Dụng cụ và hóa chất

Một phần của tài liệu tổng quan về các vi sinh vật chỉ thị và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật trong thực phẩm (Trang 81)

b. Thiết bị

5.3. Dụng cụ và hóa chất

5.3.1. Dụng cụ và thiết bị: 5.3.1.1. Dụng cụ:

- Bao nylon.

- Đĩa petri vô trùng.

- Ống nghiệm có ống durham(hấp khử trùng). - Đèn cồn.

- Đầu tiếp (hoặc pipet 1ml hấp khử trùng). - Pipet 10ml. - Micropipet. - Que cấy thẳng. - Kéo. - Nước cất hấp khử trùng. 5.3.1.2. Thiết bị: - Bếp đun.

- Tủ cấy. 5.3.2. Hóa chất:

- Tryptone Soya Agar (TSA).

Môi trường tăng sinh không chọn lọc Tryptone Soya Agar (TSA) - Violet Red Bile Agar (VRB).

Môi trường định lượng Violet Red Bile Agar (VRB) - Brilliant Green Bile Lactose broth (BGBL).

Môi trường Brilliant Green Bile Lactose broth (BGBL)

- Saline Pepton Water (SPW), hoặc Buffer Pepton Water (BPW). Mơi trường pha lỗng mẫu Saline Pepton Water (SPW):

5.4. Bố trí thí nghiệm: Kiểm nghiệm tổng số Coliform trong thực phẩm 5.4.1. Nội dung thực hiện:

Thu mẫu tại các địa điểm khảo st Mẫu thịt heo

5.4.2. Quy trình phân tích:

5.4.3. Thuyết minh quy trình

10g mẫu + 90ml SPW Đồng nhất trong 30 giây độ pha loãng 10-1

Ủ ở nhiệt độ 37oC trong 24h

Chọn và đếm các khuẩn lạc có màu đỏ đến đỏ sậm, có quần tủa muối mật, đường kính > 0.5 mm.

Ủ ở 37oC ± 0.5 trong 24h

Ở mỗi đĩa chọn 3 – 5 khuẩn lạc đặc trưng cấy sang môi trường BGBL.

Tỷ lệ xác định R:

R = Số khuẩn lạc sinh hơi trong BGBL Số khuẩn lạc đã cấy

Từ độ pha loãng cấy 1ml lên 2 đĩa petri vơ trùng. Sau đó đổ mơi trường TSA đã được

làm nguội đến 45oC và chờ trong 30 phút.

Đổ môi trường VRB lên môi trường TSA

Dùng kéo vô khuẩn cắt 10g mẫu cho vào bao nilông vô khuẩn. Thêm 90ml môi trường PBW đã hấp khử trùng để nguội. Tiến hành đồng nhất mẫu được độ pha loãng 10-1 .

b.Cấy mẫu:

- Hút 1ml dung dịch ở độ pha loãng 10-1 cho vào 2 đĩa petri vơ trùng. Sau đó, cho đó đổ vào 5ml mơi trường TSA, lắc đều để ở nhiệt độ phòng 30 – 60 phút. Thêm 10

– 15ml mơi trường VRB để đơng đặc. Sau đó lật ngược đĩa và ủ ở 37oC/24h.

Hình5.2: Khuẩn lạc đặc trưng của Coliform

- Chọn 5 khuẩn lạc đặc trưng cấy chuyển sang môi trường BGBL và tiếp tục ủ ở

37oC/24h.

5.4.4. Kết quả thí nghiệm 5.4.4.1. Kết quả cảm quan 5.4.4.1. Kết quả cảm quan

- Về mu sắc, thịt gà có màu đặc trưng, phần thịt hồng, phần mỡ màu vàng tươi và da màu vàng hoặc trắng

- Về mi, thịt có mùi đặc trưng, khơng có mùi lạ - Về tính chất, bề mặt thịt có nước, có độ đàn hồi tốt

- Về cảm quan nhìn chung l tốt, thịt nhìn cịn tươi, tính chất, mu sắc, mi vị khơng cĩ gì lạ. Nhưng đánh giá cảm quan không đủ để xem xt mức độ sạch của thịt.

5.4.4.2. Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm Coliform

Hình 5.4: Kết quả thực nghiệm

- Mẫu 3 và mẫu 5 cho thấy mức độ nhiễm coliform cao hơn mẫu còn lại. Việc

nhiễm có thể do thao tác của người phân phối không hợp vệ sinh.

- Cĩ thể thịt bị tạp nhiễm do khơng khí, vì vệ sinh khu buơn bn cũng cĩ thể l do

nhiễm ở trung tm giết mổ. Hai mẫu nhiễm cĩ thể nĩi ln tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm ở hai khu vực ny l rất thấp, vì tỷ lệ tạp nhiễm trong quy định của TCVN l 0 CFU/25g

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

- Sau qu trình nghin cứu lý thuyết v thực nghiệm, chng tơi nhận thấy

rằng Coliform l một lồi vi khuẩn kh nguy hiểm, chng gy ra bệnh thương hàn, nhiễm

trng huyết v một số bệnh khc.

- Mạng lưới kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm tuy trải rộng khắp cả nước, nhưng năng lực kiểm dịch chưa được cao ở các địa phương , nhất l ở cc thnh phố lớn như Tp. Hồ Chí Minh

- Trong thực nghiệm trn, cĩ một số phần do thời gian qu gấp mà tôi chưa thể thực hiện được

+ Khảo st tình trạng vi sinh của khu buơn bn

+ Khảo st qua tình hình giết mổ gia cầm trên địa bn thnh phố Hồ Chí Minh

- Lập cc trung tm kiểm dịch trên địa bn cc quận v yu cầu thịt trước khi bn cần phải qua kiểm dịch v sử dụng cc dụng cụ phn phối hợp vệ sinh

- Nn lập các địa điểm bn thực phẩm tập trung để dễ dng kiểm tra vệ sinh khu buôn bán. Thường xuyn tổ chức các đợt kiểm tra khu chăn nuôi và giết mổ để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Phùng Tiến, GSTS. Bùi Minh Đức, GSTS. Nguyễn Văn Dịp, vi

sinh vật thực phẩm: Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm, NXB: Y học Hà Nội-2003.

2. Lương Đức Phẩm, vi sinh vật học và an toàn thực phẩm, 2001.

3. Trần Đáng, ngộ độc thực phẩm.

4. Khải Nguyên s.t & hệ thống hóa học, những qui định pháp luật mới nhắc về

vệ sinh an toàn thực phẩm, và một số tiêu chuẩn chất lượng về thực phẩm.

5. www.ebook.edu.vn.

Một phần của tài liệu tổng quan về các vi sinh vật chỉ thị và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật trong thực phẩm (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)