1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

84 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là Cô Đoàn Bích Hạnh. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng thẩm định, cũng như kết quả luận văn của mình. Hà Nôi, ngày 4 tháng 6 năm 2014 Tác giả Vi Văn Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, thầy cô, bạn bè…để tôi có thể hoàn thành đề tài của mình, tôi xin cám ơn: Gia đình tôi, nhất là mẹ và em tôi luôn giúp đỡ quan tâm, chia sẻ giúp đỡ, sát cánh và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận. Tôi xin cám ơn giáo viên hướng dẫn cô Đoàn Bích Hạnh đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Tôi xin cám ơn tất cả cán bộ, nhân viên, giáo viên Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong quá trình tôi học tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin cám ơn tập thể cơ quan, ban, ngành: UBND huyện Bảo Lâm – Cao Bằng, Chi cục Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bảo Lâm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Xin cám ơn bạn bè và tập thể lớp K55-KTC đã cùng tôi chia sẻ mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập. Một lần nữa xin gửi lời cám ơn tới tất cả những sự giúp đỡ của tập thể, cá nhân đã âm thầm ủng hộ giúp đỡ tôi trong quãng thời gian đã qua. Tác giả khóa luận Vi Văn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜi cẢm ơn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỀU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 2 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.2.1 Mục tiêu chung: 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 4 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Các khái niệm liên quan 5 2.1.2 Các bộ phận cấu thành kinh tế nông nghiệp 6 2.1.3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 7 2.1.4 Vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 9 2.1.5 Các nhân tố tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nước thế giới 11 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.1.3 Đánh giá tiềm năng của huyện 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 PHẦN IV: THỰC TRẠNG CHUYỂN DICH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẢO LÂM GIAI ĐOẠN (2009 – 2013) 37 4.1 Thực trạng chuyển dich cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Bảo Lâm 38 4.2.1 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt 42 4.2.2 Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi 51 4.2.3 Chuyển dịch cơ cấu nội ngành thủy sản 59 4.3 Đánh giá chung 63 4.3.1 Những thành tựu 63 4.3.2 Những hạn chế 64 4.3.3 Nguyên nhân 64 4.4 Định hướng và giải pháp 65 4.4.1 Định hướng phát triển 65 4.4.2 Giải pháp 72 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 3. NÔNG NGHIỆP HÀN QUỐC TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 77 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 tình hình phân bổ và sử dụng lao động của huyện Bảo Lâm qua 3 năm 24 Bảng 3.2 Tình hình cở sở hạ tầng vật chất kỹ thuật của huyện Bảo Lâm 26 Bảng 3.3 bảng tình hình sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2011-2013 30 Bảng 3.4 bảng giá trị sản xuất của huyện 3 năm 2011-2013 33 Bảng 4.1 bảng thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Bảo Lâm 39 Bảng 4.2 bảng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế nông nghiệp huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 41 Bảng 4.2.1 bảng cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 43 Bảng 4.2.2 bảng cơ cấu sản lượng trồng trọt huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009- 2013 45 Bảng 4.2.3 bảng cơ cấu diện tích gieo trồng nông nghiệp của huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 47 Bảng 4.2.5 bảng cơ cấu số lượng vật nuôi ngành chăn nuôi của huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 55 Bảng 4.2.6 Bảng cơ cấu giá trị và cơ cấu ngành thủy sản huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009 – 2013 ( đơn vị triệu đồng) 59 Bảng 4.2.7 bảng cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện Bảo Lâm 2009- 2013 61 Bảng 4.2.8 bảng cơ cấu sản lượng thủy sản của huyện Bảo Lâm 2009-2013 62 3. NÔNG NGHIỆP HÀN QUỐC TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 77 v DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu 3.3 biểu đồ cơ cấu tình hình sử dụng đất của huyện Bảo Lâm 31 giai đoạn 2010-2013 31 Biểu 4.1: biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Bảo Lâm 2009-2013 40 Biểu 4.2 Biểu đồ cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp 42 Biểu 4.2.3 biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng nông nghiệp huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 49 Biểu 4.2.4 biểu đồ cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi của huyện Bảo Lâm 53 giai đoạn 2009-2013 53 Biểu 4.2.5 biểu đồ cơ cấu số lượng vật nuôi của huyện Bảo Lâm 57 giai đoạn 2009-2013 57 3. NÔNG NGHIỆP HÀN QUỐC TRÊN ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN 77 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất SL Sản lượng CN Công nghiệp NN Nông nghiệp DV Dịch vụ DT Diện tích LN Lâm nghiệp TS Thủy sản SX Sản xuất CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa vii LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp nước ta trong nhiều năm qua đã góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước, góp phần cải thiện đời sống của người dân. Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới việc phát huy được sức mạnh của mình sẽ là yếu tố sống còn của một nền kinh tế hội nhập. Với lợi thế điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và truyền thống lâu đời về canh tác nông nghiệp, chúng ta đang phát huy và tận dụng thế mạnh của mình, những việc chúng ta đã làm đối với nền nền nông nghiệp trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông nghiệp nông thôn, tuy nhiên bên canh những thành tựu đã đạt được chúng ta còn rất nhiều hạn chế và khiếm khuyết, so với nền nông nông nghiệp của các qua gia trong khu vực chúng ta còn có một khoảng cách khá xa. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là yêu cầu được đạt ra để làm sao chúng ta phát huy và tận dụng được mọi lợi thế sẵn có của vùng, địa phương và áp dụng được những tiến bộ khoa học sẽ là bước đi quan trọng giúp rút ngắn khoảng cách với các nền nôn nghiệp tiên tiến trong khu vực. 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt là nền kinh tế đang từng bước hiện đại và hội nhập với nền kinh tế. Thực tiễn cho thấy phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tăng sức cạnh tranh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư phải phát huy sức mạnh và lợi thế so sánh của đất nước, gắn với nhu cầu của thị trường nội địa và thị trường quốc tế, nhu cầu của người dân và an ning quốc phòng ngày một cao đã làm tăng sức mua của thị trong nước và ngoài nước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: “phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới. Trên cơ sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh cơ giới hóa, áp dụng công nghệ hiện đại (nhất là công nghệ sinh học); bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chuyên môn hóa, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớn”. Chính vì vậy trong quá trình lãnh đạo Đảng ta luôn quan tâm, đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp, đưa nông nghiệp từng bước công nghiệp hóa và hiện đại hóa, trong đó nội dung cơ bản chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với các khu công nghiệp chế biến công nghệ cao và gần thị trường. Áp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ… Trong những năm qua cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn về cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng kết quả đạt được chưa xứng với tiềm năng của một nước nông nghiệp nhiệt đới gió mùa nhiều lợi thế như: cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm; 2 chưa đáp ứng đúng như cầu và yêu cầu của thị trường đặc biệt là các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật; sản xuất nhiều nơi còn nhỏ lẻ, lạc hậu, thiếu bền vững và khả năng canh tranh của nhiều nông phẩm còn thấp. Tỷ lệ nghèo đói và tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ở nông thôn còn cao như hiện nay, không có sự giàu có của nông dân thì không có sự giàu có của quốc gia, không có hiện đại hóa nông thôn thì không có hiện đại của một quốc gia. Do vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, theo hướng sản xuất hàng hóa chuyên môn hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vị trí vai trò quan trọng trong thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo công ăn, việc làm, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn hiện đại, giàu đẹp góp phần đưa nước ta thành nước công nhiệp, hiện đại, giàu đẹp văn minh. Bảo Lâm là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Tây của tỉnh Cao Bằng, huyện có diện tích tự nhiên là 902 km 2 , huyện có 13 xã và 1 thị trấn, dân số 56.696 người (năm 2013), có 9 dân tộc đang định cư, chiếm tới 45% là dân tộc Hmông, 25% Tày, 15% Nùng, còn lại là Lô Lô, Sán Chỉ, Dao, Kinh, Hoa, Quý Châu. Trong những năm qua thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng và chủ trương, chính sách của nhà nước, nền kinh tế - xã hội của huyện đã có nhiều thay đổi, chuyển biến rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cơ sở hạ tầng, nông thôn từng bước được đầu tư, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi và áp dụng tiễn bộ khoa học và kỹ thuật vào sản xuất, bước đầu đã làm cho đời sống của người dân được nâng cao rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện khá cao bình quân 14%. *Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ, song nhìn chung, chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn còn chậm, cơ cấu một số vùng mang tính tự phát, chưa gắn với quy hoạch, chất lượng hàng hóa chưa cao, chưa tận dụng hết lợi thế đất đai, sinh vật, tỷ trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn cao trên 90% Thực tế đó chưa tương xứng với tiềm năng của 3 [...]... tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng - Đưa ra một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.. .huyện Vì vậy tôi nghiên cứu đề tài: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Phân tích... gắn với cơ cấu kinh tế của từng vùng với cả nước 2.1.3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng Trong nông nghiệp và nông thôn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau tùy theo từng quốc gia Các thành phần kinh tế cơ bản như: kinh tế quốc... chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, các chính sách ảnh hưởng tới phân vùng kinh tế, tới hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Các chính sách của nhà nước có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nước thế giới Chúng ta sẽ xem xét một trong những thành tựu mà nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông. .. đề tài nghiên cứu một số nội dung cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện - Phạm vi không gian: trên địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi thời gian: 5 năm (2009 – 2013) 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan * Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có mối quan... địa (GDP) của quốc gia hay vùng đó b Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các thành các trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản trong tổng sản phẩm nông nghiệp Hay là là sự thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với yêu cầu thị trường và sự phát triển của nông nghiệp Sự thay... với thời cuộc 8 2.1.4 Vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp a Đối với kinh tế Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu nông nghiêp sẽ giúp phát huy tiềm năng về điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái của các đia phương Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sẽ loại bỏ các ngành không còn phù hợp, không mang lại giá trị hoặc giá trị thấp Nghĩa là chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp tăng giá trị lợi nhuận, năng... trong nông nghiệp chính là làm thay đổi các quan hệ tỵ lệ giữa các ngành trong GDP của vùng đó Các ngành trong cơ cấu kinh tế kinh tế nông thôn ra đời và phát triển dựa trên phân công lao động xã hội Như vậy phân công theo ngành là cơ sở hinhg thành các ngành và cơ cấu ngành Chính vì vậy chuyển dịch cơ cấu ngành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là một quá trình chuyển từ trạng thái cơ cấu cũ... chuyển dịch cơ câu nông nghiệp là một phần của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xa hơn là tự động hóa thì nông nghiệp cũng phải công nghiệp để giảm sức lao động và tăng xuất, khi các điều kiện khác khó có thể thay đổi thì thay đổi khoa học kỹ thuật là biện pháp hữu hiệu nhất Thứ tư, tạo cơ hội cho các ngành phụ trợ như dịch vụ nông nghiệp, ... phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế Về mặt bản chất: cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng với mỗi quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành *Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất nhằm đáp ứng những nhu cấu thiết yếu về lương thực thực . chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. - Đưa ra một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. 1.3. nước. 2.1.3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông. dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Bảo

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w