1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên

109 617 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– TRIỆU THỊ HƢƠNG ANH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Hồng Điệp THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do bản thân tự thực hiện. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Triệu Thị Hƣơng Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới Tiến sỹ Phạm Thị Hồng Điệp - ngƣời đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Khoa sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên là cơ sở đào tạo Thạc sỹ. Cùng sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô Khoa sau Đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên, các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, những ngƣời than và bạn bè luôn động viên, ủng hộ giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Triệu Thị Hƣơng Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 5. Những đóng góp mới của luận văn 3 6. Kết cấu luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Khái quát về nguồn nhân lực 5 1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 8 1.2. Cơ sở thực tiễn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 30 1.2.1. Bài học kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới 30 1.2.2. Bài học rút ra cho Việt Nam 34 1.2.3. Kinh nghiệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của một số ngân hàng trong nƣớc và bài học rút ra cho BIDV Thái Nguyên 36 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 41 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 41 2.2.2. Các phƣơng pháp cụ thể 42 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 46 2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của BIDV Thái Nguyên 46 2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên 46 2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên 46 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 47 3.1. Tổng quan về BIDV Thái Nguyên 47 3.1.1. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên 47 3.1.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên 49 3.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên trong giai đoạn 2010 - 2012 54 3.2.1. Quy mô đào tạo 54 3.2.2. Cơ cấu đào tạo 55 3.2.3. Ngân sách cho đào tạo 56 3.2.4. Nội dung chƣơng trình đào tạo 57 3.2.5. Trích dẫn một số nội dung quan trọng trong quy chế đào tạo của BIDV 59 3.2.6. Công tác thực hiện tại Chi nhánh 68 3.3. Tổng hợp các ƣu điểm và những hạn chế trong công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên trong thời gian vừa qua 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1. Ƣu điểm 77 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 78 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 81 4.1. Định hƣớng phát triển của BIDV Thái Nguyên trong thời gian tới 81 4.1.1. Định hƣớng trong hoạt động kinh doanh 81 4.1.2. Định hƣớng và mục tiêu về nguồn nhân lực 82 4.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên 84 4.2.1. Mở rộng trách nhiệm của các bên trong công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 84 4.2.2. Trong khâu xác định nhu cầu đào tạo 86 4.2.3. Xây dựng khung chƣơng trình đào tạo cho từng đối tƣợng cán bộ quản lý, nhân viên, nhân viên mới vào 89 4.2.4. Đánh giá hiệu quả đào tạo 93 Ngoài ra, có thể đánh giá hiệu quả đào tạo bằng việc bổ sung việc chuẩn bị áp dụng nội dung học tập vào công việc thực tế. 95 4.2.5. Một số giải pháp khác 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV Thái Nguyên Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Thái Nguyên CB Cán bộ CN Chi nhánh ĐH Đại học GĐ Giám đốc HSC Hội sở chính HĐQT Hội đồng quản trị LĐ Lao động PGD Phòng giao dịch QLRR Quản lý rủi ro TCHC Tổ chức hành chính TMCP Thƣơng mại cổ phần TSC Trụ sở chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 9 Bảng 1.2. Tổng kết các ƣu điểm và nhƣợc điểm của các phƣơng pháp đào tạo trong và ngoài công việc 15 Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 48 Bảng 3.2. Tăng trƣởng lao động tại BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 -2012 51 Bảng 3.3. Cơ cấu lao động tại BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 51 Bảng 3.4. Tổng kết điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên 54 Bảng 3.5. Quy mô đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 54 Bảng 3.6. Cơ cấu đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 55 Bảng 3.7. Ngân sách cho đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 56 Bảng 3.8. Nội dung chƣơng trình đào tạo của BIDV Thái Nguyên từ 2010 - 2012 58 Bảng 4.1. Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo 87 Bảng 4.2. Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở các cấp khác nhau 90 Bảng 4.3. Kế hoạch đào tạo theo vị trí chức danh 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Trình tự xây dựng một chƣơng trình đào tạo/phát triển nguồn nhân lực 25 Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của BIDV Thái Nguyên 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế thế giới là xu thế tất yếu và là yêu cầu khách quan đối với nền kinh tế của một quốc gia trong quá trình phát triển. Ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức đƣợc kết nạp vào tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) sau gần 12 năm đàm phán. Đây là sự kiện có ảnh hƣởng mạnh mẽ và sâu sắc tới toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của nƣớc ta. Trong bối cảnh đó, hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đang phải “thay hình đổi dạng”, chuyển sang đa năng. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh truyền thống trƣớc đây, các ngân hàng còn phải đƣơng đầu với các định chế tài chính khác nhƣ các quỹ đầu tƣ, công ty tài chính, tổ chức phi ngân hàng khác và sự xuất hiện của các ngân hàng nƣớc ngoài gia nhập thị trƣờng Việt Nam. Sức ép cạnh tranh đối với các ngân hàng trong nƣớc tăng lên. Nhƣ vậy, các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức và tận dụng cơ hội nhƣ thế nào để ứng phó khi hội nhập? Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng một doanh nghiệp muốn phát triển cần phải có vốn, có công nghệ tiên tiến và con ngƣời, trong đó con ngƣời là nhân tố quyết định. Chính yếu tố con ngƣời sẽ tạo ra sự khác biệt và quyết định sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trong vòng 05 năm trở lại đây, thị trƣờng tài chính - ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh chóng với sự xuất hiện của hàng loạt các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày một gay gắt để giành thị phần đặt ra cho khối các Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc nói chung và Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên nói riêng nhiều thách thức. Khi vốn, công nghệ giữa các ngân hàng tƣơng đồng, thì nguồn nhân lực là vũ khí quan trọng nhất trong cạnh tranh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Thực hiện mục tiêu chung của hệ thống là tiến tới xây dựng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam thành một Ngân hàng thƣơng mại hiện đại, luôn coi con ngƣời là nhân tố quyết định mọi thành công theo phƣơng châm “mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên thƣờng xuyên coi trọng công tác quản trị nguồn nhân lực qua các thời kỳ và đạt đƣợc những thành công đáng kể trên nhiều mặt: Công tác tuyển dụng; quản lý, sử dụng cán bộ; đào đạo phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên cả về số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh từng thời kỳ. Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng một ngân hàng hiện đại và hội nhập, công tác quản trị nguồn nhân lực vẫn còn có những bất cập, tồn tại cần phải giải quyết. Xuất phát những lý do trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên” để nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết vấn đề bất cập, tồn tại của thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, từ đó đánh giá thực trạng công tác này tại địa bàn nghiên cứu để tìm ra những mặt tích cực cũng nhƣ những mặt hạn chế, đƣa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại địa bàn nghiên cứu. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: - Xác định những điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên. [...]... đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; xác định những kết quả, những tồn tại, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó - Đề xuất những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển. .. triển nguồn nhân lực trong phạm vi Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2010 - 2012 5 Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên; ... tƣợng đào tạo Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo Đánh giá lại nếu cần thiết Dự tính chi phí đào tạo Lựa chọn và đào tạo giáo viên Đánh giá chƣơng trình và kết quả đào tạo Sơ đồ 1.1 Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/ phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. .. luận và thực tiễn về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên Chương 4: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO... triển Thái Nguyên 3 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên bao gồm quy trình, phƣơng thức, các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn. .. niệm và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực * Khái niệm Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tổ chức Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức đƣợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hanh vi nghề nghiệp của ngƣời lao động Trƣớc hết phát triển nguồn nhân. .. quả, những tồn tại và tìm nguyên nhân của những tồn tại đó - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung của luận văn đƣợc chia thành 04 Chƣơng... đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo Phát triển 1 Tập trung Công việc hiện tại Công việc tƣơng lai 2 Phạm vi Cá nhân Cá nhân và tổ chức 3 Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4 Mục đích Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng hiện tại Chuẩn bị cho tƣơng lai * Mục tiêu và vai trò: Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu... phƣơng pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, mỗi phƣơng pháp có cách thức thực hiện, ƣu - nhƣợc điểm riêng Tổ chức cần cân nhắc và lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động và về nguồn tài chính của mình Vệc lựa chọn đúng phƣơng pháp đào tạo sẽ giúp quá trình đào tạo và phát triển hiệu quả và chất lƣợng Một số phƣơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chủ yếu... hội, vai trò đó bắt nguồn từ vai trò của yếu tố con ngƣời Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy Phát triển kinh tế - xã hội dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con ngƣời), vật lực (nguồn lực vật chất) , tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ)… song chỉ có nguồn lực con ngƣời mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy đƣợc tác dụng . về nguồn nhân lực, về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái. công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; . Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên. Chương 4: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên. Số hóa

Ngày đăng: 21/11/2014, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Anh Cường (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự
Tác giả: Lê Anh Cường
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
2. Trần Kim Dung, (2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
3. ThS. Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc dân - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình "Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc dân - Hà Nội
Năm: 2010
4. Hà Văn Hội (2003), Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (tập 1), NXB Bưu Điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (tập 1)
Tác giả: Hà Văn Hội
Nhà XB: NXB Bưu Điện
Năm: 2003
5. PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương & ThS. Nguyễn Thị Ngọc An (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê - TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản "trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương & ThS. Nguyễn Thị Ngọc An
Nhà XB: NXB Thống kê - TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh nghiệp, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực trong doanh "nghiệp
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
7. George T.Milkovich & John W.Boudreau, TS Vũ Trọng Hùng dịch, Phan Thăng hiệu đính và biên tập (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: George T.Milkovich & John W.Boudreau, TS Vũ Trọng Hùng dịch, Phan Thăng hiệu đính và biên tập
Nhà XB: NXB Thống kê- Hà Nội
Năm: 2002
8. Business Edge, (2006), Đào tạo nguồn nhân lực “Làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ?”, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực “Làm sao để khỏi ném tiền qua "cửa sổ?”
Tác giả: Business Edge
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
9. Lê Thị Thúy (2012), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở Miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế phát triển, Viện nghiên cứu kinh tế trung ƣơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy tăng trưởng "kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở Miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thúy
Năm: 2012
10. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2011). Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam,http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1609&catid=43&Itemid=90, ngày 25/11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao "cho ngành ngân hàng Việt Nam
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi
Năm: 2011
11. TS. Nguyễn Hữu Lam - Trung tâm nghiên cứu và phát triển quản trị (CEMD) - Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2010). Phát triển nhân lực trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam, http://www.cemd.ueh.edu.vn/?q=node/172, ngày 10/03/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực trong các Doanh nghiệp tại "Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Lam - Trung tâm nghiên cứu và phát triển quản trị (CEMD) - Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010
12. Viện Nhân lực Ngân hàng Tài chính - BTCI (2012), Tổng thuật Tham luận Hội thảo khu vực: Phát triển vốn nhân lực ngành Ngân hàng Tài chính, http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=6529&catid=34&Itemid=56, ngày 21/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật Tham luận Hội "thảo khu vực: Phát triển vốn nhân lực ngành Ngân hàng Tài chính
Tác giả: Viện Nhân lực Ngân hàng Tài chính - BTCI
Năm: 2012
13. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2012, Quy chế đào tạo trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo trong
14. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết hoạt động các năm 2010, 2011, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng "kết hoạt động
15. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên, Báo cáo công tác tổ chức cán bộ giai đoạn 2010 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công "tác tổ chức cán bộ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 1.1. So sánh giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (Trang 17)
Bảng 1.2. Tổng kết các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 1.2. Tổng kết các ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp (Trang 23)
Sơ đồ 1.1. Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Sơ đồ 1.1. Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo/phát triển (Trang 33)
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên (Trang 56)
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của BIDV Thái Nguyên - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của BIDV Thái Nguyên (Trang 58)
Bảng 3.6. Cơ cấu đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 3.6. Cơ cấu đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 63)
Bảng 3.7. Ngân sách cho đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 3.7. Ngân sách cho đào tạo của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 64)
Bảng 3.8. Nội dung chương trình đào tạo của BIDV Thái Nguyên - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 3.8. Nội dung chương trình đào tạo của BIDV Thái Nguyên (Trang 66)
Bảng 4.1. Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 4.1. Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo (Trang 95)
19  Hình thức đào tạo phù hợp là - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
19 Hình thức đào tạo phù hợp là (Trang 97)
Bảng 4.2. Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở các cấp khác nhau 1 - Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Bảng 4.2. Yêu cầu phát triển năng lực quản trị ở các cấp khác nhau 1 (Trang 98)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w