1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương

127 759 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN HUY HẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN HUY HẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Thị Hồng Điệp - người trực tiếp hướng dẫn luận văn tôi, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, cô kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm cô tiền đề giúp đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Xin cám ơn Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình bên tôi, cổ vũ động viên, giúp đỡ lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Đề tài công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Huy Hải MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Tính tất yếu yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.2.3 Đối tượng, chủ thể, mục tiêu, nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện 22 1.2.4 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện 25 1.2.5 Các yếu tố tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện 35 1.3 Kinh nghiệm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương nước học rút cho huyện Nam Sách 41 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp 41 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An 42 1.3.3 Bài học rút cho huyện Nam Sách 43 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45 2.2 Nguồn tài liệu thông tin phục vụ cho nghiên cứu 45 2.2.1 Thông tin thứ cấp 45 2.2.2 Thông tin sơ cấp 46 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 46 2.3 Các phương pháp cụ thể 47 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 47 2.3.2 Phương pháp so sánh 47 Chƣơng THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG 49 3.1 Tổng quan huyện Nam Sách 49 3.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách 51 3.2.1 Thực trạng chung kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách 51 3.2.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp theo nhóm ngành 52 3.3 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 59 3.3.1 Gia tăng tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 59 3.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 60 3.4 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 70 3.4.1 Những kết đạt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 70 3.4.2 Những hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 71 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 72 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG 80 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 80 4.2 Phương hướng hoàn thiện công tác chuyển dịch cấu chuyển dịch kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 83 4.2.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách 83 4.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách 84 4.3 Những giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian tới 88 4.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 88 4.3.2 Hoàn thiện chế sách hoạt động quản lý chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 91 4.3.3 Hoàn thiện công tác hỗ trợ nông dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 94 4.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động phổ thông đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp 99 4.3.5 Một số giải pháp khác phát triển nông nghiệp, nông thôn 101 4.4 Kiến nghị với quản quản lý cấp 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế- Xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2010-2014 51 Bảng 3.2: Giá trị sản phẩm trồng trọt nuôi trồng thủy sản/ha giai đoạn 2010-201452 Bảng 3.3: Quy mô cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông nghiệp huyện 53 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng suất số trồng giai đoạn 20102014 55 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất ngành thủy sản địa bàn huyện 59 giai đoạn 2010-2014 59 Bảng 3.6 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 59 Bảng 3.7 Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hàng năm 60 Bảng 3.8 Tỷ trọng cấu ngành nông nghiệp năm 2010 đến năm 2014 61 Bảng 3.9 Chuyển dịch diện tích đất nông nghiệp sang nhóm ngành cho hiệu cao 63 Bảng 3.10 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành nông nghiệp 65 Bảng 3.11 Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi 66 Bảng 3.12 Đánh giá nông dân công tác tổ chức, quản lý quyền 73 Bảng 3.13 Đánh giá nông dân điều kiện tự nhiên 75 Bảng 3.14 Đánh giá nông dân tình hình kinh tế- xã hội 76 Bảng 3.15 Đánh giá nông dân kết cấu hạ tầng 77 Bảng 3.16 Đánh giá nông dân khoa học công nghệ 79 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, có nhiều lợi tiềm đất đai, lao động điều kiện sinh thái, cho phép phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững đa canh có nhiều mặt hàng xuất có giá trị lớn Song thực tế, sản xuất nông nghiệp nhiều bất cập cần phải tập trung nghiên cứu giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu tăng nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phục vụ nghiệp phát triển CNH HĐH, tạo lực cho nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Trước xu hội nhập, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO Tuy xu hội nhập tạo nhiều hội để trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thông tin tạo sở động lực cho tăng trưởng kinh tế Nhưng nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt trước thách thức lớn cạnh tranh sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp môi trường tự thương mại, mà thực tế Việt Nam chưa có lợi thế, nhiều mặt yếu kém: chất lượng, cấu sản phẩm không phù hợp với thị trường giới kinh nghiệm uy tín thị trường Bên cạnh suất lao động xã hội nông nghiệp thấp Với phần lớn dân số nước ta sống khu vực nông nghiệp lao động xã hội hoạt động lĩnh vực sản xuất nông - lâm - nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu Trước thực tiến vấn đề phát huy lợi động chuyển dịch kinh tế nông nghiệp người dân địa phương thấp, biện pháp hỗ trợ thị trường, hội nhập khoa học công nghệ từ phía quyền huyện, tỉnh chưa hiệu Qua kết này, tác giả xây dựng số giải pháp tập trung vào công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch chuyển đổi kinh tế nông nghiệp, hoàn thiện chế sách quy định, sách hỗ trợ nông dân vốn vay, sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ hoạt động tạo dựng thương hiệu, thị trường cho sản phẩm nông nghiệp địa phương, đào tạo nâng cao trình độ cán người lao động Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị với Nhà nước, với tỉnh huyện để tạo môi trường môi trường pháp lý phù hợp với hoạt động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, hành lang pháp lý đảm bảo cho giải pháp thực cách hiệu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân, 2005 Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Ban chấp hành đảng huyện Nam Sách, 2011 Đề án Mở rộng nâng cao hiệu vùng chuyên canh có giá trị kinh tế cao, vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, nhân rộng mô hình sản xuất điển hình tiên tiến giai đoạn 2011 - 2015 Nguyễn Thị Cành, 2004 Các mô hình tăng trưởng dự báo kinh tế - lý thuyết thực nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, 2014 Niên giám Thống kê huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đảng cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bùi Huy Đáp, 1983 Về cấu nông nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phan Huy Đường, 2012 Quản lý Nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 Giáo trình kinh tế học phát triển Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 105 11 Đinh Phi Hổ, 2003 Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê 12 TS Hoàng Văn Hải, 2010 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 TS Đinh Việt Hòa, 2008 Nguyên Tắc Vàng nghệ thuật lãnh đạo Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 14 Huyện ủy Nam Sách, 2010 Các Văn kiện trình Đại hội Đại biểu đảng huyện Nam Sách lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2010-2015 15 Huyện ủy Nam Sách, 2015 Các Văn kiện trình Đại hội Đại biểu đảng huyện Nam Sách lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2015-2020 16 Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoà, 2002 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Quốc Tế, 2003 Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 18 Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Tỉnh ủy Hải Dương, 2010 Các Văn kiện trình Đại hội Đại biểu đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 20 Ngô Doãn Vịnh, 2003 Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Học hỏi sáng tạo Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Tỉnh ủy Hải Dương, 2005 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương Hải Dương, tháng 11 năm 2005 22 Tỉnh ủy Hải Dương, 2010 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương Hải Dương, tháng 11 năm 2010 106 23 Tỉnh ủy Hải Dương, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương Hải Dương, tháng 10 năm 2015 24 Uỷ ban nhân dân huyện Nam Sách, 2015 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Sách giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến 2030 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2011 Báo cáo Kinh tế - xã hội Hải Dương, tháng 12 năm 2011 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2012 Báo cáo Kinh tế - xã hội Hải Dương, tháng 12 năm 2012 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2013 Quyết định số 820/QĐ-UBND ngày 25/4/2013 Quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Hải Dương, tháng năm 2012 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2013 Báo cáo Kinh tế - xã hội Hải Dương, tháng 12 năm 2013 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2014 Báo cáo Kinh tế - xã hội Hải Dương, tháng 12 năm 2014 107 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát Xin chào Anh/Chị! Tôi Nguyễn Huy Hải, chuyên viên Huyện ủy Nam Sách, tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, thực khảo sát nhằm thu thập ý kiến khách quan Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng hỗ trợ tới công tác chuyển dịch Những ý kiến đóng góp Anh/Chị sử dụng cho nghiên cứu, đóng góp cho công tác quản lý nhà nước hoạt động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, giúp gia tăng đời sống, thu nhập cho người nông dân Vì thế, hi vọng Anh/Chị dành thời gian trả lời cách xác, khách quan với câu hỏi khảo sát Phần I: Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: (Có thể để trống) Địa chỉ: (Có thể để trống) Số điện thoại: (Có thể để trống) Diện tích đất nông nghiệp gia đình Anh/Chị sử dụng: 1- Dưới sào 2- Từ 4-8 sào 3- Trên sào Hoạt động canh tác gia đình Anh/Chị thực ( Có thể chọn nhiều phương án): 1- Trồng lúa 2- Chăn nuôi 3- Thủy sản 4- Trồng hoa mầu Thu nhập gia đình Anh/Chị đến từ hoạt động sản xuất chủ yếu nào? 1- Trồng lúa 2- Chăn nuôi 3- Thủy sản 4- Trồng hoa mầu Anh/Chị có muốn thay đổi hoạt động sản xuất thời gian tới? 1- Có 2- Không Phần II Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách Anh/Chị lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến cá nhân theo mức độ đồng ý với nhận định 1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Bình thường ( Trung lập) 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý Nhân tố Đánh giá điều kiện tự nhiên Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội Đánh giá kết cấu hạ tầng Câu hỏi khảo sát Điều kiện tự nhiên huyện phù hợp với khả canh tác sản phẩm hoa mầu cho suất cao trồng lúa Điều kiện tự nhiên huyện phù hợp với khả nuôi trồng thủy sản Điều kiện tự nhiên huyện phù hợp với nghề chăn nuôi trang trại Điều kiện tự nhiên huyện nhìn chung có nhiều điểm thuận lợi cho người nông dân phát triển kinh tế Tình hình kinh tế-xã hội huyện phù hợp cho nông dân việc phát triển sản phẩm hoa mầu Tình hình kinh tế-xã hội huyện phù hợp cho nông dân việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Tình hình kinh tế-xã hội huyện phù hợp cho nông dân việc phát triển chăn nuôi trang trại Sự phát triển kinh tế- xã hội huyện ổn định, giúp cho nhà nông có nhiều hội để phát triển kinh tế Kết cấu hạ tầng huyện có khả thúc đẩy hỗ trợ tốt cho phát triển sản phẩm hoa mầu Kết cấu hạ tầng huyện có khả thúc đẩy hỗ trợ tốt cho phát triển sản phẩm thủy sản Kết cấu hạ tầng huyện có khả thúc đẩy hỗ trợ tốt cho phát triển sản phẩm trang trại, chăn nuôi Kết cấu hạ tầng huyện đầu tư hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân việc giao thương, buôn bán Công tác tổ chức, quản lý có sách phù hợp, hỗ trợ tốt cho nông dân việc phát triển sản phẩm hoa mầu Công tác tổ chức, quản lý có sách Đánh giá phù hợp, hỗ trợ tốt cho nông dân việc phát triển công tác sản phẩm thủy sản tổ chức, Công tác tổ chức, quản lý có sách quản lý phù hợp, hỗ trợ tốt cho nông dân việc phát triển sản phẩm trang trại, chăn nuôi Bộ máy tổ chức, quản lý địa phương hoạt động cách tích cực, hiệu việc hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế Sự hội nhập kinh tế với quốc tế mang lại tác động tích cực cho việc phát triển sản phẩm hoa mầu Sự hội nhập kinh tế với quốc tế mang lại tác động Đánh giá tích cực cho việc phát triển sản phẩm thủy sản yếu tố Sự hội nhập kinh tế với quốc tế mang lại tác động quốc tế, tích cực cho việc phát triển sản phẩm chăn nuôi, trang hội nhập trại Sự hội nhập kinh tế với quốc tế có hỗ trợ tích cực cho hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung huyện Khoa học, công nghệ ứng dụng cách triệt để hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung địa phương Đánh giá Chính quyền có nhiều hoạt động hỗ trợ chuyển giao khoa khoa học công nghệ cách hiệu cho người học-công nông dân nghệ Sự liên kết kết hợp nhà nước, nhà khoa học nhà nông tốt Những ứng dụng khoa học công nghệ mang lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian cho khảo sát này! Phụ lục 02: Tổng quan huyện Nam Sách Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất đai Nam Sách đến năm 2014 Chỉ tiêu TT Diện tích Diện tích Cơ cấu Cơ cấu 2010 2014 (%) (%) (ha) (ha) Tổng diện tích tự nhiên 10.907,8 100,0 Thay đổi 2014 so với 2010 (ha) 10.907,8 100,0 64,3 6.719,8 61,6 -291,6 49,5 5.125,5 47,0 -275,7 707,8 6,5 704,1 6,5 -3,7 - Đất nuôi trồng thủy sản 902,4 8,3 890,2 8,2 -12,2 35,7 4.184,9 38,4 291,6 7.011,4 Đất nông nghiệp - Đất trồng hàng 5.401,2 năm - Đất trồng lâu năm Đất phi nông nghiệp 3.893,4 3,1 0,0 3,1 0,0 0,0 Đất chưa sử dụng Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Nam Sách Năm 2014 Bảng 2: Tình hình dân số lao động qua năm 2010 - 2014 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số Số Số Số Số Lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Lƣợng (ngƣời) So sánh Cơ cấu (%) 11/10 12/11 13/12 14/13 Bình quân I Tổng số nhân 113.345 100 114.215 100 115.156 - Nam 53.795 47,46 - Nữ 59.550 độ tuổi 100 115.389 100 117.165 100 100,8 100,8 100,2 101,5 100,8 54.032 47,31 54.756 47,55 56.310 48,80 57364 48,96 100,4 101,3 102,8 101,9 101,6 52,54 60.183 52,69 60.400 52,45 59.079 51,20 59801 51,04 101,1 100,4 97,8 101,2 100,1 64.818 100 65.315 100 65.854 100 66.961 100 69.107 100 100,8 100,8 101,7 103,2 101,6 - Nam 30.498 47,05 30.745 47,07 31.016 47,10 32006 47,80 33167 47,99 100,8 100,9 103,2 103,6 102,1 - Nữ 34.320 52,95 34.570 52,93 34.838 52,90 34955 52,20 35940 52,01 100,7 100,8 100,3 102,8 101,2 động 64.818 100 65.315 100 65.854 100 66.961 100 69.107 100 100,8 100,8 101,7 103,2 101,6 - Nông nghiệp 35.130 54,20 33.310 51,00 31.280 47,50 30.208 45,11 29.925 43,30 94,8 93,9 96,6 99,1 96,1 - Công nghiệp 17.825 27,50 18.745 28,70 19.756 30,00 21.611 32,27 23.520 34,03 105,2 105,4 109,4 108,8 107,2 - Dịch vụ 11.863 18,30 13.260 20,30 14.818 22,50 15.142 22,61 15.662 22,66 111,8 111,7 102,2 103,4 107,3 II Lao động III Cơ cấu lao Nguồn: Chi cục Thống kê Nam Sách năm 2014 Bảng 3: Tình hình kinh tế huyện Nam Sách 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng giá trị sản xuất (giá hành) 3.707,7 4.333,5 4.908,9 5.495,0 6.120,4 - Nông, lâm, thủy sản 1.271,4 1.392,5 1.500,6 1.619,0 1.741,5 - Công nghiệp 1.757,0 2.140,4 2.480,0 2.836,3 3.227,0 - Dịch vụ 679,3 800,6 928,3 1.039,7 1.151,9 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Nông, lâm, thủy sản 34,29 32,13 30,57 29,46 28,45 - Công nghiệp 47,39 49,39 50,52 51,62 52,73 - Dịch vụ 18,32 18,47 18,91 18,92 18,82 Phụ lục 03: Bản đồ huyện Nam Sách Phụ lục 04: Phân loại cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp: Được thể mối quan hệ, tỷ lệ phân ngành ngành nông nghiệp (nông - lâm ngư nghiệp…) Trong trình phát triển, tương quan phân ngành cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp có chuyển biến quan trọng theo hướng đa dạng hoá sản xuất Đó phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội sản xuất nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp phản ánh phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, hình thành dựa mối quan hệ đối tượng khác sản xuất, sản xuất phát triển tập hợp ngành kinh tế đa dạng Xem xét cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp không dựa tiêu giá trị, mà phải phân tích tiêu lao động, tiêu vốn đầu tư… Tổng hợp tiêu phản ánh thực trạng cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp Cơ sở cấu ngành phân công lao động xã hội, phân công lao động xã hội sâu sắc cấu ngành phân chia đa dạng Tiền đề phân công lao động nông nghiệp suất lao động nông nghiệp Trước hết, suất lao động khu vực sản xuất lương thực phải đạt tới giới hạn định, đảm bảo đủ lương thực cần thiết cho xã hội Đây sở quan trọng cho phân công người sản xuất lương thực với người chăn nuôi ngành nghề khác nông nghiệp Cơ cấu thành phần kinh tế: Sự tồn nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng tất yếu khách quan đường lên đất nước Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta gồm: Kinh tế Nhà nước: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Doanh nghiệp Nhà nước phận quan trọng kinh tế Nhà nước, củng cố phát triển ngành lĩnh vực then chốt, trọng yếu kinh tế, đảm đương hoạt động mà thành phần kinh tế khác điều kiện không muốn đầu tư kinh doanh Trong nông nghiệp, nông thôn, kinh tế nhà nước cần tập trung vào lĩnh vực quy hoạch sản xuất, giới hóa, phát triển thủy lợi kết cấu hạ tầng nông thôn, hỗ trợ vốn khoa học công nghệ cho nông nghiệp; đào tạo cán quản lý cán khoa học kỹ thuật; giữ vai trò quan trọng việc hình thành công nghiệp chế biến nông sản, cung ứng dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuất nông nghiệp, tham gia quản lý tài nguyên Kinh tế tập thể: Kinh tế tập thể với hình thức phổ biến kinh tế hợp tác xã tổ liên kết sản xuất hình thức liên kết tự nguyện người lao động, kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh thành viên để giải có hiệu vấn đề sản xuất - kinh doanh đời sống, phát triển nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi, quản lý dân chủ Bối cảnh phát triển đòi hỏi phải trọng hình thức hợp tác hợp tác xã cung ứng dịch vụ, vật tý tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đình trang trại; mở rộng hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết, liên doanh hợp tác xã với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước phải vươn lên nắm vai trò chủ đạo trở thành tảng kinh tế quốc dân Kinh tế cá thể tiểu chủ: Kinh tế cá thể tiểu chủ khuyến khích phát triển thành thị, nông thôn, ngành nghề không bị hạn chế, tồn độc lập tham gia vào hợp tác xã, liên kết với doanh nghiệp nhiều hình thức Trong lĩnh vực nông nghiệp nước ta nay, kinh tế hộ gia đình - phận kinh tế cá thể, tiểu chủ - đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nước khuyến khích phát triển trang trại hộ gia đình nhằm khai thác đất trống, đồi núi trọc, mặt nước đất hoang hóa để phát triển sản xuất Kinh tế tư tư nhân: Kinh tế tư tư nhân khuyến khích phát triển không hạn chế quy mô ngành nghề, lĩnh vực địa bàn mà pháp luật không cấm; khuyến khích hợp tác, liên doanh với liên doanh với doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phần cho người lao động Kinh tế tư nhà nước: Kinh tế tư Nhà nước tồn hình thức liên kết kinh tế Nhà nước với kinh tế tư nhân nước, hình thức phát triển ngày đa dạng Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Kinh tế có vốn đầu tư nước phận kinh tế Việt Nam, khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất - kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, hàng hóa dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng Cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ: Cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ phản ánh phân công lao động xã hội mặt không gian, địa lý Trong nông nghiệp, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ dựa điều kiện riêng, đặc thù tiềm năng, mạnh vùng phạm vi quốc gia hay địa phương Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ phản ánh khác điều kiện sản xuất vùng đặt thống chung toàn nông nghiệp Việc phân vùng kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ không đồng nghĩa với phân chia địa giới hành sở quan trọng cho việc hoạch định thực thi chiến lược, kế hoạch sách phát triển nông nghiệp phù hợp với đặc điểm vùng Mục đích phân vùng nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh, khắc phục mặt hạn chế vùng tổng thể chung nước, tạo liên kết bổ sung hỗ trợ lẫn vùng Quan trọng mở hướng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa đặc trưng vùng với khối lượng lớn, suất cao, chất lượng tốt, thuận lợi cho việc chế biến, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất mới, sản xuất hàng hóa đạt hiệu cao Trong trình xây dựng, phát triển kinh tế vùng, cần trọng tác động vĩ mô Nhà nước thông qua hệ thống chủ trương, sách khuyến nông, xây dựng kết cấu hạ tầng, sách thuế ưu đãi, sách trợ giá, tín dụng ưu đãi thông tin cần thiết Cơ cấu kinh tế theo quy mô trình độ công nghệ: Cơ cấu kinh tế xét theo quy mô trình độ công nghệ có vai trò quan trọng quản lý kinh tế Cơ cấu quy mô sở sản xuất - kinh doanh vừa nói lên mức độ tập trung hoá sản xuất kinh tế, vừa nói lên khả linh hoạt, mền dẻo loại hình tổ chức sản xuất Cơ cấu trình độ công nghệ phản ánh chất lượng hàm lượng khoa học, công nghệ tri thức kinh tế Trình độ công nghệ sản xuất đặc trưng đặc điểm công nghệ sản xuất quản lý So với khu vực công nghiệp dịch vụ, trình độ công nghệ chung sản xuất nông nghiệp lạc hậu Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ làm cho kỹ thuật giống, phân bón, tưới tiêu, bảo vệ thực vật… bước đổi áp dụng ngày có hiệu vào sản xuất nông nghiệp Quá trình giới hoá nông nghiệp thâm nhập vào khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển sản phẩm… làm cho suất lao động ngày tăng Đặc biệt, tác động công nghiệp vào khâu chế biến làm tăng chất lượng giá trị hàng hoá sản phẩm nông nghiệp, từ mang lại thu nhập cao cho người sản xuất nông nghiệp Cơ cấu kinh tế theo hình thức tổ chức sản xuất: Sự tồn thành phần kinh tế nông nghiệp gắn liền với hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh định kinh tế hộ nông dân tự chủ, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp, trạm giống, trạm kỹ thuật, tổ chức khuyến nông… Việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phải dựa sở phát triển lực lượng sản xuất điều kiện thực tế cụ thể khác Ngoài cách tiếp cận nói trên, cấu kinh tế nông nghiệp xem xét góc độ khác lao động, thị trường, sản phẩm hình thái vật giá trị, trình độ xã hội hoá, trình độ phân công, hiệp tác nước quốc tế… [...]... chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chương 4: Giải pháp tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ... tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của chính quyền huyện Nam Sách trong thời gian tới Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương để viết luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Với nội dung nghiên cứu của đề tài, tác giả xây dựng câu hỏi nghiên cứu sau: Làm thế nào để tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Nam Sách, tỉnh. .. giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; - Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Đối tượng... vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉ tính đến hiệu quả về mặt kinh tế mà còn phải tính đến hiệu quả về mặt xã hội, phải được đo lường bằng các chỉ tiêu tổng hợp, cả về kinh tế và xã hội [14] 20 Năm là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phải phù hợp với xu hướng hội nhập và mở cửa... Chín là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với quy hoạch, chiến lược và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, của vùng và của cả nước: Nông nghiệp trên địa bàn huyện là một bộ phận của nền nông nghiệp cũng như nền kinh tế nói chung của tỉnh, của vùng và cả nước Do đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn phải gắn kết với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, của vùng và... cơ sở tiếp thu có chọn lọc những vấn đề được nghiên cứu trong các công trình 9 khoa học đó, kết hợp với khảo sát thực tế ở địa bàn huyện Nam Sách, tôi có thể rút ra và kiến nghị những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 1.2 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Cơ cấu kinh tế. .. trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn * Nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Do chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tất yếu, cần thiết để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc ở nông thôn Vì vậy, công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta phải tuân... sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công, nông nghiệp ở vùng lãnh thổ đồng bằng Sông Hồng cũng như vai trò của công, nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công, nông nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Thực trạng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nông nghiệp ở vùng lãnh thổ đồng bằng Sông Hồng Từ đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .. nêu ở trên Nhìn chung các công trình, bài viết nghiên cứu đã đưa ra những lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Một số công trình, bài viết đã chỉ ra thực trạng và đưa ra một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số địa phương Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu sâu và hệ thống về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. .. chung, khu vực nông thôn nói riêng Vì vậy, cùng với phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo ở nông thôn, giữa nông thôn và thành thị [17] Bảy là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải kết hợp giữa truyền thống và hiện đại: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ... chuyển dịch cấu chuyển dịch kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 83 4.2.1 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách 83 4.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế. .. sát thực tế địa bàn huyện Nam Sách, rút kiến nghị giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa... độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 59 3.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 60 3.4 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh

Ngày đăng: 04/04/2016, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w