹ nước đầy biển Đông” “Ơn cha trọng lắm ai ơi Nghóa mẹ bằng trời mang nặng đẻ đau” Vì thế từ lâu đạo hiếu đã trở thành cái đạo tất yếu chung cho loài người Với người Việt Nam, tiền nhân từ nghìn 15 xưa đã rất biết quý trọng chữ hiếu vì thế mà chữ hiếu trở thành truyền thống đạo lí của cha ông ta Là người Việt Nam, mấy ai lọt lòng mà chẳng từng nghe lời ru của mẹ: “Công cha như núi Thái Sơn Nghóa... duy của người Việt Nam là cởi mở, dễ dàng chấp nhận các yếu tố bên ngoài phù hợp với mình Người Việt ham học hỏi và cũng coi trọng học thức Nhìn chung, chính kiểu tín ngưỡng đa thần, không cuồng tín mà lại dung hợp và hiện thực, cũng với sự ham học hỏi đã tạo nên tư duy của người Việt Nam rộng mở, và dễ hoà nhập với thế giới bên ngoài Thường xuyên phải đối mặt với những thử thách của thiên nhiên, người. .. tình cảm anh em, vợ chồng cũng là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của người Việt và đã góp phần tạo nên nét đẹp trong tâm hồn của người Việt Ca dao có câu: "Anh em như chân, như tay Như chim liền cánh, như cây liền cành" “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” “Đã rằng là nghóa vợ chồng Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời” “Đạo vợ chồng chẳng trước thời... 29 Người Việt Nam không cuồng tín tôn giáo Các thứ lớp tôn giáo và tín ngưỡng, gia đình, dòng họ, làng xã và quốc gia hòa hợp nhau, bổ sung cho nhau Sự hỗn hợp này là đặc điểm rất lớn thể hiện sự hòa nhập tôn giáo và tính hiện thực của tín ngưỡng tôn giáo người Việt xưa và nay Sự hòa nhập trong việc tiếp thu các hệ tư tưởng và tôn giáo cũng cho thấy tư duy trung hòa, mở rộng và linh hoạt của người Việt. .. Cơn bão qua thêm gánh nặng đôi vai Cho những đời lênh đênh trắc trở Tiếng dế kêu thanh âm nghe nức nở Đèn nhà ai leo lét ánh chút ánh vàng Cố nhân về qua một chuyến đò ngang Thương quê nghèo sau cơn đau gượng đứng (Bến Tre sau cơn bão số 9) 11 Dân tộc Việt Nam ta có đặc điểm khác các nước khác là làm nông nghiệp, việc bám vào quê hương, đất tổ, bám vào đất, nước là truyền thống của người Việt Nam Người. .. Nam Người Việt Nam luôn bám vào quê hương và trong quê hương đó là do cha mẹ , tổ tiên sáng tạo ra, do vậy tấm lòng luôn hướng về cha mẹ, không thể xa rời được Nghóa đấy cũng giống như nước trong nguồn chảy mãi Tình cảm của con người đối với cha mẹ đều được công nhận trên thế giới, nhưng ở Việt Nam có đặc điểm riêng là làm lúa nước, phải bám đất bám làng nên tình làng nghóa xóm, tình cha, nghóa me luôn... Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” “Vợ chồng nghóa nặng tình sâu Thương cho đến thû bạc đầu vẫn thương” 18 19 Ngoài tình cảm gia đình, người Việt còn coi trọng tình làng nghóa xóm “Bán bà con xa mua láng giềng gần” hay láng giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” đã nói hết lên những quan điểm mà ông cha ta dạy Bên cạnh đó người Việt Nam rất coi trọng tình nghóa, đạo lý ở đời, phải ăn ở có trước có sau “ Uống... mép giường để nghe lời dạy bảo của thái hậu Không những thế, vua Tự Đức còn đóng một cuốn sách lấy tên là Từ huấn học để chép lại những lời đẹp ý hay mà mẹ dạy bảo 16 mình và còn rất nhiều những tấm gương hiếu thảo khác đã làm nên một nét đẹp trong tâm thức của người Việt ngàn đời nay Ý nghóa hiếu đạo được xem là một di sản qúi báu ,một chất liệu sống tốt đẹp được mọi người yêu chuộng và giữ gìn “Có . dao Việt Nam có câu: "Mẹ tôi như nhánh mạ gầy. Hóa thân làm bát cơm đầy nuôi tôi." “Nuôi con chẳng quản chi thân Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn” 12 “Con ho lòng mẹ tan tành Con sốt. công lao của cha dành cho con cao lớn như núi Thái Sơn “Con có cha như nhà có nóc” 14 “Còn cha gót đỏ như son Đến khi cha chết, gót con đen sì” Tình cảm cha mẹ giành cho con cái to lớn, mênh mông. đẹp nhất trong tâm hồn Việt Nam. Yêu nước đã trở thành quy phạm đạo đức cao nhất và cũng là chuẩn mực giá trò cao nhất của con người Việt Nam. Lòng yêu nước của Việt Nam như một chủ nghóa chỉ dẫn

Ngày đăng: 21/11/2014, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w