1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng thông nông huyện thạch lâm tỉnh cao bằng thế kỷ xix

112 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 13,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - TRẦN THỊ THANH TÚ TổNG THÔNG NÔNG HUYệN THạCH LÂM TỉNH CAO BằNG THế Kỷ XIX Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam MÃ số : 60.22.03.13 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : PGS.TS Đàm Thị uyên Thái Nguyên, năm 2014 S húa bi Trung tõm Hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Trần Thị Thanh Tú Xác nhận Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử Xác nhận Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hà ThịThu Thủy PGS.TS Đàm Thị Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đàm Thị Uyên thầy cô tổ Lịch sử Việt Nam - khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Thái Nguyên hướng dẫn, bảo tận tình, động viên khích lệ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Trong thời gian thực tế luận văn làng xã, tác giả nhận giúp đỡ già làng, trưởng bản, huyện ủy, UBND huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Thanh Tú Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội M.s.th.t Nxb Mẫu, sào, thước, tấc Nhà xuất PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ TTLTQGI Trung tâm lưu trữ Quốcgia I Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan………………………………………………………………………….i Lời cảm ơn…………………………………………………………………….ii Mục lục……………………………………………………………………….iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt………………………………………iv Danh mục bảng………………………………………………………… v CHƢƠNG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành tổng Thơng Nơng huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng 12 1.3 Các thành phần dân tộc 13 1.3.1 Dân tộc Tày 14 1.3.2 Dân tộc Nùng 15 1.3.3 Dân tộc Dao 16 1.3.4 Dân tộc H'Mông 17 1.3.5 Dân tộc Kinh 18 CHƢƠNG RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ TỔNG THÔNG NÔNG THỀ KỶ XIX 21 2.1 Tình hình ruộng đất .21 2.1.1 Ruộng đất Thông Nông kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 21 2.1.2 Ruộng đất Thông Nông kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 29 2.1.3 So sánh tình hình ruộng đất Thơng Nơng kỷ XIX 34 2.2 Tình hình hoạt động kinh tế 43 2.2.1 Nông nghiệp 43 51 53 2.2.4 Thương nghiệp 58 CHƢƠNG TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA TỔNG THƠNG NƠNG HUYỆN THẠCH LÂM TỈNH CAO BẰNG THẾ KỶ XIX 62 3.1 Tình hình trị - xã hội 62 3.2 Văn hóa 65 3.2.1 Văn hóa vật chất 65 3.2.2 Tục lệ xã hội 72 81 94 96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Thành phần dân tộc huyện Thông Nông 22 Bảng 2: Thống kê địa bạ năm Gia Long 4(1805) 23 Bảng 3: Quy mô sở hữu ruộng tư tổng Thông Nông (1805) 24 Bảng 4: Bình quân sở hữu bình qn tổng Thơng Nơng (1805) 25 Bảng 5: Tình hình giới tính sở hữu tư (1805) 26 Biểu đồ 2.1: Tình hình phụ canh theo địa bạ Gia Long 4(1805) 28 Bảng 6: Tình hình tư hữu ruộng đất chức sắc (1805) 29 Bảng 7: Quy mô sở hữu nhóm họ thời Gia Long 4(1805) 30 Bảng 8: Thống kê địa bạ năm Minh Mệnh 21(1840) 31 Bảng 9: Quy mô sở hữu ruộng tư thời Minh Mệnh 21(1840) 32 Bảng 10: Bình quân sở hữu bình qn tổng Thơng Nơng (1840) 33 Bảng 11: Tình hình giới tính sở hữu tư (1840) 34 Biểu đồ 2.2: Tình hình phụ canh theo địa bạ Minh Mệnh 21(1840) 36 Bảng 12: Tình hình tư hữu ruộng đất chức dịch (1840) 37 Bảng 13: Tình hình tư hữu ruộng đất nhóm họ (1840) 39 Bảng 14: Thống kê ruộng đất theo địa bạ tổng Thông Nông 45 Biểu đồ 2.3: Quy mô sở hữu ruộng tư tổng Thông Nông 46 Biểu đồ 2.4 : Tình hình sở hữu theo giới tính phụ canh 48 Bảng 15: Quy mô sở hữu chức dịch tổng Thông Nông 50 Bảng 16: Quy mơ sở hữu nhóm họ 51 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực mi núi trung du giữ v t quan trọng tiến trình lịch s dân tộc v kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Khơng nơi giàu tài ngun khống sản, với n sắc, mi văn hóa phong phú, đậm đà núi trung du địa bàn có v tr chiến lược trọng yếu việc giữ gìn bảo vệ vùng biên cương Tổ quốc Đặc biệt vùng biên ải phia Bắc, tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang) vừa cửa ngõ vào Việt Nam, vừa có đia hình hiểm yếu qn Huyện Thơng Nơng nằm phía Tây Bắc tỉnh Cao Bằng cách trung tâm thị xã Cao Bằng 50 km theo đường tỉnh lộ 204, địa bàn cư trú dân tộc sinh sống chủ yếu gồm: Tày, Nùng, Dao, H’Mông, Kinh Đây huyện khó khăn nước, lại vùng giáp biên giới với Trung Quốc nên việc phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh cho đồng bào dân tộc huyện vấn đề cần quan tâm đặt nhiều khó khăn, thách thức Chính vậy, việc phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định trị nhiệm vụ đặt cho tồn huyện Tuy nhiên, với truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái, anh dũng chiến đấu, sáng tạo lao động nhân dân dân tộc huyện lãnh đạo cấp ủy quyền thực cơng đổi đất nước theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nên ngày huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng có bước phát triển kinh tế, dần bước khỏi khó khăn, góp phần vào phát triển chung đất nước ta Tỉnh Cao Bằng nói chung, tổng Thơng Nơng, huyện Thạch Lâm nói riêng nhà nghiên cứu đề cập Tuy nhiên, số vấn đề vấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đ như: Địa chính, địa bạ, kinh tế, phong tục tập quán chưa nghiên cứu có hệ thống, tồn diện Từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Tổng Thông Nông huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng kỷ XIX” Qua nghiên cứu, đề tài mong muốn làm rõ tình hình kinh tế, trị, văn hóa tổng Thông Nông huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng kỷ XIX Từ đó, so sánh với địa phương khác để rút nét đặc trưng riêng Thông Nông tỉnh Cao Bằng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có Tuy nhiên, nguồn tài liệu lĩnh vực khía cạnh nhiêu nhắc đến địa danh Thông Nông cách trực tiếp gián tiếp Đầu tiên, phải kể đến Cao Bằng thực lục Nguyễn Hữu Cung viết năm Gia Long thứ (1810) Cao Huy Giu dịch, Nguyễn Hữu Cung (1757-1820) quê xã Bắc Khê, tổng Xuất Tính, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng (nay thuộc xã Canh Tân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) Cao Bằng thực lục nhắc đến vài nét vị trí, địa lý, sơng núi, tập qn, tổng Thơng Nông thuộc huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng Thứ hai Cao Bằng tạp chí nhật tập Bế Huỳnh Bế Huỳnh (1857-1930) quê xã Tĩnh Oa, châu Thạch Lâm (nay thuộc xã Dân Chủ, Hòa An, Cao Bằng) Cao Bằng tạp chí nhật tập ba tập Cao Bằng tạp chí Tác phẩm viết địa danh, sông núi, hang động, nguồn gốc, sắc tộc phong tục địa phương Thứ ba Tỉnh ủy - UBND tỉnh Cao Bằng biên soạn xuất năm 2000 Đây tài liệu viết vị trí địa lý, địa hình, lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế chủ yếu, phong tục tập quán… Thông Nông tỉnh Cao Bằng với nét sơ lược Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thứ tư Lịch sử tỉnh Cao Bằng Tỉnh Uỷ Cao Bằng phối hợp với Viện sử học Việt Nam biên soạn xuất năm 2009 Cuốn sách giành 40 trang tổng số 1223 trang để viết Cao Bằng triều Nguyễn Tuy đề cập đến vấn đề sách quản lý hành chính, kinh tế xã hội Cao Bằng kỷ XIX nguồn tư liệu hạn chế (thiếu nguồn tư liệu địa bạ tư liệu thực tế địa phương) nên việc tái chưa đầy đủ… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sinh kế tộc người huyện Thông Nơng chưa đề cập tồn diện đến dân tộc huyện, lĩnh vực khác Cuối Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX PGS.TS Đàm Thị Uyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất năm 2011 Sách bước đầu đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện đơn vị hành cấp châu, huyện Cao Bằng Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện tổng Thơng Nơng kỷ XIX Bởi vậy, nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ vị trí địa lý, nguồn gốc dân tộc, chế độ sở hữu ruộng đất, văn hóa – xã hội… biến động trị qua thời kỳ lịch sử Song thành nhà nghiên cứu trước ý kiến gợi mở quý báu, tạo điều kiện cho tiếp tục sâu tìm hiểu mảnh đất Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tình hình ruộng đất, kinh tế, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân dân tộc Thông Nông (Cao Bằng) kỷ XIX Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài “Tổng Thông Nông huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng kỉ XIX” sở nguồn tư liệu có được, tác giả mong muốn góp phần phản ánh cách khoa học, chân thực đặc điểm tự nhiên, xã hội phản ánh cách đầy đủ mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Thông Nông tỉnh Cao Bằng kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu tổng Thông Nông theo địa danh lãnh thổ kỷ XIX với xã: An Dương, Đa Năng, Lương Can, Lương Năng, Lương Y, Thông Nông, Thông Sơn, Trùng Khôn Về thời gian: Thế kỷ XIX triều Nguyễn Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tài liệu Tài liệu chung: Đó Quốc sử, địa chí Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh dư địa chí, chun khảo nghiên cứu làng xã, thơn bản, dân tộc có liên quan đến tổng Thông Nông, đăng tạp Tài liệu điền dã: Qua điền dã thực tế địa phương thu thập tài liệu quyền địa phương cung cấp, đợt điên dã xã, nơi cư trú dân tộc Tày, Nùng…đang sinh sống, đồng thời đối chiếu với kiến thức lý thuyết để đảm bảo tính khách quan, trung thực chúng tơi có tư liệu cân thiết để hồn thành tốt đ tài Tài liệu địa bạ: 12 đơn vị địa bạ có đơn vị địa bạ niên đại Gia Long đơn vị địa bạ niên đại Minh Mạng 21 Các địa bạ nêu lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc Gia I – Hà Nội Đây sở Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xướng dân gian mà có gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng Văn hóa hát then cộng đồng Tày, ơng Then, Tào, Pụt, Mo người có khả liên hệ với thần linh, tiếp cận với giới siêu nhiên, cầu nối người trần với đấng tự nhiên Chính đó, họ có vai trò quan trọng đời sống tâm linh tín ngưỡng cộng đồng Then hát hầu hết nghi lễ, hội với nhiều đường Then khác tùy thuộc vào mục đích lễ cúng + Dân ca trữ tình Các hình thức sli lượ Thông Nông phong phú v điệu Đ "Lượn nàng ới Thông Nông phát triển Nàng ới véo von, gửi tới người bạn tình lời tha thiết với tình cảm mặn nồng ” [40, tr7] Người bạn tình đường nhà chồng lượn nàng ới cho chàng bạn tình cũ nghe mà bàng hồng, ngơ ngẩn: "Làng ới Vửa xưa móoc lổng tổng bấu au Cả móoc khin khau nhằng ước Lẳng no…" Phong slư ng :“ Tạm dịch: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ “Ngày thu vắng vẻ buồn thay/Cầm bút viết thư tình gửi bạn” Những người già kể, thuở trước chữ Nơm Tày cịn thịnh hành phong trào niên nam, nữ sử dụng phong slư để gửi tâm tư (thơ tình) tới người thương nhớ diễn sơi Người biết ch : Các vương triêu phong kiến Việt Nam đến v tr chiến lược trọng yếu vùng biên giới phia Bắc Chinh sách “nhu viễn” thực có hiệu quả, vi quan lại mi xuôi lên trấn giữ mi núi bắt đâu kéo dài từ thời L - Trân đến thời Nguyễn Đến Minh Mệnh thực cải thổ quy lưu pháp l chấm dứt tồn thổ ty mi núi lich phong kiến Việt Nam , ta thường bắt g Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cương Thông N dân tộc sinh sống đia phương dù cư dân đia phận dân tộc từ bên biên giới di cư sang nhi đường khác nhau, thời gian khác v mối quan hệ dân tộc đ thuận hịa, đồn kết, gắn bó Đặc biệt, q trìn hòa nhập tự nhiên tộc người Kinh tộc người Tày c Thông Nông huyện chủ yếu sống nghề nông Với đặc điểm huyện miền núi nên loại hình canh tác chủ yếu Thông Nông ruộng nước kết hợp với ruộng nươn kĩ thuật canh tác, từ lâu người dân biết dùng cày, dùng cuốc, dùng bừa, để đẩy mạnh sản xuất Bên cạnh đó, sức kéo trâu bị người nơng dân lợi dụng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ triệt để đặc biệt hơn, công tác thuỷ lợi, họ biết dùng cọn nước để dẫn nước vào ruộng Mỗi dân tộc sinh sống đia phương đ có nét văn hóa riêng biệt dù họ có nguồn gốc khác Trong q trình tụ cư đia phương dân tộc ln gắn bó, giúp đỡ lẫn sản xuất, sinh hoạt đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Chinh nhờ lẽ mà đồng bào tạo nên truy thống đồn kết gắn bó dân tộc vơ qu báu Trong nét văn hóa có nhiêu yếu tố đia phương chung thể rõ rệt kết trình giao thoa, hội nhập đia ngoại lai mi xuôi mi ngược Ngày nay, ruyên thống yêu quê hương đất nước, tinh thân dũng cảm đấu tranh chống ngoại xâm tinh th Số hóa Trung tâm Học liệu cân cù lao đ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, HN Triều Ân (1994), Ca dao Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Ban dân tộc học (1959), Các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, HN Ban tuyên giáo tỉnh ủy- sở giáo dục đào tạo tỉnh Cao Bằng (2003), Địa lý, lịch sử tỉnh Cao Bằng, NXB trị quốc gia HN Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2008), Cao Bằng lực kỷ XXI, Nxb trị quốc gia, HN Nguyễn Hữu Cung, (1810), Cao thực lục, Bản dich Viện sử học Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Viện văn hóa 10 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, HN 11 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Giáo dục, HN 12 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN 13 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, HN 14 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 15 Bế Viết Đẳng, Khổng Diễn, Phạm Quang Hoan, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Anh Ngọc (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học, HN 16 Lê Q Đơn (2006), Đại Việt thơng sử, Nxb Văn hóa thông tin, HN 17 Nguyễn Thị Hải, Châu Thạch Lâm, Cao Bằng kỷ XIX: Nguồn gốc dân cư, đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, 2011 18 Nguyễn Chí Huyên (cb) (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, HN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 19 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa thông tin, HN 20 Lê Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyên nửa đầu kỷ XIX, thư viện trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 21 Trần Thị Thanh Huệ (2010), Sinh kế người Dao huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, thư viện trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 22 , 23 .136 , 24 Hoàng Tuấn Nam (2001), Non nước Cao Bằng, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thống chí, tập4, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục, HN 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb Giáo dục, HN 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb Giáo dục, HN 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb Giáo dục, HN 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương muc, Nxb Giáo dục, HN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Biến đổi cấu xã hội Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 37 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, HN 38 Trương Hữu Qnh, Đỗ Bang (cb) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Dương Sách (2005), Lượn Thơng Nơng (Cao Bằng), tài liệu sưu tầm thư viện tỉnh Cao Bằng 40 Lý Hành Sơn (1995), Nương rẫy truyền thống người Dao Cao Bằng, tạp chí Dân tộc học, số 41 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 42 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập I, Nxb Thế giới, HN 43 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập III, Nxb Thế giới, HN 44 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện sử học (1995), Nùng Trí Cao, Hội thảo khoa học, NXB HN 45 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc Gia, HN 46 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2003), Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc Gia, HN 47 Đàm Thị Uyên (2010), , Nxb Văn hóa – thơng tin 48 Đàm Thị Uyên (2007), , HN 49 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb trị Quốc Gia, HN 50 UBND huyện Thông Nông (2008), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thơng Nơng đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb Khoa học xã hội, HN (1993),Trong văn hóa dân gian Cao Bằng, Nxb Thơng tin - Văn hóa 52 Cao Bằng Tài liệu địa bạ 53 Lang Can xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 221 54 Lương Năng xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 230 55 Lương Y xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 234 56 Thông Sơn xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 235 57 Thông Sơn xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 236 58 Trùng Khôn xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 268 59 Đa Năng xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 283 60 Đa Năng xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 284 61 Thông Nông xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 304 62 Thông Nông xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 305 63 An Dương xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGI, 313 64 An Dương xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 314 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 Tài liệu điền dã Danh sách người cung cấp thông tin STT Họ tên Tuổi Địa Cơng việc Ơng Triệu Văn Đeng 82 Xã Yên Sơn, Thông Nông Làm ruộng Bà Nông Thị Hệ 74 Xã Cần Yên, Thông Nông Làm ruộng Ơng Triệu Khì Hin 70 Xã Lương Thông, Thông Nông Nguyên cán Thông Nông Cô Nông Thị Hồng 46 Xã Thanh Long, Thông Nông Làm ruộng Chị Nông Thị Nhâm 30 Bản Chang, xã Đa Thơng, Thơng Nơng Cán văn hóa xã Đa Thông Bác Nông Thị Vê 55 Xã Yên Sơn, Thơng Nơng Thầy Then Bà Hồng Thị Thào 60 Xã Lương Can, Thơng Nơng Làm ruộng Ơng Hứa Văn Thánh 50 Thị trấn Thông Nông UBND Thông Nơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bản đồ hành huyện Thơng Nơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục 1: Cảnh quan Thông Nông (1) (2) (3) (4) 1: Đèo Mã Quỷnh 3: Xóm Nà Tềnh (Cần Nơng) 2: Tồn cảnh thị trấn Thơng Nơng 4: Thác Phja Khao (Cần Nông) [Nguồn tác giả chụp sưu tầm] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 2: Canh tác lúa nƣớc (1) (2) (3) (5) 1: Bừa ruộng 3: Giổ mạ 5: Lúa trổ (4) (6) 2: Ruộng cày bừa xong, chuẩn bị cấy 4: Cấy lúa 6: Phơi thóc [Nguồn: Tác giả chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 3: Canh tác nƣơng rẫy (1) (2) (3) (4) (5 1: Cày nương 3: Vun ngô 5: Phơi ngô 2: Nương ngô 4: Thu hoạch ngô [Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm] Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 4: Thƣơng nghiệp (1 (2 12 (3 (4 (5 (6 1: Chợ Thông Nông 3: Bán rượu 5: Bán thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu 2: Trong chợ 4: Bán giấy hương đốt 6: Các công cụ sản xuất http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... đề tài: ? ?Tổng Thông Nông huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng kỷ XIX? ?? Qua nghiên cứu, đề tài mong muốn làm rõ tình hình kinh tế, trị, văn hóa tổng Thông Nông huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng kỷ XIX Từ đó,... hành tổng Thơng Nơng huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng Vào kỷ XIX, đất Thông Nông tổng châu Thạch Lâm trấn Cao Bằng Theo thống kê Tên làng xã Việt Nam nửa đầu kỉ XIX châu Thạch Lâm có 14 tổng tổng:... xã Canh Tân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) Cao Bằng thực lục nhắc đến vài nét vị trí, địa lý, sông núi, tập quán, tổng Thông Nông thuộc huyện Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng Thứ hai Cao Bằng tạp chí

Ngày đăng: 21/11/2014, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w