1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax

50 469 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 684 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU  Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các khâu từ khi mua hàng cho đến khi tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích lũy mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh thương mại là một hoạt động kinh tế mang tính đặc thù. Phạm vi của nó rất rộng bao gồm cả buôn bán nội địa và quốc tế. Do thời gian có hạn nên em chỉ xin trình bày về phạm vi buôn bán nội địa. Nói đến buôn bán là nói đến mua hàng hóa vào và bán hàng hóa ra đó chỉ là một trong những hoạt động chính yếu của doanh nghiệp thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa vô cùng quan trọng trong nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp thương mại. Nó quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp, vì có mua bán hàng hóa thì mới có chênh lệch giữa giá bán và giá mua. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Do đó việc tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh thương mại đặt ra những yêu cầu phải cải thiện mọi công tác trong doanh nghiệp mà hoàn thiện công tác kế toán là không thể thiếu để có thể đạt được lợi nhuận cao.Kế toán mua bán hàng hóa sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi tình hình nhập xuất – tồn hàng hóa, báo cáo doanh thu lãi, lỗ trong việc kinh doanh hàng hóa giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng nhằm đi tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ mua bán hàng hóa trong nghiệp, qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sài Gòn, cùng với thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Thương Xá Tax em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình”. Để hoàn thành bài báo cáo này em đã chọn phương pháp nghiên cứu là quan sát, thu thập và kết hợp với kiến thức đã học để xử lý các số liệu mua bán hàng hóa thực tế tại Thương Xá Tax. Bên cạnh đó, em còn tham khảo trao đổi ý kiến cùng thầy cô bạn bè và các anh chị kế toán trong phòng kế toán tài chính tại Thương Xá Tax. Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận về mua bán hàng hóa trong nước.  Chương 2: Thực trạng về kế toán mua bán hàng hóa trong nước tại Thương Xá Tax. • Phần I: Giới thiệu khái quát về Thương Xá Tax. • Phần II: Thực trạng của đề tài kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax.  Chương 3: Các giải pháp về kế toán mua bán hàng hóa nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Thương mại bao gồm phân phối và lưu thông hàng hóa. Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa doanh nghiệp kinh doanh thương mại và doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp thương mại không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nó đóng vai trò trung gian môi giới cho người sản xuất và người tiêu dùng. Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội. Doanh nghiệp thương mại thừa hưởng kết quả của doanh nghiệp sản xuất, vì thế chi phí mà doanh nghiệp thương mại bỏ ra chỉ bao gồm: giá phải trả cho người bán và các phí bỏ ra để quá trình bán hàng diễn ra thuận tiện, đạt hiệu quả cao. Đặc điểm về hoạt động: Hoạt đông kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp thương mai là mua bán hàng hóa .Quá trình mua bán hàng hóa là quá trình đưa hàng hóa từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng thông qua mua và bán do doanh nghiệp đảm nhận. Việc trao đổi hàng hóa diễn ra trong nước gọi là nội thương. Đặc điểm về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm hai ngành hàng chủ yếu: hàng công nghệ phẩm và hàng nông sản thực phẩm, mỗi ngành hàng có những đặc điểm riêng biệt. Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Quá trình lưu chuyển hàng hóa được thực hiện theo hai phương thức : bán buôn và bán lẻ. Trong đó bán buôn là bán cho các đơn vị thương mại, doanh nghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra, hoặc gia công, chế biến bán ra. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng vẫn nằm trong lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do đó, giá trị và giá trị sử dụng hàng hóa chưa đươc thực hiện. Còn bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các đơn vị kinh tế mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới…Ngoài nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là mua, bán hàng hóa thì các doanh nghiệp thương mại còn thực hiện nhiệm vụ sản xuất, gia công chế biến, tạo thêm nguồn hàng và tiến hành các hoạt động kinh doanh. Đặc điểm về sự vận động hàng hóa: Sự vận động hàng hóa trong kinh doanh thương mại không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng khác nhau có sự vận động khác nhau. Do đó, chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng khác nhau giữa các loại hàng. 2. Nhiệm vụ của kế toán Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị kinh doanh có thể tồn tại và phát triển được thì luôn phải bám sát tình hình thị trường để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả. Để cung cấp thông tin hữu hiệu cho nhà quản trị ra quyết định thì công tác kế toán luôn phải được cập nhật nhanh chóng, chính xác. Trong doanh nghiệp thương mại thì công tác kế toán mua bán hàng hóa đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty. Để cung cấp cho các nhà quản trị một cách chính xác, kịp thời thì công tác kế toán mua bán hàng hóa trong doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:  Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hóa cả về số lượng, giá cả, chất lượng, tình hình bảo quản hàng hóa dự trữ. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ mua bán hàng hóa.  Quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hóa, phát hiện xử lý kịp thời những hàng hoá giảm chất lượng, giá cả và khó tiêu thụ.  Tổ chức tốt nghiệp vụ hạch toán chi tiết hàng hóa, luôn luôn kiểm tra tình hình ghi chép nghiệp vụ ở các kho, quầy hàng.Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, đối chiếu sổ sách ghi chép và kết quả kiểm kê hàng hóa ở các kho và quầy hàng.  Lựa chọn phương pháp tính giá vốn hàng hóa xuất bán cho phù hợp với tình hình đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình để đảm bảo đúng chỉ tiêu lãi gộp hàng hóa.  Ghi nhận doanh thu bán hàng đầy đủ và kịp thời phản ánh kết q

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU



Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứng vững và phát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các khâu từ khi mua hàng cho đến khi tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích lũy mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh thương mại là một hoạt động kinh tế mang tính đặc thù Phạm

vi của nó rất rộng bao gồm cả buôn bán nội địa và quốc tế Do thời gian có hạn nên em chỉ xin trình bày về phạm vi buôn bán nội địa Nói đến buôn bán là nói đến mua hàng hóa vào và bán hàng hóa ra đó chỉ là một trong những hoạt động chính yếu của doanh nghiệp thương mại, hoạt động mua bán hàng hóa vô cùng quan trọng trong nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp thương mại Nó quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp, vì có mua bán hàng hóa thì mới có chênh lệch giữa giá bán và giá mua Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận Do đó việc tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh thương mại đặt ra những yêu cầu phải cải thiện mọi công tác trong doanh nghiệp mà hoàn thiện công tác kế toán là không thể thiếu để có thể đạt được lợi nhuận cao.Kế toán mua bán hàng hóa sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn hàng hóa, báo cáo doanh thu lãi, lỗ trong việc kinh doanh hàng hóa giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng nhằm đi tới mục đích tối

đa hóa lợi nhuận.

Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ mua bán hàng hóa trong nghiệp, qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sài Gòn, cùng với thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Thương Xá Tax em đã chọn đề tài:

“Hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình”.

Để hoàn thành bài báo cáo này em đã chọn phương pháp nghiên cứu là quan sát, thu thập và kết hợp với kiến thức đã học để xử lý các số liệu mua bán hàng hóa thực tế tại Thương Xá Tax Bên cạnh đó, em còn tham khảo trao đổi ý kiến cùng thầy cô bạn bè và các anh chị kế toán trong phòng kế toán tài chính tại Thương Xá Tax.

Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về mua bán hàng hóa trong nước.

Chương 2: Thực trạng về kế toán mua bán hàng hóa trong nước tại Thương Xá Tax.

Phần I: Giới thiệu khái quát về Thương Xá Tax.

Phần II: Thực trạng của đề tài kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax.

Trang 2

Chương 3: Các giải pháp về kế toán mua bán hàng hóa nhằm hoàn thiện công tác kế toán mua bán hàng hóa tại Thương Xá Tax.

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG NƯỚC.

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại

Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng Thương mại baogồm phân phối và lưu thông hàng hóa

Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa doanh nghiệp kinh doanh thương mại và doanhnghiệp sản xuất là doanh nghiệp thương mại không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nó đóng vaitrò trung gian môi giới cho người sản xuất và người tiêu dùng Doanh nghiệp sản xuất làdoanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội Doanh nghiệpthương mại thừa hưởng kết quả của doanh nghiệp sản xuất, vì thế chi phí mà doanh nghiệpthương mại bỏ ra chỉ bao gồm: giá phải trả cho người bán và các phí bỏ ra để quá trình bánhàng diễn ra thuận tiện, đạt hiệu quả cao

Đặc điểm về hoạt động: Hoạt đông kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp thương mai làmua bán hàng hóa Quá trình mua bán hàng hóa là quá trình đưa hàng hóa từ lĩnh vực lưuthông sang lĩnh vực tiêu dùng thông qua mua và bán do doanh nghiệp đảm nhận Việc traođổi hàng hóa diễn ra trong nước gọi là nội thương

Đặc điểm về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại gồm hai ngành hàngchủ yếu: hàng công nghệ phẩm và hàng nông sản thực phẩm, mỗi ngành hàng có nhữngđặc điểm riêng biệt

Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Quá trình lưu chuyển hàng hóa đượcthực hiện theo hai phương thức : bán buôn và bán lẻ Trong đó bán buôn là bán cho cácđơn vị thương mại, doanh nghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra, hoặc gia công, chế biếnbán ra Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng vẫn nằm trong lưu thông, chưa đi vào lĩnhvực tiêu dùng, do đó, giá trị và giá trị sử dụng hàng hóa chưa đươc thực hiện Còn bán lẻ làphương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các đơn vị kinh tế mua về mangtính chất tiêu dùng nội bộ

Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể theo nhiều

mô hình khác nhau như tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công tymôi giới…Ngoài nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là mua, bán hàng hóa thì các doanh nghiệpthương mại còn thực hiện nhiệm vụ sản xuất, gia công chế biến, tạo thêm nguồn hàng vàtiến hành các hoạt động kinh doanh

Đặc điểm về sự vận động hàng hóa: Sự vận động hàng hóa trong kinh doanh thươngmại không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng khác nhau có sự vận độngkhác nhau Do đó, chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng khác nhau giữacác loại hàng

2 Nhiệm vụ của kế toán

Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị kinh doanh có thể tồn tại và phát triển đượcthì luôn phải bám sát tình hình thị trường để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình cóhiệu quả Để cung cấp thông tin hữu hiệu cho nhà quản trị ra quyết định thì công tác kếtoán luôn phải được cập nhật nhanh chóng, chính xác Trong doanh nghiệp thương mại thìcông tác kế toán mua bán hàng hóa đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới kết quả kinhdoanh của công ty Để cung cấp cho các nhà quản trị một cách chính xác, kịp thời thì côngtác kế toán mua bán hàng hóa trong doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

 Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập – xuất – tồn kho hàng hóa cả về sốlượng, giá cả, chất lượng, tình hình bảo quản hàng hóa dự trữ Phản ánh đầy đủnghiệp vụ mua bán hàng hóa

Trang 4

 Quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hóa, phát hiện xử lý kịp thờinhững hàng hoá giảm chất lượng, giá cả và khó tiêu thụ.

 Tổ chức tốt nghiệp vụ hạch toán chi tiết hàng hóa, luôn luôn kiểm tra tình hình ghichép nghiệp vụ ở các kho, quầy hàng.Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, đối chiếu sổ sáchghi chép và kết quả kiểm kê hàng hóa ở các kho và quầy hàng

 Lựa chọn phương pháp tính giá vốn hàng hóa xuất bán cho phù hợp với tình hình đặcđiểm kinh doanh của doanh nghiệp mình để đảm bảo đúng chỉ tiêu lãi gộp hàng hóa

 Ghi nhận doanh thu bán hàng đầy đủ và kịp thời phản ánh kết quả mua bán hàng hóa,tham gia kiểm kê đánh giá lại hàng hóa

 Tính toán chính xác các chi phí liên quan đến quá trình mua bán hàng hóa, các khoảngiảm trừ doanh thu, các khoản thanh toán công nợ với nhà cung cấp và với kháchhàng

3 Đánh giá hàng hóa

Đánh giá hàng hóa là xác định giá trị ghi sổ của hàng hóa khi nhập và xuất kho

a Giá gốc của hàng hóa mua vào

 Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theo dõiphản ánh riêng biệt giá mua và chi phí mua hàng hóa

 Giá gốc của hàng hóa mua vào bao gồm giá mua theo hóa đơn, thuế nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt và các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua (vận chuyển, bốcxếp, bảo quản,…), chi phí gia công sơ chế (phân loại, chọn lọc, sấy khô,…) trừ chiết khấuthương mại, giảm giá Nếu DN chịu TGTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá gốc củahàng hóa mua vào còn có thêm TGTGT đầu vào

b Giá gốc của hàng hóa xuất ra

Có nhiều phương pháp để tính giá thực tế hàng hóa xuất ra Doanh nghiệp có thể lựachọn một trong bốn phương pháp quy định trong chuẩn mực kế toan 02

 Tính theo giá thực tế nhập trước xuất trước: (phương pháp FIFO: First in first out)Theo phương pháp này thì giá trị hàng hóa nào nhập kho trước thì được xuất ra trước

 Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước: (phương pháp LIFO: Last in first out)

Theo phương pháp này, giá hàng hóa xuất dùng được tính theo giá hàng hóa nào nhậpkho sau thì xuất ra trước, phương pháp này ngược với phương pháp trên

 Tính giá thực tế bình quân gia quyền:

Phương pháp này được chia ra:

 Tính giá thực tế bình quân gia quyền cuối kỳ:

Theo phương pháp này, cuối kỳ tính đơn giá thực tế bình quân của hàng hóa nhập trong

kỳ và tồn đầu kỳ, rồi sau đó suy ra giá thực tế của hàng hóa xuất theo công thức sau:

Đơn giá thực tế bình

quân gia quyền hàng =

hóa tồn và nhập trong kỳ

 Tính giá thực tế bình quân gia quyền liên hoàn:

Theo phương pháp này mỗi lần nhập kho hàng hóa là phải tính lại đơn giá bình quân gia

Giá trị thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ + giá thực tế hàng hóa nhập trong kỳ

Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ + số lượng hàng hóa nhập trong kỳ

Số lượng hàng hóa xuất dùng trong kỳ x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền

=Giá thực tế hàng hóa

xuất dùng trong kỳ

Trang 5

 Tính theo giá thực tế đích danh:

Phương pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp bảo quản hàng hóa theo từng lônhập riêng biệt, khi xuất ra sử dụng lô nào thì tính đích danh giá của lô đó khi nhập

c Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Hàng hóa được hạch toán theo một trong hai phương pháp:

 Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thườngxuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa, công cụ trên sổ kế toán.Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản kế toán hàngtồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của hàng hóa

Vì vậy giá trị hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểmnào trong kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng hóa tồnkho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch thìphải truy tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời

 Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế

để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật liệu trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trịcủa vật liệu đã xuất trong kỳ theo công thức:

Giá trị

vật liệu xuất = Giá trị hàng

hóa tồn đầu kỳ +

Tổng giá trịnhập trong kỳ _

Giá trị hàng hóatồn cuối kỳ

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ mọi hoạt động của hàng hóa không theo dõi phản ánhtrên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá trị hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ đượctheo dõi, phản ánh trên một tài khoản riêng (tài khoản mua hàng) Công tác kiểm kê hànghóa được tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác định giá trị hàng hoá tồn kho thực tế làmcăn cứ ghi sổ kế toán của các tài khoản hàng tồn kho Đồng thời căn cứ vào giá trị hànghóa tồn kho để xác định giá trị hàng hóa xuất kho trong kỳ làm căn cứ ghi sổ kế toán Nhưvậy khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sửdụng ở đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trịthực tế hàng tồn klho cuối kỳ)

II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG

 Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa (03 – VT)

2 Kế toán chi tiết

Kế toán chi tiết hàng hóa được thực hiện chi tiết đối với các loại hàng hóa lưu chuyểnqua kho cả về chỉ tiêu giá trị lẫn hiện vật Đây là công tác quản lý cần có ở các doanhnghiệp Hạch toán nhập – xuất – tồn hàng hóa phải được phản ánh theo giá thực tế

Việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho phải được thực hiện hàng ngày ở từng kho và từngloại vật tư, hàng hóa Cuối tháng, phải tổng hợp số liệu để xác định giá vốn hàng tiêu thụ.Hiện nay các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phương pháp ghi chi tiết hànghóa đó là: phương pháp thẻ song song, phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển, phươngpháp Sổ số dư

a Phương pháp thẻ song song

Trang 6

Theo phương pháp này kế toán chi tiết vật liệu được tổ chức tại kho và tại phòng kế toán,nội dung ghi chép theo phương thức này như sau:

Tại kho : thủ kho sử dụng thẻ kho (sổ kho) (mẫu số S12 –DN) để ghi chép việc nhập –xuất –tồn từng thứ hàng hóa ở từng kho theo số lượng Phòng kế toán lập thẻ kho và ghicác chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số hàng hóa, sau đó giao cho thủ kho

để ghi chép hàng ngày

Hàng ngày khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu, thủ kho kiểm tratính hợp pháp, hợp lý của chứng từ cho nhập xuất kho vật liệu rồi ghi số lượng thực tế củavật liệu nhập, xuất vào chứng từ Sau đó sắp xếp chứng từ theo từng loại riêng biệt đồngthời căn cứ vào các chứng từ này thủ kho ghi số lượng vật liệu nhập, xuất vào thẻ kho, mỗichứng từ ghi một dòng, mỗi ngày thủ kho tính số tồn kho và ghi vào thẻ kho Sau khi ghivào thẻ kho xong, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển những chứng từ đó chonhân viên kế toán hàng hoá Khi giao nhận chứng từ xong người nhận và người giao phải

ký vào phiếu giao nhận chứng từ để làm cơ sở xác định trách nhiệm

Tại phòng kế toán :

Kế toán sử dụng sổ chi tiết hàng hóa để ghi chép cả số lượng lẫn giá trị của hàng hóa nhập,xuất, tồn Sổ chi tiết hàng hóa cũng được mở chi tiết cho từng thứ hàng hóa, tương ứng vớithẻ kho mở ở từng kho

Theo định kỳ nhân viên kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép thẻkho của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho (cột G) Khi chứng từ nhập xuất đượcchuyển về phòng kế toán, kế toán phải kiểm tra lại tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, ghi

số tiền vào chứng từ rồi phân loại chứng từ và sau đó ghi số lượng lẫn giá trị của hàng hóanhập, xuất, tồn vào sổ chi tiết hàng hóa

Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng sổ chi tiết hàng hóa để tính ra tổng số nhập, xuất và tồnkho của từng thứ vật liệu cả về số lượng lẫn giá trị

Ưu điểm:

Đơn giản dễ làm và dễ đối chiếu

Cung cấp thông tin thường xuyên, kịp thời cho nhà quản lý cả về hiện vật lẫn giá trị

Vận dụng vào máy vi tính việc hạch toán chi tiết hàng hóa

Nhược điểm

Ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, không thích hợp với doanh nghiệp sửdụng nhiều loại hàng hóa

Nếu sử dụng hàng hóa nhiều không ghi chép bằng tay mà phải sử dụng bằng máy

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp thẻ song song

b Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Tại kho: Thủ kho vẫn mở Thẻ kho để theo dõi số lượng hàng hóa nhập, xuất giống như ởphương pháp thẻ song song

Chứng từ nhập

Phiếu xuất kho

hàng hóa

Bảng tổng hợp nhập – xuất- tồn

Trang 7

luân chuyển Cuối tháng, kế toán đối chiếu số lượng trên sổ đối chiếu luân chuyển trên thẻkho và thủ kho lấy số tiền của từng loại hàng hóa đối chiếu với kế toán tổng hợp.

 Ưu điểm:

 Tránh được việc ghi trùng lắp giữa kho và phòng kế toán

 Cung cấp được thông tin cả về giá trị và hiện vật cho người quản lý

Đơngiá

Số dưđầuTháng 1

Luân chuyển tháng 1Năm …

Số dư đầuTháng 2 Số dư đầuTháng 4

Định kỳ, thủ kho phân loại chứng từ nhập, xuất hàng hóa để lập phiếu giao nhận chứng từ

và chuyển giao cho phòng kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất

Tại phòng kế toán: Nhân viên kế toán có trách nhiệm theo định kỳ từ 3 đến 5 ngàyxuống kho để kiểm tra, hướng dẫn thủ kho ghi chép và xem xét việc phân loại chứng từ

Kế toán thu nhận phiếu giao nhận chứng từ và các chứng từ nhập, xuất có liên quan Căn

cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán phải đối chiếu vào các chứng từ có liên quan sau đócăn cứ vào giá hạch toán mà công ty đang sử dụng để ghi số tiền vào phiếu giao nhậnchứng từ Từ phiếu giao nhận chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng lũy kế nhập, xuất,tồn, hàng hóa Bảng này được mở riêng cho từng kho mỗi danh điểm hàng hóa được ghitrên một dòng riêng Cuối tháng, kế toán phải tổng hợp số tiền nhập, xuất trong tháng vàtính ra số dư cuối tháng cho từng loại hàng hóa trên bảng lũy kế.Số dư trên bảng lũy kế sẽđược đối chiếu với sổ số dư của thẻ kho

 Ưu điểm:

 Tránh được việc ghi chép trùng lắp giũa kho và phòng kế toán

 Cung cấp thông tin thường xuyên giá trị hàng hóa nhập, xuất, tồn

Trang 8

 Nhược điểm:

 Kế toán chỉ ghi phần giá trị muốn biết tình hình cụ thể phải xem xét tài liệu ở kho

 Nếu có nhầm lẫn, sai sót khó phát hiện ra Công tác này đòi hỏi nhân viên kế toán

và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ số dư

Đơngiá

Địnhmức

dự trữ

Số dưđầu năm

Số dư cuốitháng 1

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Bảng lũy kế N – X - T

Trang 9

a Theo phương pháp kê khai thường xuyên

 Tài khoản chuyên dùng:

 Tài khoản 156 “Hàng hóa”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và và tình hìnhbiến động tăng giảm của các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng tạikho, quầy hàng, cửa hàng, trạm… và hàng háo bất động sản

156( Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:

 Tài khoản 1561: “Giá mua của hàng hóa”

 Tài khoản 1562: “Chi phí thu mua hàng hóa”

 Tài khoản 1567: “Hàng hóa bất động sản”

 Tài khoản 151 – “Hàng mua đang đi trên đường”

Tài khoản này dùng phản ánh giá trị của các loại hàng hóa mua ngoài đã thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp, nhưng chưa về nhập kho của doanh nghiệp, còn đang trên đườngvận chuyển, ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhậnnhập kho

Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản như:111,112, 133, 151, 157, 331…

 Phương pháp hạch toán:

Hạch toán tổng hợp hàng hóa

Trị giá hàng đã nhập kho do mua vào,

do nhận góp vốn liên donh, do thuê

ngoài gia công, do hàng bán bị trả lại,

Thuế nhập khẩu, chi phí chế biến

Trị giá hàng thừa

Chi phí thu mua hàng hóa

Trị giá hàng hóa bất động sản tăng

Chi phí thu mua hàng hóa tồn kho

Số dư nợ:-Trị giá hàng hóa tồn kho

Trị giá hàng xuất bán tại kho, gửi đi bán, xuất thuê ngoài gia công, dùng cho SXKD,…

Hàng mua được giảm giá, hàng mua trả lại bên bán

Trị giá hàng mất mát thiếu hụtChi phí thu mua phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ

Trị giá hàng hóa bất động sản giảm

Trang 10

(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)

 Ghi chú:

(*) Cơ sở kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

(**) Cơ sở kinh doanh chịu thuế theo phương pháp trực tiếp

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng

b Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Xuất bán hàng hóa

333

Hàng hóa nhập khẩu154

338

Trang 11

Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ.

 Tài khoản 156 “Hàng hóa”: phản ánh giá trị tồn đầu và cuối kỳ

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thay thế tài khoản 1561 bằng tài khoản 6112

 Nếu đơn vị sử dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT thì thuế gộp chung vàotài khoản 1561 hoặc 6112

III KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG

Cuối tháng k/c SDCK

 Hàng mua được giảm giá, hàng mua trả lại bên bán

 Cuối tháng, ghi trị giá hàng xuất trong kỳ

 Trị giá thực tế hàng hóa tồn kho cuối kỳ

 Trị giá thực tế hàng hóa xuất trong kỳ

 Trị giá thực tế hàng hóa đã gửi bán nhưng chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ

 Trị giá hàng hóa trả lại cho

TK 611Trị giá thực tế hàng hóa tồn kho đầu

kỳ

Trị giá thực tế hàng hóa mua vào

trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại…

SD đầu kỳ: Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ

Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ

SD cuối kỳ: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ

Kết chuyển hàng tồn kho đầu kỳ

156 (Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Giá thực tế hàng hóa nhập trong kỳ

111, 112, 331

Đầu tháng k/c SDĐK

611

151, 153, 156, 157,

Trang 12

1 Phương thức bán hàng:

Có nhiều phương thức bán hàng:

 Bán qua kho

 Bán vận chuyển thẳng

 Bán vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán

 Bán vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán

 Bán hàng qua đại lý (ký gửi)

 Bán hàng trả góp

 Hàng đổi hàng

2 Thời điểm ghi chép nghiệp vụ bán hàng:

Theo chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”: doanh thu bán hàng được ghinhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện:

 Doanh thu đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hoặchàng hóa cho người mua

 Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hànghóa

 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

 Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch bánhàng

 Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

3 Chứng từ sử dụng

 Hóa đơn GTGT

 Hóa đơn bán hàng

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - PXK)

 Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (04 – HDL)

 Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ

4 Kế toán chi tiết

Kế toán chi tiết hàng hóa phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứhàng hóa

Kế toán chi tiết áp dụng một trong ba phương pháp kế toán chi tiết : phương pháp Thẻsong song, phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển, phương pháp Sổ số dư

a Tài khoản chuyên dùng

 TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh doanh thu bán hàng củadoanh nghiệp trong một kỳ kế toán

 TK 512 Doanh thu bán hàng nội bộ: phản ánh doanh thu của hàng hóa tiêu thụ trongnội bộ

 TK 157 Hàng gửi đi bán: phản ánh giá trị của hàng hóa tính theo giá thực tế xuất khogửi đi cho khách hàng theo phương thức chuyển hàng, hoặc ký gửi đại lý, hàng gửi đi bánvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

 TK 632 Giá vốn hàng bán: phản ánh giá vốn của hàng hóa tính theo giá thực tế đãxuất kho xuất bán trong kỳ

Ngoài ra còn có một số tài khoản khác

Trang 13

b Hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng

 Ghi chú: (*) Cơ sở kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

(**) Cơ sở kinh doanh chịu thuế theo phương pháp trực tiếp

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng

IV KẾ TOÁN CHI PHÍ MUA HÀNG

1 Khái niệm

Chi phí mua hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoản hao phí về lao động sống

và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến việc thu mua hàng hóa

Do chi phí thu mua liên quan đến toàn bộ khối lượng hàng hóa trong kỳ và lượnghàng hóa đầu kỳ, nên cần phân bổ chi phí thu mua cho toàn bộ lượng hàng đã bán ratrong kỳ và lượng hàng còn lại cuối kỳ nhằm xác định đúng đắn trị giá vốn hàng xuất

áo bán, trên cơ sở đó tính toán chính xác kết quả bán hàng Đồng thời phản ánh đượcchính xác trị giá vốn hàng tồn kho trên báo cáo tài được chính xác

Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ

Trị giá của hàng hóa

đã xác địnhtiêu thụ trong kỳ

Chi phí mua hàng liên quan đến HTK ĐK

Doanh thu bán hàng (**)

111, 112, 13133311

Bán hàng theo phương thức

Trả lương cho CNV bằng sản phẩm

334Kết chuyển doanh thu thuần

911

đổi hàng

156531

trả lạiGiá trị hàng hóa đã bị KH

Doanh thu bán hàng cho nơ(*)

131Giảm giá hàng bán cho KH

333

Trang 14

3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí mua hàng

Giải thích sơ đồ:

1 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ

2 Chi phí bảo hiểm, bảo quản, tiền thuê kho, bãi

3 Chi phí bao bì luân chuyển

4 Chi phí khác (giao dịch, môi giới, hoa hồng công tác phí của nhân viên thu mua…)

5 Cuối kỳ, tính toán phân bổ chi phí thu mua để tính trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ

V KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh phầntrị giá bị giảm xuống thấp hơn so với trị giá ghi sổ kế toán của hàng tồn kho Việc lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hóa

bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thực tế thuần túy hàng tồn kho củadoanh nghiệp nhằm đưa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của doanh nghiệp khi lập báocáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ được lập vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báocáo tài chính

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được lập cho từng thứ hàng hóa

xTrị giá mua hàng hiện còn cuối kỳ và

hàng hóa đã xuấ bán xác định tiêu thụ trong kỳ

111, 112, 331

632

156 (1562)

111, 112, 141, 331

Trang 15

Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng, giá trị hàng hóa tồn kho, xác định khoản dựphòng giảm giá cho niên độ kế toán tiếp.

Sử dụng tài khoản 159 và tài khoản 632

 Tài khoản 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Số dư Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 16

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặcbiệt, sổ quỹ, sổ chi tiết mua bán hàng hóa Căn cứ vào số liệu ghi trên Nhật ký chung kếtoán vào sổ các tài khoản có liên quan

Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật Ký Chung

2 Hình thức Nhật ký Sổ Cái

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào sổ Nhật ký – SổCái Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào sổ Nhật ký – Sổ Cái và sổ chi tiếtmua bán hàng hóa

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Trang 17

Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật Ký – Sổ Cái

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Ghi cuối thángĐối chiếu cuối tháng

Trang 18

4 Hình thức Nhật ký chứng từ

Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào các Nhật ký chứng từ và các Bảng kê, sổ chi tiếtmua, bán hàng hóa Từ Nhật ký chứng từ số 8 vào sổ cái các tài khoản có liên quan

Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI THƯƠNG XÁ TAX

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG XÁ TAX

I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG XÁ TAX:

Giới thiệu chung

Tên doanh nghiệp: Chi Nhánh Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn – SATRA – Thương

Xá Tax

Tên tiếng anh giao dịch quốc tế: SÀI GÒN TAX TRADE CENTER

Trực thuộc: Tổng công ty Thương Mại Sài Gòn – SATRA

Địa chỉ: 135 đường Huệ, Quận 1, TP.HCM

Nhật ký chứng từ

Sổ Cái

Báo cáo tài chính

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng kê

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu

Trang 19

Thương Xá Tax cổ xưa

Thương Xá Tax được xây dựng từ năm 1880 Đường Nguyễn Huệ ngày ấy với tên gọi làCharner trước đây là “Đường 13” - chỉ là một đường nhỏ trong xóm Ngày 22/3/1955 Banquản lý định cư đổi tên đường Charner là đường Nguyễn Huệ, đường Lê Lợi cho đến nay.Một thời gian dài Thương Xá Tax mang tên Les Grands Magazins Charner, chuyên bán cácmặt hàng bazar của các nước chủ yếu là Pháp, Anh Thời bấy giờ chỉ có giới thượng lưu ởSài Gòn hoặc các đại điền chủ ở miền quê đến đây để mua sắm các mặt hàng như vải, đồng

hồ, máy hát…chủ yế là hàng hiệu nhằm chứng tỏ đẳng cấp của người sử dụng

Năm 1942, việc kinh doanh lúc này rất hưng thịnh, để mở rộng diện tích kinh doanh,người chủ Thương Xá quyết định đập bỏ phần tháp đồng gồ bên trên tòa nhà để xây thêmmột tầng nữa

Năm 1960, Charner được giao lại cho Hội Mậu dịch, đổi tên thành Thương Xá Tax vớihoạt động chủ yếu là cho thuê mặt bằng để kinh doanh

Thương Xá Tax sau ngày giải phóng Miền Nam: 30/4/1975

Cuối năm 1975, công việc kinh doanh ở Thương Xá Tax không còn như trước, người chủ

sở hữu Thương Xá quyết định hiến tòa nhà nhà này cho Ủy Ban Nhân Dân TP HCM Từ

đó Thương Xá trở thành nơi triển lãm hàng công nghiệp, và ngoài ra còn có bán chút íthàng hóa

Năm 1978, Thương Xá được chính quyền cách mạng tiếp quản và đổi tên thành cửa hàngphục vụ thiếu nhi do sở Thương Nghiệp và Thành Đoàn quản lý, đây là cửa hàng phục vụthiếu nhi đầu tiên của thành phố ra đời, với sự ra đời của cửa hàng đã tạo ra sự náo nhiệt trởlại cho tòa nhà này

Năm 1981, UBND TP ký quyết định thành lập cửa hàng Bách Hóa Tổng Hợp thành phốtrực thuộc sở thương nghiệp thành phố Từ đó quy mô hoạt động của cửa hàng được mởrộng thêm với một số cửa hàng trên đường Lê Thánh Tôn và Nguyễn Trung Trực, cũng từ

đó cửa hàng trở thành doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh bán lẻ lớn nhất thành phố thờibấy giờ

Năm 1990, Việt Nam chuyển qua thời kỳ đổi mới, cửa hàng mở rộng kinh doanh bằng cáchcho các thành viên tham gia buôn bán tại đây.Trên 200 hộ đã thuê mặt bằng để bán các mặthàng thủ công mỹ nghệ, điện máy, vải sợi

Những năm đầu thập niên 90, Thương Xá Tax kinh doanh rất phát đạt, buôn bán với nhiềungười nước ngoài, từ Châu Âu

Năm 1997, UBND TP.HCM đổi tên cửa hàng Bách Hóa Tổng Hợp Thành phố thành công

ty bán lẻ Tổng Hợp Sài Gòn – Saigon General Retail Company

Năm 2000, UBND TP.HCM quyết định lấy lại tên Thương Xá Tax, tên giao dịch tiếng Anh

là Sai Gon Tax trade (thành viên hạch toán độc lập chuyển sang hạch toán phụ thuộc TổngCông Ty Thương Mại Sài Gòn – SATRA)

Ngày 01/5/2002, Thương Xá Tax đóng của để sữa chữa, nâng cấp cải tạo toàn bộ

Thương Xá Tax một trung tâm mua sắm, một điểm hẹn hấp dẫn

Ngày 26/4/2003, Thương Xá Tax, một trung tâm thương mại văn minh được khai trươnghoạt động với kiến trúc độc đáo, hiện đại nhưng vẫn giữ được kiến trúc cổ kiểu Pháp từ đầuthế kỷ XX Từ nay không chỉ là khu thương mại sầm uất, mà còn là một chứng tích lịch sửvăn hóa, một điểm du lịch cho du khách trong nước

Diện tích sử dụng là 15.000m2 gồm một trệt và 4 lầu, có trên 200 quầy bán hàng với siêuthị tự chọn, hàng hóa đa dạng về chủng loại

Thương Xá Tax là một trung tâm thương mại lớn, danh tiếng hơn một thế kỷ Thương XáTax có vị trí thuận lợi ở Trung tâm Thành phố, cảnh quan đẹp nên có nhiều hãng phim,video ngoại cảnh

Nhiệm vụ, chức năng và lĩnh vực hoạt động

Trang 20

 Tổ chức thu mua nguồn hàng từ cơ sở sản xuất, nhận bán hàng ký gửi, giới thiệu và bánsản phẩm cho đơn vị sản xuất.

 Tổ chức nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng, nghiên cứu giá cả mua vào, bán ra của từng loạihàng hóa trên thị trường để điều chỉnh giá cả sao cho phù hợp với giá cả trên thị trường vàhơn nữa đó là sự chấp nhận của người tiêu dùng

 Đảm bảo cung ứng hàng hóa chất lượng tốt, giá cả hợp lý được người tiêu dùng tínnhiệm và đạt được uy tín trên thị trường

 Thực hiện đúng ngành nghề đăng ký, đúng với mục đích thành lập của công ty Nghiêmchỉnh chấp hành các chủ trương chính sách về quản lý kinh doanh Phấn đấu hoàn thànhvượt mức kế hoạch thu mua vào và bán ra, đảm bảo đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất

 Thường xuyên nâng cao bồi dưỡng văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ côngnhân viên Quản lý cán bộ công nhân viên theo đúng chính sách hiện hành của nhà nước

Bố trí phân công lao động hợp lý để nâng cao chất lượng phục vụ cho người tiêu dùng

 Làm tốt công tác bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường môi sinh, làm tròn nghĩa vụ quốcphòng

b Chức năng

Với hơn 200 quầy hàng cùng với siêu thị tự chọn, Thương Xá Tax sẽ thực hiện chức năngcung cấp hàng hóa chất lượng tốt, đa dạng về chủng loại Ngoài ra Thương Xá Tax cònthực hiện các dịch vụ như ngân hàng, du lịch, rút tiền qua máy ATM, truy cập Internet, khulàm đẹp phụ nữ, massage

c.Lĩnh vực hoạt động:

Lĩnh vực hoạt động chinh của Thương Xá Tax là Thương mại và Dịch Vụ

Kinh doanh mua bán cá ngành tổng hợp, công nghệ phẩm, nông sản, thực phẩm, rượu vàthuốc lá nội…

Thực hiện các dịch vụ quảng cáo, cho thuê mặt bằng, quầy hàng, vui chơi giải trí, ăn uống,giữ xe

Ngoài ra, Thương Xá Tax đã tận dụng một số mặt bằng dư thừa để tiến hành cho tư nhânthuê làm quầy hàng buôn bán Thu tiền thuê mỗi tháng Với hình thức trên, Thương Xá Taxvừa tận dụng hết diện tích có thể sử dụng vừa tạo thêm thu nhập mỗi tháng

4 Các thành tích Thương Xá Tax đã đạt được

 Dịch vụ du lịch đạt chuẩn: Được Sở Du Lịch TP HCM cấp ngày 15/11/2004

 Bằng khen “Hoàn Thành Xuất Sắc Nhiệm Vụ 2004”: Do Ủy Ban Nhân Dân Thành Phốcấp ngày 25/01/2005

 Điểm du lịch được hài lòng: Do Báo Sài Gòn Tiếp Thị và Sở Du Lịch TP HCM cấpngày 22/04/2005

 Thương hiệu Việt được yêu thích: Do báo Sài Gòn Giải Phóng và Sở Du Lịch TP.HCM cấp năm 2005

 Bằng khen “Hoàn Thành Xuất Sắc Nhiệm Vụ 2005”: Do Ủy Ban Nhân Dân TP HCMcấp năm 2006

 Giấy khen phong trào quần chúng “Bảo vệ an ninh - Tổ quốc”: năm 2005: Do công an

TP HCM cấp ngày 16/02/2006

 Thương hiệu Việt được yêu thích nhất: Do báo Sài Gòn Giải Phóng và Sở Du Lịch TP

Trang 21

 Công sở Văn minh – Sạch đẹp – An toàn 2005 -2006: Do ban chỉ đạo toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa quận 1 cấp ngày 30/03/2007.

 Giấy chứng nhận “Tập thể lao động xuất sắc 2006”: Do UBND TP HCM cấp ngày10/04/2007

 Bằng khen “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 2006”: Do Bộ Thương mại cấp ngày07/5/2007

 Giấy khen “Bảo vệ an ninh trật tự”: Do UBND phường Bến Nghé cấp ngày 09/5/2007

 Doanh nghiệp đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm: Do Sở Y Tế TP HCM cấp ngày10/9/2007

 Thương hiệu Việt yêu thích nhất 2008 & Thương hiệu Vàng năm 2008: Do bạn đọcBáo Sài Gòn Giải Phóng bình chọn

 Phó giám đốc: là người có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ giám đốc về việc chỉ đạo, thihành, xây dựng các biện pháp, phương thức kinh doanh và điều hành một số lĩnh vực hoạtđộng theo sự kinh doanh và ủy quyền của giám đốc

 Các trưởng phòng trưởng siêu thị: Là người tham mưu, giúp đỡ cho ban giám đốc

về nghiệp vụ chuyên môn của mình Trưởng các bộ phận có trách nhiệm quản lý, điềuhành toàn bộ hoạt động của đơn vị mình theo đúng quyền hạn, nhiệm vụ và chức năngđược giao hoặc do sự chỉ đạo của ban giám đốc Ngoài ra, còn phải báo cáo công việcthường xuyên cho ban giám đốc và trình lên những vấn đề vượt quá quyền hạn để xin ýkiến chỉ đạo

b Phòng Tổ chức – Hành chính:

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Tổ chức hành chínhPhòng Kế Toán – Tài ChínhPhòng Kế Hoạch – Kinh Doanh

Trang 22

Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, nhân sự, tiền lương, nội quy lao động đối vớingười lao động, chế độ bảo hiểm xã hội Theo sự phân công của ban giám đốc, phòng tổchức có chức năng điều hành nhân sự, có trách nhiệm quản lý tài sản trang thiết bị củaThương Xá.

c Phòng Kế Toán – Tài chính :

Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính và hạch toán công tác kế toán tạicông ty theo chế độ quản lý kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty đồngthời chịu sự kiểm tra về mặt nghiệp vụ của kế toán cấp trên và các cơ quan quản lý Thựchiện việc lưu trữ và bảo quản các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ kê toán Phản ánhtình hình sử dụng vốn, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Thương Xá

d Phòng Kế Hoạch – Kinh Doanh:

Xây dựng kế hoạch hoạt động của công ty, có chức năng nghiên cứu quy hoạch mạnglưới kinh doanh, xây dựng các dự án phát triển kinh doanh của Thương Xá

Tổ chức quảng cáo tiếp thị tham mưu v ề giá cả thị trường và nhu cầu sử dụng hàng hóacủa người tiêu dùng

Nghiên cứu, dự thảo các hợp đồng kinh tế và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tếnày.Tham mưu cho ban giám đốc các hoạt động đầu tư liên doanh liên kết trong và ngoàinước, khảo sát giá thị trường và kiểm tra giá bán của các cửa hàng trực thuộc

f Siêu Thị

Tổ chức hoạt động kinh doanh các ngành tổng hợp như lương thực, thực phẩm, vải sợi,quần áo may sẵn, hóa mỹ phẩm, dụng cụ gia đình, điện gia dụng, văn phòng phẩm, hàngphục vụ thiếu nhi…

III MÔ HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA THƯƠNG XÁ TAX

1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán:

Căn cứ vào quy mô, đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý và khối lượng công việc kếtoán, Thương Xá tax tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung Toàn bộcông việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp được Thương Xá thực hiện tập trung ởphòng kế toán, còn các bộ phận và đơn vị trực thuộc khác chỉ thực hiện thu thập phân, loại

và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán để xử lý và tổng hợpthông tin Tuy nhiên, ở siêu thị vẫn có một kế toán thực hiện một số công việc liên quanđến kế toán theo dõi công nợ và thuế của siêu thị Với hình thức này Thương Xá Tax vừatập trung được nguồn thông tin kế toán mà bên cạnh đó siêu thị cũng nắm được số liệu kế

toán cho việc quản lý đơn vị mình.

2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Trang 23

SƠ ĐỒ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Thương Xá Tax

3 Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán:

Kế toán trưởng: Chỉ đạo công tác kế toán của phòng kế toán, chịu trách nhiệm với giámđốc về toàn bộ tài chính của công ty, theo dõi, kiểm soát, kiểm tra tình hình biến động vềtài chính của đơn vị và báo cáo lên cấp trên

Kế toán tổng hợp: Tổng hợp ghi chép từ các phần hành kế toán, lập báo cáo tài chính củadoanh nghiệp nộp cho các cơ quan quản lý chức năng Kiểm tra tính chính xác trong ghichép của các loại báo cáo có liên quan đến lĩnh vực tài chính kế toán

Kế toán tiền mặt: Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt tại Thương Xá, lập các phiếuchi, kiểm tra chứng từ gốc, hợp đồng trước khi lập phiếu chuyển nộp Hằng ngày kiểm trađối chiếu với thủ quỹ, theo dõi các khoản tạm ứng Và định kỳ tham gia kiểm tra quỹ đểkịp thời phát hiện thừa thiếu và có biện pháp xử lý

Kế toán ngân hàng: Theo dõi tình hình thanh toán tiền hàng, nộp thuế, chuyển trả tiềnnộp thuế, thanh toán LC Thường xuyên kiểm tra đối chiếu với sổ phụ ngân hàng

Kế toán thuế: Theo dõi tình hình thực hiện và nghĩa vụ nộp các khoản thuế theo quy địnhcủa pháp luật, theo dõi thuế GTGT đầu ra và đầu vào để lập báo cáo nộp thuế và hoàn thuếGTGT

Kế toán siêu thị: Phản ánh số liệu tổng hợp về tình hình thu mua, vận chuyển, xuất nhập

và tồn kho hàng hóa, theo dõi các chứng từ mua bán hàng hóa, tham gia công tác kiểm kê,đánh giá tài sản và hàng hóa định kỳ

KếToánThuế

KếToánSiêuThị

KếToánCôngNợ

KếToánNhậpKhẩu

KếToánTSCĐ

&

CCDC

ThủQuỹ

Kế toán nhập Kế toán xuất

Trang 24

Kế toán công nợ: Giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán, theo dõi việc thực hiệncác hợp đồng mua bán, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, rõ ràng các khoản phải thu,phải trả theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán kết hợp với thời gian thanh toán.

Kế toán nhập khẩu: Chịu trách nhiệm lập các chứng từ, giấy tờ liên quan đến quá trìnhnhập khẩu hàng hóa.Theo dõi tình hình nhập xuất tồn của hàng hóa nhập khẩu

Kế toán TSCĐ và CCDC: Theo dõi tình hình tăng giảm và hiện có của tài sản cố định vàcông cụ dụng cụ Hàng tháng trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ công cụ dụng cụvào chi phí kinh doanh trong tháng

Thủ quỹ: Bảo quản tiền mặt tai quỹ, không để xảy ra mất mát Thủ quỹ chịu trách nhiệmghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác về việc thu chi tiền mặt Cuối ngày phải kết sổ thu –chi và đối chiếu với kế toán tiền mặt

4 Hệ thống chế độ kế toán áp dụng tại Thương xá:

Thương Xá tổ chức hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn và chịu sựchỉ đạo của phòng kế toán Tổng Công Ty thương Mại Sài Gòn

 Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm

 Đơn vị sử dụng tiền tệ: Việt Nam Đồng

 Đối tượng chịu thuế: Chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Thương Xá Tax hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quângia quyền tại kho hàng bán lẻ và thực tế đích danh tại kho hàng bán buôn

 Phương pháp trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng và tính riêng chotừng loại tài sản

a Hệ thống tài khoản kế toán:

 Thương Xá Tax đang áp dụng “Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanhnghiệp (có sửa đổi bổ sung theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC) Dựa vào đặc điểm kinhdoanh, theo dõi công nợ, Thương Xá Tax mở thêm tài khoản cấp 2

b Chế độ chứng từ:

 Thương Xá Tax thực hiện theo đúng nội dung phương pháp lập, ký chứng từ theoquy định của luật kế toán và Nghị định số 129/2004NĐ-CP ngày 31/5/2004 của chính phủban hành

 Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh đềuđược kế toán lập chứng từ kế toán Và chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh

 Với các chứng từ kế toán phải lập nhiều liên như hóa đơn GTGT, Ủy nhiệm chi thì sẽđược kế toán lập một lần cho tất cả các liên và đúng với số liên quy định bằng máy

c Hệ thống báo cáo kế toán

 Thương Xá Tax do hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn, nênngoài báo cáo tài chính, báo cáo quản trị phải lập ở Thương Xá Tax Hàng quý Thương XáTax còn lập báo cáo tài chính gửi lên tổng công ty cấp trên

Các báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

5 Hình thức sổ sách kế toán áp dụng:

Căn cứ vào quy mô doanh nghiệp, đặc điểm về tổ chức kinh doanh quản lý và đặcđiểm về đối tượng kế toán, Thương Xá Tax chọn hình thức kế toán là Chứng từ ghisổ

a Đặc điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

 Theo hình thức này, căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”.Việc ghi sổ kế toán tổng hợp được ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi

Trang 25

 Chứng từ ghi sổ được kế toán có liên quan lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặcbảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại và cùng nội dung kinh tế phát sinh.

 Chứng từ ghi sổ được kế toán tổng hợp đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc

cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm,phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

b Các loại sổ kế toán:

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

 Sổ Cái

 Các loại sổ,thẻ chi tiết

c Nội dung kết cấu và phương pháp ghi sổ :

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tếphát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối phátsinh

 Sổ, thẻ chi tiết: Dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từngđối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánh được

để ghi vào sổ, thẻ chi tiết có liên quan

 Cuối tháng phải khóa sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh trong tháng trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng sốphát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối

số phát sinh

 Sau khi đã đối chiếu đúng khớp số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính

 Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh

Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư củatừng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tươngứng trên Bảng tổng hợp chi tiết

Ngày đăng: 21/11/2014, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w