Khái niệm vi sinh vật chỉ thị Vi sinh vật chỉ thị là những đối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy, cũng như khả nă
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGỆ SINH HỌC
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGHÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Trang 2Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến KS Phạm Minh Nhựt và những người
đã trực tiếp chỉ dạy, góp ý để có thể hoàn thành Khóa luận này
Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, những người thân đã tận tình giúp
đỡ con về mặt vật chất cũng như tinh thần để con có điều kiện học tập, trang bị kiến thức hành trang vào đời cũng như góp một phần nhỏ bé của mình cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè tôi, những người đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dạy, góp ý thêm để sau này
ra trường em có thể đảm nhiệm công việc chuyên môn tốt hơn
Một lần nữa Em xin chân thành cảm ơn !
TP Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2010
LÊ NGỌC BÍCH VƯƠNG
Trang 3MỤC LỤC TRANG BÌA
NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU -
1.1 Đặt vấn đề -1
1.2 Mục đích -1
1.3 Nội dung nghiên cứu -1
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN -
2.1 Giới thiệu vi sinh vật chỉ thị -2
2.1.1 Khái niệm vi sinh vật chỉ thị -2
2.1.2 Các tiêu chí lựa chọn một vi sinh vật chỉ thị -2
2.1.3 Chỉ thị an toàn thực phẩm -3
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng -4
2.1.5 Ý nghĩa của vi sinh vật chỉ thị -5
a Vi sinh vật hiếu khí ưa nhiệt độ trung bình -5
b Vi sinh vật kị khí ưa nhiệt độ trung bình -6
c Vi sinh vật ưa lạnh -6
2.1.6 Các vi sinh vật chỉ thị điển hình -6
2.1.6.1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí -6
a Giới thiệu -6
b Định nghĩa -6
c Nguyên tắc -6
2.1.4.2 Coliform tổng số -7
a Giới thiệu -7
b Nguồn gốc -7
c Đặc điểm -8
Trang 4d Hiện diện -9
2.1.4.3 Escherichia Coli -11
a Giói thiệu -11
b Nguồn gốc -12
c Phân loại -12
d.Đặc điểm và phân bố -13
e Đặc điểm sinh hóa và nuôi cấy -13
f Yếu tố kháng nguyên -14
g Tính chất gây bệnh -15
h Nguyên nhân -16
i Biện pháp phòng ngừa -16
2.1.4.4 Faecal Streptococcus -16
a Giới thiệu -16
b.Phân loại -17
c.Đặc điểm -17
2.1.4.5 Enterococcus -18
a Giới thiệu -18
b Phân loại -18
c Đặc điểm -19
d Tăng trưởng -19
e Triệu chứng -19
f Biên pháp -19
2.1.4.6 Bifidobacterium -20
Trang 5a.Đặc diểm hình thái và yaau cầu tăng trưởng -20
b Phân loại -20
c Phân bố -20
2.1.4.7 Staphylocococcus aureus -21
a Giới thiệu -21
b Phân loại khoa học -22
c Phân bố và hình dạng tế bào -22
d.Đặc điểm sinh hóa và điều kiện sinh trưởng -23
e Các yếu tố độc lực -24
f Khả năng gây bệnh -24
f.1 Gây ngộ độc thực phẩm -24
f.2 Triệu chứng -25
f.3 Điều trị -25
f.4 Phòng bệnh -25
2.1.4.8 Clostridium -26
a Giới thiệu -26
b Phân loại -26
c Đặc điểm -26
d Cấu trúc tế bào phân tử -27
d.1 cấu trúc tế bào -27
d.2 Cấu trúc phân tử -28
e Cơ chế gây bệnh -28
e.1 Yếu tố độc lực -28
e.2 Cơ chế gây bệnh -28
f Thực phẩm truyền nhiễm -29
g Triệu chứng và biện pháp phòng ngừa -29
2.1.4.9 Bacillus cereus -30
a Giới thiệu -30
b Phân loại -30
Trang 6c Đặc tính và phân bố -31
d Tính chất sinh hóa -31
e Có chế gây bệnh -31
e.1 Độc tố -31
e.2 Cơ chế -32
f Triệu chúng và biện pháp phòng ngừa -32
2.1.4.10 Streptocococcus faecalis -32
a Giới thiệu -32
b Đặc điểm và phân bố -33
c Cấu trúc tế bào -33
d Triệu chứng và biện pháp phòng ngừa -34
CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM -35 3.1 Các phương pháp truyền thống -35
3.1.1 Định lượng vi sinh vật bằng phương pháp đếm trực tiếp -35
a Đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu -35
b Đếm trực tiếp bằng kính hiển vi huỳnh quang -36
3.1.2 Định lượng coliform bằng phương pháp đếm khuẩn lạc -38
3.1.2.1 Nguyên tắc -38
3.1.2.2 Môi trường và hóa chất -38
3.1.2.3 Quy trình phân tích -39
a Chuẩn bị mẫu -39
b Cấy mẫu và đổ môi trường -39
c Đọc kết quả -39
d Khẳng định -40
e Cách tính kết quả -40
3.1.3 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp đổ đĩa -41
3.1.3.1 Nguyên tắc -41
3.1.3.2 Môi trường và thiết bị nuôi cấy -41
a Môi trường -41
Trang 7b Thiết bị -42
3.1.3.3 Quy trình phân tích -42
a Chuẩn bị mẫu -42
b Đỗ đĩa -42
c Nuôi ủ -42
d Đọc kết quả -42
3.1.4 Phương pháp màng lọc sinh học -44
3.1.5 Phương pháp MPN (phương pháp tối khả) -44
3.1.5.1 Nguyên tắc -44
3.1.5.2 Sơ đồ quy trình kiểm nghiệm -45
3.2 Các phương pháp hiện đại -47
3.2.1 Phương pháp phát quang sinh học ATP trong giám sát vệ sinh -47
3.2.2 Phương pháp ELISA (Enzyme – linked ImmunoSorbent Assay) 50
3.2.3 Phương thức lai phân tử -50
3.2.4 Phương pháp PCR -51
CHƯƠNG IV KIỂM SOÁT VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM 4.1 Kiểm soát vệ sinh nhà xưởng - 54
4.1.1 Mục đích - 54
4.1.2 Phương pháp vật lý và hóa học được sử dụng cho việc kiểm soát vi sinh vật bằng vệ sinh thiết bị chế biến thực - 55
4.1.2.1 Clo – Thuốc tẩy rửa - 55
4.1.2.2 Iodophore - 56
4.1.2.3 Hợp nhất Amoni - 56
4.1.2.4 H2O2 - 57
4.2 Kiểm soát bằng phương pháp vật lý - 57
4.2.1 Phương pháp ly tâm - 57
Trang 84.2.2 Phương pháp lọc - 57
4.2.3 Phương pháp cắt - 58
4.2.4 Phương pháp rửa - 59
4.3 Kiểm soát bằng phương pháp nhiệt (đốt nóng) - 59
4.3.1 Mục đích - 59
4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng - 60
4.3.3 Chế biến thực phẩm ở nhiệt độ thấp - 60
4.3.4 Chế biến thực phẩm ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt) - 61
4.3.5 Chế biến thực phẩm bằng lò vi sóng - 61
4.4 Kiểm soát bằng phương pháp giảm độ ẩm - 61
4.4.1 Mục đích - 61
4.4.1.1 Giảm nước - 61
4.4.1.2 Đông khô - 62
4.4.1.3 Sấy khô - 62
4.4.1.4 Hun khói - 62
4.5 Kiểm soát vi sinh vật bằng phương pháp acid hữu cơ và pH thấp - 62
4.5.1 Mục đích - 62
4.5.1.1 Acid axetic - 63
4.5.1.2 Acid propionic - 63
4.5.1.3 Acid lactic - 63
4.5.1.4 Acid citric - 63
4.5.1.5 Acid Sorbic - 64
4.5.1.6 Acid benzoic - 64
4.6 Kiểm soát bằng chất bảo quản kháng sinh - 65
Trang 94.6.1 Mục đích - 65
4.6.1.1 Nitrite (NaNO2 và KNO2) - 65
4.6.1.2 Lưu huỳnh dioxide (SO2) và Sulfite (SO3) - 65
4.6.1.3 H2O2 - 66
4.6.1.4 Epoxit (Ethylene oxide, propylene oxide) - 66
4.6.1.5 Butylated hydroxyanisol (BHA), hydroxytolunene butylated (BHT) và t-butyl - 66
4.6.1.6 Chitosan - 67
4.6.1.7 Ethylenediaminetetraacetate (EDTA) - 67
4.6.1.8 Lysozyme - 67
4.6.1.9 Monolaurin (Glycerol Monolaurate) - 68
4.6.1.10 Kháng sinh (tetracycline, natamycin và tylosin) - 68
4.6.1.11 Hun khói - 68
4.6.1.12 Gia vị - 69
4.7 Kiểm soát bằng cách chiếu xa - 69
4.7.1 Mục đích - 69
4.7.1.1 Liều chiếu xạ - 69
4.7.1.2 Một số loại chiếu xạ - 70
4.7.1.3 Bức xạ tia cực tím - 71
4.7.1.4 Bức xạ ion hóa - 71
CHƯƠNG V VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Thời gian và địa điểm thực hiện - 72
5.2 Vật liệu nghiên cứu - 72
Trang 105.3 Dụng cụ và hóa chất - 72
5.3.1 Dụng cụ và thiết bị - 72
5.3.1.1 Dụng cu - 72
5.3.1.2 Thiết bị - 73
5.3.2 Hóa chất - 73
5.4 Bố trí thí nghiệm - 74
5.4.1 Nội dung thực hiện - 74
5.4.2 Quy trình phân tích - 75
5.4.3 Thuyết minh quy trình - 76
5.4.4 Kết quả thí nghiệm - 77
5.4.4.1 Kết quả cảm quan - 77
5.4.4.2 Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm Coliform - 77
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 79
6.1 Kết luận - 79
6.2 Kiến nghị - 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO -80
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa vi sinh vật gây hư hỏng và thực phẩm -3
Bảng 2.2 Tỷ lệ phần trăm vi khuẩn giảm trước và sau khi rửa của rau ngổ và lá mơ - 10
Bảng 2.3 Chỉ tiêu của coliform trong thực phẩm - 10
Bảng 2.4 Giới hạn cho phép coliform trong thực phẩm - 11
Bảng 2.5 Các độc tố gây hại cho người và động vật - 28
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mối quan giữa vi sinh vật chỉ thị và mầm bệnh -4
Hình 2.2 Vi khuẩn lên men lactose -9
Hình 2.3 Coliform chịu nhiệt lên men đường lactose -9
Hình 2.4 Escherichia coli - 12
Hình 2.5 E.coli O157:H7 - 15
Hình 2.6 Streptococcus - 17
Hình 2.7 Enterococcus - 18
Hình 2.8 Bifidobacterium - 20
Hình 2.9 Bifidobacterium - 21
Hình 2.10 Staphylococcus aureus - 21
Hình 2.11 Staphylococcus - 22
Hình 2.12 Clostridium - 26
Hình 2.13 Cấu trúc phân tử - 28
Hình 2.14 Cơ chế gây bệnh của độc tố Toxin - 29
Hình 2.15 Bacillus cereus - 30
Trang 13Hình 2.16 Cấu trúc sinh hóa của Bacillus cereus - 31
Hình 2.17 Streptococcus - 32
Hình 3.1 Cách đếm tế bào trong buồng đếm hồng cầu - 36
Hình 3.2 Pha loãng mẫu - 37
Hình 3.3 Cấy vào môi trường - 37
Hình 3.4 Khuẩn lạc Coliforms trên môi trường VRB - 39
Hình 3.5 Kết quả khẳng định Coliforms trên môi trường BGBL - 40
Hình 3.6 Tổng số vi sinh vật hiếu khí - 42
Hình 3.7 Màng lọc - 44
Hình 3.8 Các bộ phận của thiết bị lọc vi sinh vật - 44
Hình 3.9 Sơ đồ quy trình kiểm nghiệm - 45
Hình 5.1 Nội dung tiến hành - 74
Hình5.2 Khuẩn lạc đặc trưng của Coliform - 76
Hình5.3 Sinh hơi trong môi trường BGBL - 77
Hình 5.4 Kết quả thực nghiệm - 77
Trang 14CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Để góp phần cho việc bảo đảm thực phẩm sạch tốt, việc kiểm soát vi sinh vật trong thực phẩm cũng là điều cần thiết và cấp bách Việc kiểm tra vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm góp phần giúp cho người tiêu dùng an tâm với các sản phẩm mình chon lựa hơn Để tìm hiểu vi sinh vật chỉ thị cho thực phẩm và biện pháp kiểm soát vi sinh vật, tôi xin trình bày những nghiên cứu mà mình đã học hỏi và tìm hiểu
1.2 Mục đích khóa luận:
Đánh giá mức độ nhiễm tạp của vi sinh vật trong thực phẩm, biện pháp kiểm soát mức độ an toàn của vi sinh vật chỉ thị trong thực phẩm
1.3 Nội dung khóa luận:
- Tổng quan các ci sinh vật chỉ thị trong thực phẩm
- Phương pháp kiểm tra các vi sinh vật trong thực phẩm và biện pháp kiểm soát
Chương II TỔNG QUAN
Trang 152.1 Giới thiệu về vi sinh vật chỉ thị
2.1.1 Khái niệm vi sinh vật chỉ thị
Vi sinh vật chỉ thị là những đối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy, cũng như khả năng chống chịu một hàm lượng nhất định các yếu tố độc hại trong môi trường sống và do đó sự hiện diện của chúng biểu thị một tình trạng về kiều kiện sinh thái của môi trường sống nằm trong giới hạn nhu cầu và khả năng chống chịu của đối tượng sinh vật đó
2.1.2 Các tiêu chí lựa chọn một vi sinh vật chỉ thị
- Chúng có mặt ở hiện tại và dễ phát hiện trong tất cả thực phẩm có chất lượng (hoặc không có chất lượng) để được đánh giá
- Sự tăng trưởng và số lượng của chúng cần phải có xu hướng tiêu cực tương quan với chất lượng
- Chúng cần phải dễ dàng phát hiện, liệt kê và có sự khác biệt rõ ràng với các
Trang 16Vi sinh vật Sản phẩm
Leuconostoc mesenteroides Mía đường (Trong quá trình lọc)
Pectinatus cerevisiiphilus Bia
Zygosaccharomyces bailii Mayonnaise, salad đóng gói
Nhóm vi sinh vật là nguyên nhân của sự hư hỏng, số lượng của nó được nhận biết bằng cách chọn lọc nuôi cấy Các tổng thể của vi sinh vật đánh giá chất lượng của các sản phẩm, trong bảng 2.1 nêu lên sự tăng trưởng và số lượng của các vi sinh vật trong thực phẩm
2.1.3 Chỉ thị về an toàn thực phẩm
Vi sinh vật chỉ thị nhằm đánh giá mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm và các hệ thống chất lượng Để đáp ứng các chỉ tiêu quan trọng nó cần các yếu tố sau:
- Dễ dàng nhận biết và nhanh chóng phát hiện
- Dễ phân biệt với các nhóm vsv khác trong thực phẩm
- Sự hiện diện của vi sinh vật là tác nhân gây nên mầm bệnh trong thực phẩm
- Tỷ lệ nhu cầu tăng trưởng và phát triển của mầm bệnh trong thực phẩm đó
- Loại trừ mầm bệnh có mặt trong thực phẩm
Trang 17
Hình 2.1: Mối quan giữa vi sinh vật chỉ thị và mầm bệnh
Các tiêu chí này áp dụng cho hầu hết các vi sinh vật trong thực phẩm có tác nhân gây bệnh bất kể có nguồn gốc thực phẩm nào Tuy nhiên tác nhân gây bệnh được quan tâm có nguồn gốc từ đường ruột, để phát hiện sự ô nhiễm phân của nguồn nước và sự hiện diện của tác nhân gây bệnh đường ruột
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng
- Tốc độ hấp thu và bài tiết: Đây là đặc tính quan trọng trong quá trình đánh giá
ô nhiễm Đối với những chất có thể bài tiết nhanh chỉ có thể phát hiện được ở nồng độ cao trong cơ thể sinh vật ngay sau khi chất đó được thải ra môi trường
- Đặc điểm sinh lý: Bao gồm quá trình trao đổi chất, lượng mỡ dự trữ, khả năng bắt mồi, khả năng sinh sản… Những sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh hơn (cá) thì có khả năng tích tụ nhanh hơn ngay cả trong điều kiện nguồn thức
ăn bị hạn chế
- Tuổi và kích thước: Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả đánh giá đặc biệt đối với cá Chúng có mối quan hệ chặc chẽ với các chất tích tụ trong cơ thể
- Anh hưởng của các chất:
+ Những enzyme khử độc ảnh hưởng đến sự hấp thụ và bài tiết của các chất
Chỉ thị Mầm bệnh
Số lượng
Thời gian
Trang 18+ Sự thay đổi mật độ hấp thụ của các chất
+ Sự thay đổi đặc tính bên trong của sinh vật sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và bài tiết
+ Sự bài tiết của các chất tạo nên những hợp chất phứt tạp hơn
- Sự biến đổi của môi trường: Sự thay đổi nhiệt độ, độ cứng, độ mặn, độ đục… + Nhiệt độ: Không ảnh hưởng đến độ tan của rất nhiều chất mà còn ảnh hưởng đến khả năng tích tụ của sinh vật
+ Nước cứng: Làm giảm tính độc của một số kim loại nặng trong môi trường + Độ mặn và độ đục: Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ hấp thụ của các sinh vật, đặc biệt ở những vùng cửa sông
- Dinh dưỡng: Một trong số các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nồng độ kim loại nặng tích tụ trong cơ thể sinh vật nhất là những sinh vật hấp thụ qua thức
ăn
2.1.5 Ý nghĩa của các vi sinh vật chỉ thị
Vi sinh vật chỉ thi vệ sinh thực phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá an toàn về vi sinh và chất lượng thực phẩm
a Vi sinh vật hiếu khí ưa nhiệt độ trung bình
Tổng lượng vi sinh vật hiếu khí ưa nhiệt độ trung bình cho biết lượng vi sinh vật hiếu khí ưa nhiệt độ trung bình mà nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm bị nhiễm Khi đó người quản lý và sản xuất thực phẩm phải kiểm tra lại điều kiện vệ sinh trong sản xuất, điều kiện bảo quản và phân phối
Thực phẩm bị phân hủy trong 1 gam chứa khoảng 106 đến 108 tế bào visinh vật hiếu khí
b Vi sinh vật kị khí ưa nhiệt độ trung bình
Tổng lượng vi sinh vật kị khí ưa nhiệt độ trung bình cho biết khả năng thực phẩm
nhiễm Clotridium
Trang 19b Định nghĩa
Vi khuẩn hiếu khí là những vi khuẩn tăng trưởng và hình thành khuẩn lạc trong điều kiện có sự hiện diện của oxy phân tử (O2) Tổng số vi khuẩn hiếu khí hiện diện trong mẫu chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm
2.1.4.2 Coliform tổng số
a Giới thiệu
Coliform được xem là nhóm vi sinh vật chỉ thị: Số lượng hiện diện của chúng
Trang 20biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, nước uống hay trong các loại mẫu môi trường được dùng để chỉ thị khả năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác
b Nguồn gốc
Vào cuối những năm 1800 khi Von Fritsch được mô tả Klebsiella pneumoniae
và Klebsiella rhinoscleromatis như là vi sinh vật đặc trưng được tìm thấy trong phân
của con người (Geldreich 1978)
Năm 1885 Percy và Grace Frankland đầu tiên thường xuyên xét nghiệm vi khuẩn trong nước ở London Robert Koch sử dụng chất keo rắn nấu bằng phương tiện truyền thống để đếm vi khuẩn (Hutchinson và Ridgway 1977)
Đầu thập niên 1900 (Cabelli, 1977), ông cho rằng sự vắng mặt của coliform như là một dấu hiệu cho thấy không xuất hiện bệnh do vi khuẩn gây nên, và sau khi sản xuất khí đốt với việc giới thiệu ống Durham (Durham năm 1893) thì khái niệm về
vi khuẩn Coliform và các vi khuẩn khác dạng coli được sử dụng ở nước Anh năm
1901
Năm 1908 Bergey và Deehan xác định có 256 loài khác nhau của vi khuẩn coliform
Năm 1909 MacConkey công nhận 128 loài khác nhau của vi khuẩn coliform
Đến đầu thập niên 1920, sự khác biệt của các dạng vi khuẩn coli được đem ra sản xuất indole, hóa lỏng gelatin, lên men đường sucrose và Voges – Proskauer nhằm xác định sự ô nhiễm faecal (Hendricks 1978)
Năm 1938 Parr có những phát minh lên đến đỉnh điểm trong thử nghiệm IMVIC (Indole, Methyl đỏ, voges – Proskauer và muối của acid Citric) Việc thử nghiệm cho thấy sự khác biệt của các dạng vi khuẩn coliform phân, các dạng vi khuẩn trong đất và trung gian, và nó được sử dụng cho đến ngày hôm nay
c.Đặc điểm
Trang 21Vi khuẩn coliform là những trực khuẩn gram âm, không hình thành bào tử, có
phản ứng oxidase âm tính và thể hiện hoạt tính của - galactosidase Vi khuẩn này có khả năng phát triển trên môi trường có muối mật, hoặc các chất hoạt tính bề mặt khác có tính ức chế tương tự, có thể lên men lactose (với -galactosidase) cho việc sản xuất acid và sinh hơi khi ủ ở 35 – 37oC trong vòng 24 - 48 giờ ở 36 ± 2oC
Coliforms gồm 4 chi trong họ Enterrobacteriaceae: Escherichia coli, Klebsiella, Citrobacter và Enterobacter (Metcalf và Eddy, 1991) Chúng thường có mặt trong đường ruột của động vật có vú (ví dụ: Escherichia coli phổ biến trong đất, trên cơ
gồm Escherichia và loài Kiebsiella, Enterobacter, Citrobacter
Citrobacter freundii Escherichia cloacae
Trang 22Hình 2.3 Coliform chịu nhiệt lên men đường lactose
d Hiện diện
Vi khuẩn coliform hiện diện ở khắp nơi, kể cả trong đất, da, nước sông, nước
ao, rau cải,…
Sự có mặt của chúng trong nước và rau củ được xem là một chỉ số về sự tinh khiết của nước hay rau Tuy nhiên chỉ số này cũng không đáng tin cậy.Vì vi khuẩn coliform vẫn có khả năng sống sót trong nước ấm, Sự hiện diện của coliform trong nước không hẳn là nước bị nhiễm phân
Coliform chịu nhiệt xuất hiện từ nơi có nguồn nước giàu chất hữu cơ như nước thải công nghiệp từ xác thực vật thối rữa hoặc đất
Bảng 2.2: Tỷ lệ phần trăm vi khuẩn giảm trước và sau khi rửa của rau ngổ và lá
37.000 2.300
160.000 4.800
Bảng 2.3 Chỉ tiêu của coliform trong thực phẩm
TCVN5289/92 Cá fillet, tôm, mực
Trang 23Bảng 2.4 Giới hạn cho phép coliform trong thực phẩm
Thực phẩm Giới hạn cho phép CFU/g hay CFU/ml
Trang 24Nước giải khát không cồn 10
2.1.4.3 Escherichia Coli:
a Giới thiệu:
- Escherichia coli (thường được viết tắt là E.coli) là một trong những vi khuẩn
sống ký sinh trong đường ruột của động vật
- Vi khuẩn E coli cần thiết trong quá trình tiêu hóa thức ăn và là thành phần
của khuẩn lạc Sự có mặt của vi khuẩn trong nước là một chỉ thị thường gặp cho ô nhiễm phân
- Vi khuẩn này được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm phân, bởi vì nó thường tạo khuẩn lạc trên thành ruột và nó không gây nguy hiểm cho sức khỏe
cách tiếng La Tinh nên vi khuẩn này coa tên Escherichia coli
- Vi khuẩn do Escherich phát hiện trong tả lót của trẻ em được công bố với tên
gọi đầu tiên là Bacterium coli commune 4 năm sau vi khuẩn này được giới chuyên
môn đổi tên thành Escherich nhằm tri ân người có công khám phá
- Năm 1895 người ta lại gọi bằng tên Bacillus coli
- Năm 1991 vi khuẩn được thống nhất toàn cầu
là Escherichia coli
Trang 25c Phân loại khoa học:
d Đặc điểm hình thái và phân bố:
- Escherichia coli thuộc họ Enterobacteriaceae, được đặc trưng bởi tính chất
enzyme –galctosidase và -Glucoronidase,là loài trực khuẩn hình que, kích thước (1.1 – 1.5) x (2 - 6)ìm, có độ dài 3 ìm di chuyển bằng lông và roi, vi khuẩn gram âm và yếm khí tùy tiện Không hình thành bào tử, nhiệt độ thích hợp là 35 – 37oC, pH thích hợp 6.4 – 7.5 (tối ưu nhất là 7.2 – 7.4), sinh sản trong khoảng 5 – 12oC, sinh sản mạnh ở 5oC Nó phát triển ở nhiệt độ 44 – 45oC trên môi trường tổng hợp, lên men đường lactose và mannital có sinh hơi và sinh acid, sinh endol từ triptophan
- Escherichia coli là một trong số thành viên của nhóm vi khuẩn Coliform được
sử dụng để chỉ ra nguồn phân Chúng được xếp vào loại có tính kháng nguyên, chủ yếu là kháng nguyên loại O và H Tuy nhiên, chúng không sinh oxidase hoặc thủy phân ure và một số không sinh hơi, có thể phát triển ở 37oC
- Chúng phân bố ở khắp nơi trong môi trường đặc biệt trong thực phẩm, nước
và ruột già
e Đặc điểm sinh hóa và nuôi cấy:
Hình 2.4: Escherichia coli
Trang 26- Trong môi trường lỏng, sau 4 – 5 giờ E.coli làm đục nhẹ môi trường, càng để
lâu càng đục, có mùi hôi thối, sau vài ngày có nổi váng mỏng trên môi trường
- Trên môi trường thạch dinh dưỡng, sau 24 giờ hình thành những khuẩn lạc dạng S có màu xám trắng, tròn, ướt, bề nặt bóng, kích thướt khoảng 2 – 3mm
+ Trên môi trường thạch EMB: E.coli cho khuẩn lạc tím ánh kim
+ Trên môi trường thạch MacConkey: E.coli cho khuẩn lạc đỏ hồng
+ Trên môi trường thạch nghiêng TSI: E.coli tạo acid/acid (vàng/vàng)
Để phân biệt E.coli và các vi khuẩn đường ruột khác, người ta dùng thử nghiệm IMViC E.coli cho kết quả IMViC là ++ - - hoặc - + - -
Kháng nguyên lông H: Có bản chất là Protein, tạo nên khả năng di động của E.coli, kém chịu nhiệt Có khoảng 56 type kháng nguyên
Kháng nguyên giáp mô K: Sự hiện diện của kháng nguyên K ở vi khuẩn, nếu vi khuẩn chỉ ngưng kết với kháng huyết thanh O khi bị nung nóng Dựa vào khả năng chịu nhiệt người ta chia kháng nguyên K thành 3 type A,L,B và người ta phân loại kháng nguyên này dựa vào tính chất hóa học
Trang 27Một vài E.coli tiết độc tố ruột có những lông bám, những lông bám này bản chất là protein nên việc sắp xếp chúng vào kháng nguyên K là không phù hợp và sau
đó chúng được xếp và kháng nguyên tiêm mao F
Kháng nguyên tiêm mao F: Tham gia vào sự di chuyển, ngắn hơn và nhiều hơn flagella, dạng thẳng, xoắn, dài khoảng 4ìm, đường kính 2,1 – 7,0nm Tiêm mao giúp vi khuẩn kết dính vào tế bào niêm mạc nên rất quan trọng trong khả năng gây bệnh của vi khuẩn
Ví dụ: E.coli có mã số O157:H7 là vi khuẩn thường gặp nhất Chúng là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy có máu và gây tổn thương thận ở người Người bị nhiễm trùng vi khuẩn STEC thường có triệu chứng đau thắt bao tử, tiêu chảy thường có máu và ói mửa
Việc sử dụng E.coli là một vi sinh vật chỉ thị được giới hạn bởi các yếu tố:
+ E.coli không phải là một loài vi sinh vật chỉ thị duy nhất
+ Nó là một trong số các chi của nhóm Coliform như Proteus và Aerobacter
thường được tìm thấy bên ngoài đường ruột của con người
+ Các vi sinh vật khác tìm thấy trong nước nhưng không đại diện cho phân ô
nhiễm mà chúng có một số đặc điểm giống E.coli
g Tính chất gây bệnh
Khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn với số lượng lớn kèm theo độc tố của chúng E.coli
gây tiêu chảy gồm các nhóm sau:
Hình 2.5: E.coli O157:H7
Trang 28- Nhóm EPEC (Entreropathaogenic E.coli): Gây tiêu chảy cho các em dưới 2
tuổi
- Nhóm ETEC (Enterotoxigenic E.coli): Gây bệnh cho tẻ em, người lớn tiết ra
độc tố ruột ST và LT(Gây tiêu chảy trầm trọng và kéo dài)
- Nhóm EIEC (Enteroinvasine E.coli): Gây viêm loét niêm mạc gây tiêu chảy có
máu
- Nhóm VETEC (Verocytoxin produccing E.coli): Vừa tiêu chảy và là nguyên
nhân gây viêm đại tràng xuất huyết, làm tổn thương niêm mạc gây sưng,
Trang 29Ví dụ: S.bovis chủ yếu xảy ra ở gia súc và cừu; S.equinus có trong ngựa và S.avium có ở gia cầm và các loài chim
Việc so sánh số lượng E.coli và Streptococcus faecal trong nước có thể được
dùng để xác định ô nhiễm precisesource
- Trong phòng thí nghiệm chúng được định nghĩa là tất cả các vi sinh vật sản xuất màu đỏ hoặc màu hồng trong vòng 48 giờ ở 35 ± 1.0oC (Phương pháp Standard, 1989)
Trang 30- Một số loài có phân bố rộng hơn hiện diện trong đường ruột người và động
vật như: S.faecalis và S faecium hoặc có 2 biotype (S faecalis var liquefaciens và loại S faecalis có khả năng thủy phân tinh bột)
- Trong thực tế, S.faecalis tồn tại trong môi trường nước tốt hơn E.coli
2.1.4.5 Enterococcus:
a Giới thiệu:
- Enterococcus là vi khuẩn aicd lactic của Firmicutes phylum Cầu khuẩn gram
dương thường xảy ra trong cặp hoặc chuỗi ngắn và rất khó để phân biệt với
Streptococcus về đặc tính
- Năm 1984 khi phân tích di truyền DNA người ta đã tìm ra được sự khác biệt
của chi Enterococcus được phân loại như Streptococcus
- Nó là vi sinh vật kỵ khí tùy nghi, không cần oxi cho quá trình chuyển hóa nhưng nó có thể sống trong môi trường giàu oxi Chúng không có khả năng hình thành bào tử, chịu được nhiệt độ 10 – 45oC, pH = 4.5 – 10.0, và nồng độ NaCl cao
Trang 31- Nhóm Enterococcus bao gồm hai chủng là S.faecalis và S faecium (metcalf và
Eddy, 1991)
- Chúng được phân biệt với Streptococcus bởi khả năng phát triển trong natri
clorua 6.5%, ở pH 9.6 và ở 10oC – 45oC
- Enterococci được xem là vi khuẩn chỉ thị chất lượng nước, đặc biệt là chỉ thị
cho chất lượng nước biển (Theo tiêu chuẩn phương pháp nawm; EPA, 1986)
- Chiếm ưu thế trong đường ruột như E faecalis enterococci, E.faecium, E.durans và E.hirae… Ngoài ra cũng có một số loài được tìm thấy trong đường ruột như S.bovis và S equinus
d Tăng trưởng
- Enterococci gram dương có nhiều khó tính trong nhu cầu dinh dưỡng hơn
gram âm Gram dương yêu cầu cung cấp yếu tố tăng trưởng nhiều hơn đặc biệt là vitaminB và acid amin nhất định
- Chúng phát triển ở phạm vi rộng Mặc dù là vi sinh vật ưa khí nhưng chúng không sản xuất catalase (trừ pseudonolase bởi một số chủng trưởng thành trong sự hiện diện của oxi), và được phát triển tốt ở điều kiện của quá trình oxy hóa thấp
Trang 32Được nghiên cứu trên phân của trẻ sơ sinh khoảng năm 1900 do Tisser đặt tên
nó là Bacillus bifidus; sau này nó được đặc tên là Lactobacilius bifidus và hiện tại Bifidobacterium bifidum Bifidobacteria được dùng để chỉ thị sự ô nhiễm phân
a Đặc điểm hình thái và yêu cầu tăng trưởng
- Những vi khuẩn gram dương, kỵ khí có nhiệt độ tăng trưởng tối thiểu và tối
- Chúng được tìm thấy trong phân người ở cấp bậc cao hơn mỗi gam (108 -
109) hơn E.coil (106 - 107), và điều này đã làm cho chúng trở nên các chỉ số ô nhiễm
phân con người
- Phương pháp phân biệt giữa giống trong phân người và phân động vật được
đưa ra bởi Gavinietal và chia Bifidobacteria với những nguồn gốc từ người thuộc
nhóm I, III, VII
Hình 2.8: Bifidobacterium
Trang 33- Gần đây chúng được đề xuất như chỉ thị ô nhiễm phân trong nước ngọt nhiệt
đới khi chúng chết giảm nhanh hơn coliform hoặc Enterococci Bifidobacteria
thường gặp trong ngũ cốc rau quả, động vật
2.1.4.7 Staphylococcus aureus:
a Giới thiệu:
- S.aureus do Robert Koch (1843 - 1910) phát hiện
năm 1878 phân lập từ mủ ung nhọt và Louis Pasteur
(1880) đều nghiên cứu tụ cầu khuẩn từ thời kỳ đầu của
lịch sử ngành vi sinh vật học
- Ngày 9 tháng 4 năm 1881, bác sĩ người Scotlsnd Alexander Ogston đã trình bày tại hội nghị lần thứ 9 Hội Phẩu Thuật Đức một báo cáo khoa học trong đó ông
sử dụng khái niệm tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) và trình bày tương đối đầy đủ vai
trò của vi khuẩn này trong các bệnh lý sinh mủ trong lâm sàng Đến năm 1884 được
Rosenbach nghiên cứu tỉ mĩ, nó thuộc họ Microccaeae
- Sự hiện diện của Staphylococcus aureus trong thực phẩm chỉ thị điều kiện vệ
sinh và kiểm soát nhiệt độ kém của quá trình chế biến
b Phân loại khoa học:
- Giới: Eubacteria
Hình 2.9: Bifidobacterium
Hình 2.10: Staphylococcus aureus
Trang 34- Bị lây nhiễm từ người chế biến, động vật bị nhiễm bệnh, được xếp vào nhóm
vi khuẩn cơ hội, vì sự có mặt rộng rãi và thường xuyên trong mô và chờ đợi điều kiện thuận lợi để xâm nhập
- Vi khuẩn Staphylococcus aureus hình cầu, đường kính 0.8 – 1.5ìm, gram
dương, có khả năng sinh nội độc tố gây ngộ độc thực phẩm Các tế bào thường liên kết thành các chùm nho, không tạo bào tử, không di động, có khả năng sinh coagulase
- S.aureus hiếu khí hay kỵ khí ý có khả năng lên men và sinh axit từ manitol,
trehalose, saccarose Có khả năng tăng trưởng trên môi trường có đến 15% NaCl Một số dòng có khả năng làm tan máu trên môi trường thạch máu Đường kính vòng tan máu phụ thuộc vào từng chủng nhưng đều nhỏ hơn đường kính của khuẩn lạc
- Khi phát hiện trong môi trường, tạo sắc tố vàng sau 1 – 2 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ phòng và đều tổng hợp enterotoxin ở nhiệt độ trên 150C, nhiều nhất là khi
Hình 2.11: Staphylococcus
Trang 35d Đặc điểm sinh hóa và điều kiện sinh trưởng:
- S.aureus còn được gọi là tụ cầu khuẩn gây bệnh, do đó cần xác định để biết
mẫu sản phẩm thực phẩm phân tích có mang mối nguy hiểm cho người tiêu dùng hay không
- Staphylococcus aureus được xác định trên cơ sở các đặc điểm tăng trưởng và
phản ứng đông huyết tương của các dòng thuần từ các khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường phân lập
- Phát triển tốt ở môi trường tổng hợp, đặc biệt ở môi trường thạch máu hoặc huyết thanh Nhiệt độ tối thích 37oC, pH tối ưu = 7.2
- Lên men đường glucose, lactose, maltose, sacharose, glycerol, manitol Không lên men salicin,raffinose, inulin
- Có khả năng chịu măn cao, chúng làm đông tụ sữa Sinh beta hemolysis trong môi trường thạch máu
- Phản ứng indol - , NH3 - , thủy phân gelantine, đông huyết tương
- Trên môi trường thạch khuẩn lạc có dạng hình tròn trơn bóng, đục mờ
- Trên môi trường lỏng, tế bào ở dạng cặn, vòng nhẫn mờ trong ống nghiệm ở
Trang 36- exfoliatine: Là men phá hủy lớp thượng bì, men này gây tổn thương da tạo bọng nước Ví dụ: hội chứng Lyell do tụ cầu
- Sáu độc tố ruột: (Enteroxine A,B,C,D,E,F) bền với nhiệt Các độc tố ruột đóng
f Khả năng gây bệnh:
f.1 Gây ngộ độc thực phẩm:
- Bệnh gây ra do vi khuẩn tiết độc tố vào thực phẩm, người ăn thực phẩm đó
sẽ bị ngộ độc Không cần có sự hiện diện của vi khuẩn còn sống trong thực phẩm mà chỉ cần có độc tố của chúng, và ít có khả năng truyền nhiễm
- Độc tố gây viêm dạ dày, viêm ruột Type A và D gây ngộ độc thực phẩm cho người
Trang 37- Sử dụng thuốc kháng sinh: Tùy vào từng trường hợp người ta sử dụng thuốc kháng sinh khác nhau cho bệnh nhân, tuy nhiên người ta cần làm kháng sinh đồ cho từng bệnh nhân và dùng gamma- globuline chống tụ cầu
- Quá trình thích ứng và thời gian điều trị
f.4 Phòng ngừa:
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và sinh hoạt hằng ngày, ăn uống hợp vệ sinh, nấu kỹ trước khi dùng Không lấy sữa từ động vật viêm vú, trử lạnh thực phẩm < 8oC, ngăn ngừa khả năng sinh độc tố
- Tăng cường uống vitamin, năng cao sức khỏe, rửa tay bằng nước nóng và xà phòng, hạ pH của thực phẩm để ức chế vi khuẩn phát triển…
2.1.4.8 Clostridium:
a Giới thiệu:
- Vi khuẩn Clostridium được Emile van Ermengem phân lập vào năm 1895
- Năm 1896, Emile Van Ermengem tìm ra mầm bệnh ngộ độc thịt (vi khuẩn
Clostridium botulinum).Kê từ năm 1953 tất cả các loài neurotoxins botulinum sinh (loại A - G) đã được cho rằng C.botulinum, nhưng sau đó kiểu hình và kiểu gen đáng
kể tồn tại để chứng minh tính không đồng nhất trong các loài Điều này đã dẫn đến
việc phân loại lại của C.botulinum loại G giống như một loài
- Năm 2003 bộ gen của C.botulinum được công bố (công trình của viện Sanger
với tiến sĩ Roger Huston và tiến sĩ M.Peck)
b Phân loại khoa học:
- Giới: Bacteria
Trang 38- Clotridium là các vi khuẩn gram dương, hình que, kỵ khí, sinh bào tử, phần
lớn di động, có thể thủy phân đường và protein trong các hoạt động thu nhận năng
lượng Hầu hết nhóm Clostridium đều ưa nhiệt tuy nhiên có một số loài ưa nhiệt và
một số loài thuộc nhóm ưa lạnh Các loài gây ngộ độc thực phẩm quan trọng là
C.botulinum và C.perfringens
- C.botulinum là loài sống kỵ khí bắt buộc, chỉ tăng trưởng đưựoc trong môi
trường trung tính, không có sự cạnh tranh với các vi sinh vật khác Các dòng trong loài này có các đặc điểm nuôi cấy khác nhau và có 6 kiểu kháng nguyên được ký hiệu từ A-F Kiểu ký hiệu nguyên A,B và F có hoạt tính thủy giải protein tạo nên một vòng phân giải xung quanh khuẩn lạc trên môi trường Willin và Hobbs, còn các kiểu C,D và E không có khả năng này Kiểu A thường thấy trên các mẫu thịt trong khi kiểu
E chỉ được phân lập trên các mẫu cá
- C.perfringens làloài kỵ khí không bắt buộc, rất ít khi tạo bào tử trong các môi
trường nuôi cấy nhân tạo, nhưng có thể quan sát được bào tử trên môi trường nuôi cấy Ellner, môi trường có bổ sung muối mật và bicarbonate hay quinoline Loài này
có 6 kiểu kháng nguyên được ký hiệu từ A – F Kiểu kháng nguyên A thường gây hoại tử cho các vết thương và gây ngộ độc thực phẩm
Hình 2.12: Clostridium
Trang 39- Mật độ vi khuẩn Clostridium được xác định bằng cách sử dụng môi trường có
chứa ferri ammonium citrate và disodium sulphate, ủ ở 370C trong 1 -2 ngày Nếu nghi ngờ có ưa nhiệt thì ủ thêm ở 500C Trên môi trường này các khuẩn lạc
Clostridium có màu đen do phản ứng giữa ion sulphite (S2-) và ion sắt (Fe2+) có trong môi trường
d Cấu trúc tế bào và phân tử của C.botulinum:
d.1 Cấu trúc tế bào: Kích thước 0.3 – 0.7ìm x 3.5 – 7.0ìm, có hình que, không có roi,
là vi khuẩn gram dương, sinh bào tử Tuy nhiên bào tử thường to hơn chiều ngang của tế bào
d.2 Cấu trúc phân tử:
Toxin được tổng hợp từ một chuỗi polypeptid có
trọng lượng phân tử gần 150.000 dalton Ở cấu
trúc này, phân tử độc tố có hoạt lực tương đối
thấp, nhưng khi bị một số enzyme của vi khuẩn và
trypsin tách ra thành hai chuỗi nặng (100.000
dalton) và nhẹ (50.000 dalton) nối với nhau bằng
cầu nối sulfur có gắn với một phân tử Zn
Trang 40Độc tố gen Nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể Bacteriophage Plasmid
Close relatives C.Sporogens
C.putrificum
C.butyricum C.beijerinickii
C.haemolyticum C.novyi type A
C.subterminale C.haemolyticum Bảng 2.5: Các độc tố gây hại cho người và động vật
e.2 Cơ chế gây bệnh của Clostridium botulinum:
- Clostridium botulinum sẽ tiết ra một độc tố sinh học mạnh ức chế sự phóng
thích hoạt động của các bó cơ, tác động đến nơi tiếp hợp cholinergic qua trung gian Calcium vào khe sinap làm mất khả năng chi phối hóa học tại chổ và mất hoạt động thần kinh của sợi nơron vận động trong thoi cơ Hoạt chất này tác động tại nơi tiếp hợp thần kinh cơ nên ngăn cản sự phóng thích Acetylcholine và gây ra liệt
- Độc tố của Clostridium botulinum tác dụng qua 3 giai đoạn: Kết nối, Thâm
nhập, Ức chế sự phóng thích chất dẫn truyền thần kinh Độc tố này không ảnh hưởng vào sự tổng hợp hay dự trữ Acetylcholine nhưng ảnh hưởng vào sự phóng thích chất này ở sợi tận cùng tiền tiếp hợp