10.9. Hội chứng chuyển hoá
Còn gọi là hội chứng X, hội chứng đề kháng insulin, hội chứng Còn gọi là hội chứng X, hội chứng đề kháng insulin, hội chứng Reaven, chưa được hiểu đầy đủ về căn nguyên. Đặc trưng bởi một nhóm Reaven, chưa được hiểu đầy đủ về căn nguyên. Đặc trưng bởi một nhóm các yếu tố nguy cơ xuất hiện ở một cá thể bao gồm:
các yếu tố nguy cơ xuất hiện ở một cá thể bao gồm:
- Béo bụng tích luỹ quá nhiều chất béo ở tạng và bụng - Béo bụng tích luỹ quá nhiều chất béo ở tạng và bụng
- Sơ vữa động mạch, rối loạn chuyển hoá lipid: tăng triglyceride, - Sơ vữa động mạch, rối loạn chuyển hoá lipid: tăng triglyceride, giảm HDL-c, tăng LDL-c.
giảm HDL-c, tăng LDL-c. - Tăng huyết áp - Tăng huyết áp
- Đề kháng insulin hoặc có rối loạn glucose máu - Đề kháng insulin hoặc có rối loạn glucose máu
- Tình trạng tăng đông (như tăng fibrinogen hoặc chất ức chế - Tình trạng tăng đông (như tăng fibrinogen hoặc chất ức chế plasminogen-1 trong máu.
plasminogen-1 trong máu.
- Tình trạng tiền viêm (tăng CRP trong máu). - Tình trạng tiền viêm (tăng CRP trong máu).
Trong đó yếu tố cơ bản là béo bụng và đề kháng insulin. IDF Trong đó yếu tố cơ bản là béo bụng và đề kháng insulin. IDF (2005) đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán như sau:
(2005) đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán như sau:
Người béo trung tâm và có 2 trong số các biểu hiện sau được coi là Người béo trung tâm và có 2 trong số các biểu hiện sau được coi là mắc hội chứng chuyển hoá:
mắc hội chứng chuyển hoá:
- Tăng triglyceride máu: > 1,5 mmol/L hoặc đang điều trị đặc hiệu - Tăng triglyceride máu: > 1,5 mmol/L hoặc đang điều trị đặc hiệu với bất thường này.
với bất thường này.
- Giảm HDL: < 1,03 mmol/L ở nam, < 1,29 mmol/L ở nữ. Hoặc đang - Giảm HDL: < 1,03 mmol/L ở nam, < 1,29 mmol/L ở nữ. Hoặc đang điều trị đặc hiệu với bất thường này.
- Tăng huyết áp: HA tâm thu ≥ 130 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ - Tăng huyết áp: HA tâm thu ≥ 130 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 85 mmHg, hoặc đã điều trị tăng huyết áp trước đó .
85 mmHg, hoặc đã điều trị tăng huyết áp trước đó .
- Tăng glucose máu: glucose máu lúc đói ≥ 5,6 mmol/L hoặc - Tăng glucose máu: glucose máu lúc đói ≥ 5,6 mmol/L hoặc
glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp ≥ 7,8 – 11 mmol/L hoặc đã được glucose máu sau 2 giờ làm nghiệm pháp ≥ 7,8 – 11 mmol/L hoặc đã được chẩn đoán ĐTĐ hoặc có đề kháng với insulin (insulin lúc đói cao hơn ≥ 25% chẩn đoán ĐTĐ hoặc có đề kháng với insulin (insulin lúc đói cao hơn ≥ 25% giá trị bình thường ở người không bị ĐTĐ)
giá trị bình thường ở người không bị ĐTĐ)
Đây là một hội chứng phổ biến, có tính chất cộng đồng, tỷ lệ mắc Đây là một hội chứng phổ biến, có tính chất cộng đồng, tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi. Một số nghiên cứu ở Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc chiếm
tăng dần theo tuổi. Một số nghiên cứu ở Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc chiếm
khoảng 25% dân số. Nguy cơ chính của hội chứng chuyển hoá là bệnh lý khoảng 25% dân số. Nguy cơ chính của hội chứng chuyển hoá là bệnh lý tim mạch và ĐTĐ. Vì vậy mục tiêu điều trị là làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch và ĐTĐ. Vì vậy mục tiêu điều trị là làm giảm các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch và ĐTĐ typ 2. Điều trị ban đầu nhằm vào: bỏ thuốc đối với bệnh tim mạch và ĐTĐ typ 2. Điều trị ban đầu nhằm vào: bỏ thuốc lá, điều trị giảm mức LDL-c, giảm huyết áp tới mức được khuyến cáo. Can lá, điều trị giảm mức LDL-c, giảm huyết áp tới mức được khuyến cáo. Can thiệp đầu tiên là chế độ ăn giảm mỡ bão hoà, giảm muối, giảm cân, đạt thiệp đầu tiên là chế độ ăn giảm mỡ bão hoà, giảm muối, giảm cân, đạt được mức độ mong muốn (BMI < 23), tăng cường hoạt động thể lực, tập được mức độ mong muốn (BMI < 23), tăng cường hoạt động thể lực, tập thể dục mức độ trung bình ≥ 30 phút/ngày và hầu hết các ngày trong tuần, thể dục mức độ trung bình ≥ 30 phút/ngày và hầu hết các ngày trong tuần, tổng thời gian luyện tập phải ≥ 150 phút mỗi tuần.
tổng thời gian luyện tập phải ≥ 150 phút mỗi tuần.
Ở Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu đánh giá tỷ lệ mắc Hội Ở Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu đánh giá tỷ lệ mắc Hội
chứng chuyển hoá trên phạm vi toàn quốc. Theo điều tra đánh giá tỷ lệ béo chứng chuyển hoá trên phạm vi toàn quốc. Theo điều tra đánh giá tỷ lệ béo phì trên toàn quốc của Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, tỷ lệ đối tượng độ tuổi phì trên toàn quốc của Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, tỷ lệ đối tượng độ tuổi từ 25-64 có BMI ≥ 23 là 16,3%.
Trong điều kiện tỉnh ta hiện nay, đời sống, sự phát triển kinh tế xã Trong điều kiện tỉnh ta hiện nay, đời sống, sự phát triển kinh tế xã hội, thói quen làm việc, ăn uống, đã và đang tạo điều kiện cho béo phì, hội, thói quen làm việc, ăn uống, đã và đang tạo điều kiện cho béo phì, ĐTĐ typ 2 và hội chứng chuyển hoá gia tăng nhanh chóng.
ĐTĐ typ 2 và hội chứng chuyển hoá gia tăng nhanh chóng.
Về yếu tố nguy cơ có 40,8% đối tượng mang 1 hoặc nhiều yếu tố Về yếu tố nguy cơ có 40,8% đối tượng mang 1 hoặc nhiều yếu tố nguy cơ, trong đó tỷ lệ mang YTNC cao nhất ở khu vực thành phố
nguy cơ, trong đó tỷ lệ mang YTNC cao nhất ở khu vực thành phố (57,4%). Các YTNC phổ biến nhất không kể tuổi bao gồm BMI cao (57,4%). Các YTNC phổ biến nhất không kể tuổi bao gồm BMI cao
(18,6%), tăng huyết áp (16,8%), eo to (9,9%) và ít hoạt động thể lực (12%). (18,6%), tăng huyết áp (16,8%), eo to (9,9%) và ít hoạt động thể lực (12%). Vì thể, để đánh giá sự gia tăng của bệnh ĐTĐ, đây là thời điểm cần thiết Vì thể, để đánh giá sự gia tăng của bệnh ĐTĐ, đây là thời điểm cần thiết phải tiến hành đánh giá thực trạng, sự gia tăng của bệnh ĐTĐ, nhận thức phải tiến hành đánh giá thực trạng, sự gia tăng của bệnh ĐTĐ, nhận thức của cộng đồng về bệnh ĐTĐ, phân tích các yếu tố nguy cơ gây bệnh để có của cộng đồng về bệnh ĐTĐ, phân tích các yếu tố nguy cơ gây bệnh để có biện pháp dự phòng đúng, bài bản, bước đầu xác định tỷ lệ mắc hội chứng biện pháp dự phòng đúng, bài bản, bước đầu xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá tại khu vực nội thành. Từ đó có những kiến nghị khách quan chuyển hoá tại khu vực nội thành. Từ đó có những kiến nghị khách quan với tỉnh và Sở Y tế trong chiến lược phòng, chống bệnh ĐTĐ và hội chứng với tỉnh và Sở Y tế trong chiến lược phòng, chống bệnh ĐTĐ và hội chứng chuyển hoá trên địa bàn tỉnh.