Yếu tố kháng nguyên

Một phần của tài liệu tổng quan về các vi sinh vật chỉ thị và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật trong thực phẩm (Trang 26 - 30)

E.coli có cấu trúc kháng nguyên rất phứt tạp, hệ thống phân nhóm này dựa vào việc xác định kháng nguyên bề mặt O,H,K.

 Kháng nguyên thân O: Có bản chất là lipopolysaccharide của màng ngồi tế

bào, bền với nhiệt và cồn. Kháng nguyên O có thể phát hiện bằng phản ứng ngưng kết và giữ vai trò nhất định đối với khả năng gây bệnh của dịng vi khuẩn và có tính chất chuyên biệt cho từng loại vật chủ.

 Kháng ngun lơng H: Có bản chất là Protein, tạo nên khả năng di động của

E.coli, kém chịu nhiệt. Có khoảng 56 type kháng nguyên.

 Kháng nguyên giáp mô K: Sự hiện diện của kháng nguyên K ở vi khuẩn, nếu vi

khuẩn chỉ ngưng kết với kháng huyết thanh O khi bị nung nóng. Dựa vào khả năng chịu nhiệt người ta chia kháng nguyên K thành 3 type A,L,B và người ta phân loại kháng ngun này dựa vào tính chất hóa học.

Một vài E.coli tiết độc tố ruột có những lông bám, những lông bám này bản chất là protein nên việc sắp xếp chúng vào kháng nguyên K là không phù hợp và sau đó chúng được xếp và kháng nguyên tiêm mao F.

 Kháng nguyên tiêm mao F: Tham gia vào sự di chuyển, ngắn hơn và nhiều

hơn flagella, dạng thẳng, xoắn, dài khoảng 4ìm, đường kính 2,1 – 7,0nm. Tiêm mao giúp vi khuẩn kết dính vào tế bào niêm mạc nên rất quan trọng trong khả năng gây bệnh của vi khuẩn.

Ví dụ: E.coli có mã số O157:H7 là vi khuẩn thường gặp nhất. Chúng là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy có máu và gây tổn thương thận ở người. Người bị nhiễm trùng vi khuẩn STEC thường có triệu chứng đau thắt bao tử, tiêu chảy thường có máu và ói mửa.

 Việc sử dụng E.coli là một vi sinh vật chỉ thị được giới hạn bởi các yếu tố:

+ E.coli khơng phải là một lồi vi sinh vật chỉ thị duy nhất.

+ Nó là một trong số các chi của nhóm Coliform như Proteus và Aerobacter

thường được tìm thấy bên ngồi đường ruột của con người.

+ Các vi sinh vật khác tìm thấy trong nước nhưng khơng đại diện cho phân ơ

nhiễm mà chúng có một số đặc điểm giống E.coli.

g. Tính chất gây bệnh

Khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn với số lượng lớn kèm theo độc tố của chúng E.coli

gây tiêu chảy gồm các nhóm sau:

- Nhóm EPEC (Entreropathaogenic E.coli): Gây tiêu chảy cho các em dưới 2

tuổi.

- Nhóm ETEC (Enterotoxigenic E.coli): Gây bệnh cho tẻ em, người lớn tiết ra

độc tố ruột ST và LT(Gây tiêu chảy trầm trọng và kéo dài).

- Nhóm EIEC (Enteroinvasine E.coli): Gây viêm loét niêm mạc gây tiêu chảy có

máu.

- Nhóm VETEC (Verocytoxin produccing E.coli): Vừa tiêu chảy và là nguyên

nhân gây viêm đại tràng xuất huyết, làm tổn thương niêm mạc gây sưng,.. h. Nguyên nhân

- Vệ sinh không sạch sẽ của người chế biến, chủ yếu là từ thực phẩm. Đây là một nguyên nhân quan trọng gây nên bệnh viêm ruột, và các triệu chứng tiêu chảy.

- Do ô nhiễm từ phân người vào thực phẩm, sử dụng các sản phẩm không qua chế biến kỹ, không được thanh trùng, khử trùng,…

- Vi khuẩn E.coli với số lượng 106 – 1010 tế bào sẽ gây bệnh.

i. Biện pháp phòng ngừa

- Nấu nướng kỹ thực phẩm, bảo quản đảm bảo đủ nhiệt độ lạnh sẽ ngăn chặn được sự lây nhiễm, đặc biệt là thao tác của người chế biến.

- Tránh để thực phẩm lâu trong tủ lạnh và cần nấu kỹ lại trước khi ăn, để tránh được sự lây nhiễm giữa thực phẩm tươi sống và thực phẩm chín.

2.1.4.4. Faecal Streptococcus

a. Giới thiệu

- Sự xuất hiện của Faecal Streptococcus cho thấy việc ô nhiễm xảy ra trong nước rất gần, và một số lồi Streptococcus faecal có liên kết với các động vật máu

Ví dụ: S.bovis chủ yếu xảy ra ở gia súc và cừu; S.equinus có trong ngựa và

S.avium có ở gia cầm và các lồi chim.

Việc so sánh số lượng E.coli và Streptococcus faecal trong nước có thể được

dùng để xác định ơ nhiễm precisesource.

- Trong phịng thí nghiệm chúng được định nghĩa là tất cả các vi sinh vật sản

xuất màu đỏ hoặc màu hồng trong vòng 48 giờ ở 35 ± 1.0oC (Phương pháp

Standard, 1989). b. Phân loại - Giới: Bacteria - Ngành: Firmicutes - Lớp: Bacilli - Bộ: Lactobacillales - Họ: Streptococcaceae - Chi: Streptococcus

- Loài: S. bovis và S. equinus…

c. Đặc điểm

- FS được đại diện bởi các nhóm Enterococcus. spp; Streptococcus bovis và

S.equinus (WHO 1997). Trong đó, chỉ tiêu ơ nhiễm phân là Enterococci.

- Các nhóm liên cầu khuẩn Faecal Streptococcus bao gồm một số loài của chi

Streptococcus. Chúng là vi khuẩn gram dương,

- Chủ yếu sống trong đường ruột của động vật như Streptococus bovis và

S.equinus. Việc đánh giá số lượng Fecal streptococci trong nước thải được tiến hành

thường xuyên, và chúng rất dễ chết khi có sự thay đổi nhiệt độ.

- Một số lồi có phân bố rộng hơn hiện diện trong đường ruột người và động

vật như: S.faecalis và S. faecium hoặc có 2 biotype (S. faecalis var liquefaciens và loại S. faecalis có khả năng thủy phân tinh bột).

- Trong thực tế, S.faecalis tồn tại trong môi trường nước tốt hơn E.coli. 2.1.4.5. Enterococcus:

a. Giới thiệu:

- Enterococcus là vi khuẩn aicd lactic của Firmicutes phylum. Cầu khuẩn gram

dương thường xảy ra trong cặp hoặc chuỗi ngắn và rất khó để phân biệt với

Streptococcus về đặc tính.

- Năm 1984 khi phân tích di truyền DNA người ta đã tìm ra được sự khác biệt

của chi Enterococcus được phân loại như Streptococcus.

- Nó là vi sinh vật kỵ khí tùy nghi, khơng cần oxi cho q trình chuyển hóa nhưng nó có thể sống trong mơi trường giàu oxi. Chúng khơng có khả năng hình

thành bào tử, chịu được nhiệt độ 10 – 45oC, pH = 4.5 – 10.0, và nồng độ NaCl cao.

Một phần của tài liệu tổng quan về các vi sinh vật chỉ thị và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật trong thực phẩm (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)