Lời mở đầu Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. TSCĐHH được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH trong doanh nghiệp. TSCĐHH là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. TSCĐHH là điều kiện cần thiết để giảm được hao phí sức lao động của con người, nâng cao năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐHH là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. TSCĐHH nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất. Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐHH sẽ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐHH được đưa vào sử dụng. Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã nhận thức được tác dụng của TSCĐHH đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐHH sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐHH cũng như hoạt động quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐHH của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sài Gòn và thời gian thực tập tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn, em nhận thấy: Vấn đề hạch toán, sử dụng TSCĐHH sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn. Đặc biệt là đối với Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn là nơi mà TSCĐHH được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ra những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về TSCĐHH trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng của công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Mặc dù em đã rất cố gắng trong quá trình viết báo cáo nhưng với vốn kiến thức còn hạn chế không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị cán bộ phòng tài chính kế toán thuộc Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn giúp em rút ra những bài học cho việc nghiên cứu, học tập và làm việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TSCĐHH TRONG DOANH NGHIỆP I.Những vấn đề chung về TSCĐHH 1.Khái niệm về TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH. Theo thông tư 20320009TTBTC ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2009 tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định: Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b. Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình. Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình. 2. Đặc điểm của TSCĐHH Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng. Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra. TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ. 3. Phân loại TSCĐHH Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh TSCĐ được phân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu. Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ… Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá… Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng… Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò…, súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa… 3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn vay… TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng, được phân thành: TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. 3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng. TSCĐHH đang dùng. TSCĐHH chưa cần dùng. TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý. 3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng. TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi… TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa s
Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm Lời mở đầu Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. TSCĐHH được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH trong doanh nghiệp. TSCĐHH là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. TSCĐHH là điều kiện cần thiết để giảm được hao phí sức lao động của con người, nâng cao năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì TSCĐHH là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. TSCĐHH nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất. Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐHH sẽ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐHH được đưa vào sử dụng. Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã nhận thức được tác dụng của TSCĐHH đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐHH sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐHH cũng như hoạt động quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐHH của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sài Gòn và thời gian thực tập tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn, em nhận thấy: Vấn đề hạch toán, sử dụng TSCĐHH sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn. Đặc biệt là đối với Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn là nơi mà TSCĐHH được sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại. Nếu không có những giải pháp cụ thể thì sẽ gây ra những lãng phí không nhỏ cho doanh nghiệp. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về TSCĐHH trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng của công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn. Mặc dù em đã rất cố gắng trong quá trình viết báo cáo nhưng với vốn kiến thức còn hạn chế không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị cán bộ phòng tài chính - kế toán thuộc Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn giúp em rút ra những bài học cho việc nghiên cứu, học tập và làm việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 1 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TSCĐHH TRONG DOANH NGHIỆP I.Những vấn đề chung về TSCĐHH 1.Khái niệm về TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH. Theo thông tư 203/20009/TT/BTC ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2009 tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định: Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b. Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc và /hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình. Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình. 2. Đặc điểm của TSCĐHH - Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng. - Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra. - TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được thu hồi toàn bộ. 3. Phân loại TSCĐHH Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh TSCĐ được phân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu. Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 2 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm - Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng… - Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò…, súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa… 3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn vay… - TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng, được phân thành: - TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. - TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. 3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng. - TSCĐHH đang dùng. - TSCĐHH chưa cần dùng. - TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý. 3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng. - TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi… - TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. 4. Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐ. Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 3 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng như tình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH. Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. II. Tính giá TSCĐ 1. Nguyên tắc : TSCĐ được phản ánh theo hai chỉ tiêu : Nguyên giá và giá trị còn lại - Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đểu phải ghi nhận theo nguyên giá. Nguyên giá là toàn bộ chi phí thực tế DN bỏ ra để có TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường. Nguyên giá là giá trị ban đầu của TSCĐ. - Giá trị còn lại = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế a. TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có). Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng. Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định. b. TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 4 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. c. Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐHH cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi được trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất). d. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng: Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng. e. Tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. f. Tài sản cố định hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại của TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử… g. Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp: TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí, hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận, hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận. Nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp: SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 5 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm - Theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. - Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê, chuyển đổi cho công ty TNHH thành công ty cổ phần, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH. - Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài DN. Đầu tư nâng cấp TSCĐ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này được quản lý theo tiêu chuẩn của 1 TSCĐHH. Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ: Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán, số khấu hao lũy kế, thời gian sử dụng TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định. 2.Giá trị hao mòn của TSCĐ và nguyên tắc quản lý TSCĐ : Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấu hao. Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn. * Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ,hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. * Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán: Giá trị còn lại trên sổ Nguyên giá của Số hao mòn của kế toán của TSC = TSCĐ - TSCĐ * Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư 203/20009/TT/BTC ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ tài chính. * Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ. III. Kế toán TSCĐ tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình 1. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ a. Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản. Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng người ta mở “ sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ. b. Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán. Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào: - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 6 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm - Biên bản thanh lý TSCĐ. Các tài liệu kỹ thuật có liên quan. * Thẻ TSCĐ : được lập một bản và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ. Mỗi nhóm này được tập trung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ. * Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị… ) được mở riêng một số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của TSCĐ trong từng loại. 2.Chứng từ và tài khoản sử dụng a. Chứng từ kế toán : Biên bản giao nhận TSCĐ: Biên bản này nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm được biếu, tặng, viện trợ, góp vốn liên doanh đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh Biên bản thanh lý TSCĐ: Xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Đây là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Biên bản giao nhận này lập thành 2 bản hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ 1 bản, sau đó chuyển cho kế toán trưởng của đơn vị ký duyệt và lưu tại phòng kế toán. Biên bản đánh giá TSCĐ. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. b.Tài khoản sử dụng Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán TSCĐ được theo dõi trên các tài khoản chủ yếu sau: *TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 Tài khoản 211 được chi tiết đến các tài khoản cấp hai sau: TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc TK 2112: Máy móc thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 7 - Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ - Điều chỉnh giảm nguyên giá Số dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có có ở DN - Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ - Điều chỉnh tăng nguyên giá Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. TK 2118: TSCĐ khác. * TK 212 “Tài sản cố định thuê tài chính”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của DN. * Tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ”: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp. * Tài khoản 411 “Nguồn vốn kinh doanh”: Đây là tài khoản phản ánh số vốn kinh doanh hiện có và tình hình tăng giảm vốn kinh doanh của DN. TK 411 được chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn. Trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn. Ngoài các TK nêu trên, trong quá trình thanh toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như 111, 112, 133, 142, 331, 335, 241 và một số tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán như TK 001 “TSCĐ thuê ngoài” 3. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, các nghiệp vụ tăng TSCĐ được hạch toán như sau: (với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, cách hạch toán tương tự, chỉ khác số thuế GTGT đầu vào không tách riêng mà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ). TSCĐ tăng do mua ngoài dùng vào hoạt động SXKD 111,112,331,341… 2411 211 Nếu mua về phải qua lắp đặt Khi đưa TSCĐ vào sử dụng chạy thử Ghi tăng nguyên giá TSCĐ mua về đưa vào sử dụng ngay 133 3333 Thuế GTGT(nếu có) Thuế nhập khẩu 3332 Thuế TTĐB hàng nhập khẩu 33312 133 VAT hàng NK phải nộp(nếu được khấu trừ) VAT hàng NK phải nộp (nếu không được khấu trừ) Đồng thời ghi 411 441 Nếu mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCB 414 Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 8 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm TSCĐ hình thành do mua trả chậm, trả sau 111,112 331 211 Mua trả góp TSCĐ Giá mua (2a) Hàng tháng Tổng số trả ngay thanh toán cho NB phải trả 133 142/242 635 Lãi trả góp (2b)Hàng tháng, phân bổ lãi trả góp Kế toán tăng TSCĐHH trao đổi với TSCĐHH tương tự: 211, 213 ( TSCĐHH đem đi trao đổi) TK214 Nguyên giá Hao mòn TSCĐ đem đi trao đổi (B) TSCĐHH đem đi trao đổi (A) 211,213 (TSCĐ nhận về) Nguyên giá TSCĐ nhận về Ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi (A-B) Kế toán tăng TSCĐHH trao đổi với TSCĐHH không tương tự 211 Ghi giảm TSCĐ đem trao đổi 811 NG TSCĐ Giá trị còn lại của Đem trao đổi TSCĐ đem trao đổi 214 Giá trị hao mòn của Ghi nhận thu nhập từ TSCĐ đem trao đổi việc trao đổi 131 711 Ghi nhận TSCĐ nhận về 211B SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 9 Báo Cáo Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Th.s Huỳnh Vũ Bảo Trâm Giá trị hợp lý Giá trị hợp lý của của TSCĐ TSCĐ nhận về đem trao đổi 133 333 Thanh toán số chênh lệch 111,112 Nhận thêm tiền Chi thanh toán thêm TSCĐ được biếu tặng, nhận góp vốn: 711 211 TSCĐ được biếu tặng 411 Nhận vốn góp bằngTSCĐ 111,112… Các chi phí phát sinh liên quan Kế toán tăng TSCĐHH hình thành từ ĐTXDCB 152,111,112,334… 2412 211,213 Việc XDCB hoàn thành,bàn Quá trình XDCB giao TSCĐ Tập hợp chi phí XDCB phát sinh ghi tăng nguyên giá TSCĐ 4. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình: a. Nguyên nhân giảm TSCĐ: Thanh lý TSCĐ Nhượng bán TSCĐ SVTH: Nguyễn Thị Lệ Hằng Trang 10 [...]... ging cp I, Cụng ty u t HT Si Gũn Cụng ty con gm : Cụng ty c phn Bo v thc vt Si Gũn, Cụng ty Ch bin THS XK Vit Phỳ, Cụng ty TNHH nc mm Vit Hng Hi, Cụng ty Lõm nghip Si Gũn,Cty CN c khớ SG, Cty TNHH bũ sa TP, Cty TNHH cõy trng TPHCM Xớ nghip khai thỏc ch bin thu hi sn Cụng ty c phn gm 1 Cụng ty c phn Ong Mt Tp.HCM 2.Cụng ty c phn Phong Lan xut khu 3.Cụng ty c phn Nha Tõn Hoỏ 4 Cụng ty c phn ch bin... phn ch bin Thu Hi Sn Liờn Thnh 5 Cụng ty c phn dt li SG 6 Cụng ty c phn thc phm Gũ Vp 7 Cụng ty c phn Ho Bỡnh 8 Cụng ty c phn Húc Mụn 9 Cụng ty c phn Thun Kiu 10 Cụng ty c phn Vit Long Si Gũn 11 Cụng ty c phn u t y t Si Gũn 12 Cụng ty ch bin phõn bún sinh hoỏ C Chi 13 Cụng ty TNHH TMDV ng Tin 14 Cụng ty c phn vn hoỏ sinh thỏi Vnh Lc Cụng ty liờn doanh: 1 Cụng ty liờn doanh Bio-pharmachemie 3 Cỏc chc... đó, hình thức này vẫn còn có một số nhợc điểm nh số lợng sổ sách có quy mô lớn, tính phức tạp cao, chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy Đây cũng chính là một vấn đề Công ty cần xem xét trong quá trình đa kế toán máy vào sử dụng 5 Phng hng hot ng kinh doanh ca cụng ty trong thi gian ti (2010-2015) a Nhim v c th: * Thc hin chin lc sn phm v ging cõy trng, vt nuụi cú cht lng, giỏ... Minh ó cú quyt nh s 667/Q-UBND chuyn Tng cụng ty Nụng Nghip Si Gũn sang hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty M-Cụng Ty Con Nm 2007, Tng Cụng ty Nụng nghip Si Gũn chớnh thc chuyn i sang hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m - Cụng ty con, gm 5 n v trc thuc, 8 cụng ty con v 15 cụng ty liờn kt NG Y HI NG QUN TR BAN KIM SOT S t chc : KHI ON KT BAN TNG GIM C VN PHềNG CA TNG CễNG TY Phũng t chc hnh chớnh Phũng kinh doanh XNK... thc hin chun mc v ch k toỏn hin hnh c Chớnh sỏch k toỏn ang ỏp dng ti cụng ty Niên độ kế toán mà Công ty áp dụng hàng năm từ 1/1 đến 31/12 Công ty tớnh thuế theo phơng pháp khấu trừ n v tin s dng trong k toỏn: ng Vit Nam (VN) SVTH: Nguyn Th L Hng Trang 25 Bỏo Cỏo Chuyờn Tt Nghip GVHD: Th.s Hunh V Bo Trõm Hin nay, cụng ty ang ỏp dng phng phỏp kờ khai thng xuyờn trong hch toỏn hng tn kho (Phng phỏp... Nguyn Th L Hng CễNG TY CON Phũng ti chớnh k toỏn Phũng k hoch u t Ban qun lý d ỏn Phũng k thut &nghiờn cu p.trin CễNG TY C PHN Trang 21 C .TY LIấN DOANH Bỏo Cỏo Chuyờn Tt Nghip GVHD: Th.s Hunh V Bo Trõm 2.1.1 S t chc hot ng ca cụng ty - Trong ú: n v thnh viờn gm: Vn phũng tng cụng ty, Cụng ty Chn nuụi v Ch bin thc phm Si Gũn, Cụng ty Xut nhp khu Nụng Lõm Hi sn (Agrimexco), Cụng ty Ging cõy trng thnh... :Chờnh lch gim giỏ tr hao mũn do ỏnh giỏ li TSC Cú TK 412 Chng II: THC TRNG CA CễNG TC K TON TSCHH TI TNG CễNG TY NễNG NGHIP SI GềN Phn I: GII THIU KHI QUT V TNG CễNG TY NễNG NGHIP SI GềN I Khỏi quỏt v Tng cụng ty 1 Thụng tin khỏi quỏt v Tng Cụng Ty Nụng Nghip Si Gũn Tờn cụng ty: TNG CễNG TY NễNG NGHIP SI GềN Tờn giao dch quc t: SAIGON AGRICULTURE INCORPORATION Tờn vit tt: Sagri Giy chng nhn ng ký... tỏc tip th, qung bỏ kt hp vi xõy dng thng hiu sn phm *Tp trung y mnh sn xut kinh doanh,dch v v k thut nụng nghip, ng thi u t ti chớnh thụng qua cỏc cụng ty con v cụng ty liờn kt, u t bờn ngoi nhm gn kt mi quan h cht ch gia Cụng ty m - Cụng ty con Cụng ty liờn kt * y mnh vic khai thỏc cỏc mt bng t ai, nh xng to vn u t phỏt trin b.Mc tiờu tng trng bỡnh quõn SVTH: Nguyn Th L Hng Trang 27 Bỏo Cỏo Chuyờn... kờ cụng ty thnh lp ban kim kờ cú i din cỏc phũng ban cú liờn quan SVTH: Nguyn Th L Hng Trang 28 Bỏo Cỏo Chuyờn Tt Nghip GVHD: Th.s Hunh V Bo Trõm Cụng ty ch thc hin vic ỏnh giỏ li ti sn trong trng hp: theo quy nh ca nh nc.Cng ging nh kim kờ thỡ vic ỏnh giỏ li TSC cụng ty cng thnh lp hi ng ỏnh giỏ li ti sn Sau khi ỏnh giỏ li phi lp biờn bn v ghi s y b.Phõn loi TSCHH ti Tng cụng ty Ti Tng cụng ty nụng... t TSC Khi c Tng cụng ty phờ duyt Cụng ty tin hnh lp d ỏn u t TSC Trong d ỏn phi nờu lý do u t, kh nng khai thỏc ca TSC, nguc vn u t, kh nng sinh li v hiu qu ca d ỏn Khi c Tng cụng ty phờ duyt b phn k toỏn tin hnh gi th mi cho n cỏc nh cung cp cú kh nng cung cp TSC Sau khi ó tỡm c nh cung cp phũng k toỏn lp t trỡnh lờn Tng cụng ty ra quyt nh la chn nh cung cp phự hp Sau ú cụng ty tin hnh ký hp ng vi . định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc và /hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ. Nghiệp Sài Gòn Tên công ty: TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN •Tên giao dịch quốc tế: SAIGON AGRICULTURE INCORPORATION •Tên viết tắt: Sagri • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 41066000321 ngày. hoàn thành. Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành