Bảng 4.2.1 bảng cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013
(đơn vị giá trị: triệu đồng)
Loại cây trồng 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh GTSX CC (%) GTSX CC(%) GTSX CC(%) GTSX CC(%) GTSX CC(%) 2010/ 2009 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 1. Cây lương thực 87405 72,74 145987 72,44 149925 77,99 183956 76,32 198769 78,65 1,67 1,03 1,23 1,08 Lúa 34413 39,37 55679 38,14 59256 39,52 75140 40,85 89082 44,82 1,62 1,06 1,27 1,19 Ngô 49228 56,32 85248 58,39 86466 57,67 100816 54,80 100862 50,74 1,73 1,01 1,17 1,00 Khoai 1204 1,38 1820 1,25 1303 0,87 2000 1,09 2200 1,11 1,51 0,72 1,53 1,10 Sắn 2560 2,93 3240 2,22 2900 1,93 6000 3,26 6625 3,33 1,27 0,90 2,07 1,10 2. Cây hoa màu 25481 21,21 38720 19,21 30129 15,67 40688 16,88 39327 15,56 1,52 0,78 1,35 0,97 Khoai tây 120 0,47 135 0,35 141 0,47 153 0,38 150 0,38 1,13 1,04 1,09 0,98 Rau 25236 99,04 38235 98,75 29568 98,14 39975 98,25 38505 97,91 1,52 0,77 1,35 0,96 Hoa màu khác 125 0,49 350 0,90 420 1,39 560 1,38 672 1,71 2,80 1,20 1,33 1,20 3.Cây CN ngắn ngày 2532 2,11 11138 5,53 3685 3,61 9712 4,03 8840 3,50 4,40 0,62 1,40 0,91 Đậu tương 336 13,27 490 4,40 621 8,95 1238 12,75 1235 13,97 1,46 1,27 1,99 1,00 Mía 1296 51,18 1980 17,78 1705 24,57 1780 18,33 1765 19,97 1,53 0,86 1,04 0,99 Lạc 900 35,55 1221 10,96 1360 19,60 1428 14,70 1435 16,23 1,36 1,11 1,05 1,00 Thuốc lá 7447 66,86 3252 46,87 5266 54,22 4405 49,83 0,44 1,62 0,84
Cây ăn quả 4744 3,95 5694 2,83 5244 2,73 6670 2,77 5785 2,29 1,20 0,92 1,27 0,87
Tổng GT 120162 201539 192326 241026 252721 1,68 0,95 1,25 1,05
Từ bảng 4.2.1 ta thấy giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng từ 120.162 triệu đồng năm 2009 lên 252.721 triệu đồng, với tốc độ tăng trưởng trung bình 22,75%. Trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt giá trị sản lượng cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn trên 70% và đang có xu hướng tăng: năm 2009 giá trị sản xuất của cây lương thực chỉ chiếm 72,74% thì năm 2013 đã chiếm 78,65% và tốc độ tăng giá trị sản xuất của cây lương thực trung bình trên 25%/năm; giá trị sản xuất của cây hoa màu chiếm ví trí thứ hai và đang có xu hướng giảm tỷ trọng giá trị từ 21,21% năm 2009 xuống 15,56% năm 2013, tuy tỷ trọng có giảm nhưng giá trị vẫn có xu hướng tăng và đạt tốc độ tăng trưởng trung bình trên 15%/năm; tỷ trọng giá trị sản xuất của cây công nghiệp và cây ăn quả chiếm tỷ trọng nhỏ và đang có xu hướng giảm tỷ trọng, cây công nghiệp ngắn ngày từ 5,53% năm 2010 giảm xuống còn 3,5% năm 2013 và cây ăn quả từ 2,83% năm 2010 giảm xuống còn 2,29% năm 2013.
- Trong giá trị sản xuất của cây lương thực giá trị sản xuất của ngô và lúa chiếm phần lớn tỷ trọng còn khoai lang và sắn chiếm rất ít: tỷ trọng giá trị sản xuất của ngô đang có xu hướng giảm từ 56,32% năm 2009 giảm xuống còn 50,74% năm 2013; tỷ trọng giá trị sản xuất của lúa đang có xu hướng tăng từ 39,37% năm 2009 tăng lên 44,82% năm 2013; tỷ trọng khoai lang và sắn biến động không đáng kể.
- Giá trị sản xuất rau chiếm phân lớn tỷ trọng giá trị sản xuất của cây hoa màu và có xu hướng giảm tỷ trọng từ 99,04% năm 2009 giảm xuống còn 97,91% năm 2013, tỷ trọng cây hoa màu khác chiếm ít và có xu hướng tăng nhẹ từ 0,49% năm 2009 lên 1,71% năm 2013.
- Giá trị sản xuất của cây thuốc là chiếm trên 49% giá trị sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày và đang có xu hướng giảm tỷ trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất các cây khác đang tăng.
-Chuyển dịch về sản lượng
Bảng 4.2.2 bảng cơ cấu sản lượng trồng trọt huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 Loại cây trồng 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) 2010/ 2009 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 1.Cây lương thực 20472 87,33 22772 86,33 23407 87,97 25064 86,63 26219 87,39 1,11 1,03 1,07 1,05 Lúa 7481 36,54 7842 34,44 8230 35,16 9053 36,12 10468 39,93 1,05 1,05 1,1 1,16 Ngô 12307 60,12 14208 62,39 14411 61,56 14611 58,29 14206 54,18 1,15 1,01 1,01 0,97 Khoai lang 172 0,84 182 0,80 186,2 0,80 200 0,80 220 0,84 1,06 1,02 1,07 1,1 Sắn 512 2,5 540 2,37 580 2,48 1200 4,79 1325 5,05 1,05 1,07 2,07 1,1 2.Cây hoa màu 2136 9,11 2408 9,13 2181,4 8,20 2754,6 9,52 2673 8,91 1,13 0,91 1,26 0,97 Khoai tây 8 0,37 9 0,37 9,4 0,43 9,6 0,35 10 0,37 1,13 1,04 1,02 1,04 Rau 2103 98,46 2349 97,55 2112 96,82 2665 96,75 2567 96,04 1,12 0,9 1,26 0,96 Hoa màu khác 25 1,17 50 2,08 60 2,75 80 2,90 96 3,59 2 1,2 1,33 1,2 3.Cây CN ngắn ngày 396 1,69 759 2,88 583,4 2,19 673 2,33 664 2,21 1,92 0,77 1,15 0,99 Đậu tương 42 10,61 49 6,46 56,4 9,67 99 14,71 95 14,31 1,17 1,15 1,76 0,96 Mía 324 81,82 426 56,13 356 61,02 356 52,90 353 53,16 1,31 0,84 1,00 0,99 Lạc 30 7,57 37 4,87 40 6,86 42 6,24 41 6,17 1,23 1,08 1,05 0,98 Thuốc lá 247 32,54 131 22,45 176 26,15 175 26,36 0,53 1,34 0,99
4.Cây ăn quả 438 1,87 438 1,66 437 1,64 441 1,52 445 1,48 1,00 1,00 1,01 1,01
Tổng SL 23442 26377 26609 28933 30001 1,13 1,01 1,09 1,04
Bình quân lương thực/người/năm (kg/người)
36,21 40,24 41,29 44,21 46,00
Từ bảng 4.2.2 ta thấy sản lượng ngành trồng trọt tăng, tỷ trọng sản lượng cây lương thực luôn ở mức cao qua 5 năm sản lượng cây lương thực vẫn chiếm trên 86%-88%, còn lại là sản lượng cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. Tỷ trọng sản lượng cây lương thực không có biến động manh nhưng sản lượng cây lương thực vẫn tăng trung bình 6,5%, năm 2009 sản lượng lương thực chiếm 87,33%, năm 2010 giảm 1% còn 86,33%, năm 2011 lại tăng lên 87,97%, năm 2012 giảm xuống còn 86,63%, năm 2013 lại tăng lên 87,39%. Tỷ trọng sản lượng cây hoa màu giảm từ 9,11% năm 2009 xuống 8,91% năm 2013, tuy tỷ trọng sản lượng có giảm nhưng sản lượng vẫn tăng trung bình 6,75%/năm. Tỷ trọng sản lượng cây công nghiệp tăng nhẹ từ 1,69% năm 2009 lên 1,92% năm 2013. Còn tỷ trọng sản lương cây ăn quả giảm từ 1,87% năm 2009 xuống còn 1,48% năm 2013, song sản lượng cây ăn quả vẫn tăng trung bình 0,5%.
- Trong cơ cấu sản lượng cây lương thực, sản lượng ngô chiếm cao nhất và đang có xu hướng giảm tỷ trọng từ 60,12% năm 2009 giảm xuống còn 58,29% năm 2013, tuy tỷ trọng sản lượng giảm nhưng sản lượng ngô năm 2013 vẫn tăng 1899 tấn so với năm 2009. Sản lượng lúa chiếm vị trí thứ hai trong sản lượng cây lương thực và đang có xu hướng tăng tỷ trọng từ 36,54% năm 2009 lên 39,93% năm 2013. Tỷ trọng sản lượng khoai lang chiếm ít nhất tuy có xu hướng giảm nhẹ từ 0,84% năm 2009 xuống 0,8% năm 2013, nhưng sản lượng vẫn tăng từ 172 tấn năm 2009 lên 220 tấn năm 2013. Sản lượng săn chiếm từ 2 đến 5% và trong giai đoạn 2009-2013 sản lượng sắn có xu hướng tăng, từ 2,5% năm 2009 lên 5,05% năm 2013.
- Trong sản lượng cây hoa màu sản lượng rau chiếm phân lớn, đang có xu hướng gia tăng về sản lượng tuy nhiên tỷ trọng sản lượng lại có xu hướng giảm, năm 2009 sản lượng rau chiếm 98,46% tương ứng với 2103 tấn, thì năm 2013 chỉ còn 96,04% tương đương 2567 tấn. Sản lượng khoai tây tăng nhẹ từ 8 tấn năm 2009 lên 10 tấn năm 2013, sản lương khoai tây chiếm tỷ trọng nhỏ từ 0,35-0,37%.
Sản lượng bình quân lương thực theo đầu người tăng giai đoạn 2009-2013 tăng từ 36,21 kg lên 46kg.
-Chuyển dịch về diện tích
Bảng 4.2.3 bảng cơ cấu diện tích gieo trồng nông nghiệp của huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013 Loại cây
trồng
2009 2010 2011 2012 2013 So sánh
DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) 2010/ 2009 2011/ 2010 2012/ 2011 2013/ 2012 1.Cây lương thực 7600 92,22 7999 87,62 8028 88,65 8336 87,38 8520 87,66 1,05 1,00 1,04 1,02 Lúa 2150 28,29 2105 26,32 2212 27,55 2369 28,42 2665 31,28 0,98 1,05 1,07 1,12 *lúa chiêm 512 23,81 515 24,47 520 23,51 654 27,61 635 23,83 *lúa mùa 1638 76,19 1590 75,53 1692 76,49 1715 72,39 2030 76,17 Ngô 5350 70,39 5790 72,38 5707 71,09 5792 69,48 5667 66,51 1,08 0,99 1,01 0,98 Khoai lang 49 0,64 50 0,63 51 0,64 55 0,66 58 0,68 1,02 1,02 1,08 1,05 Sắn 51 0,67 54 0,68 58 0,72 120 1,44 130 1,53 1,06 1,07 2,07 1,08 2.Cây hoa màu 292,3 3,55 312,5 3,42 307,7 3,40 378 3,96 375,1 3,86 1,07 0,98 1,23 0,99 Khoai tây 2,3 0,79 2,5 0,80 2,7 0,88 3 0,79 3,1 0,83 1,09 1,08 1,11 1,03 Rau 279 95,45 290 92,80 280 91,00 345 91,27 340 90,64 1,04 0,97 1,23 0,99 Hoa màu khác 11 3,76 20 6,40 25 8,12 30 7,94 32 8,53 1,82 1,25 1,20 1,07 3.Cây CN ngắn ngày 142,2 1,73 609 6,67 509,7 5,63 614,7 6,44 612,3 6,30 4,28 0,84 1,21 1,00 Đậu tương 60 42,19 66 10,84 76 14,91 133 21,64 131 21,39 1,10 1,15 1,75 0,98 Mía 16,2 11,39 20 3,28 16,7 3,28 16,7 2,72 16,3 2,66 1,23 0,84 1,00 0,98 Lạc 66 46,41 74 12,15 79 15,50 81 13,18 81 13,23 1,12 1,07 1,03 1,00 Thuốc lá 240 39,41 128 25,11 173 28,14 172 28,09 0,53 1,35 0,99
4.Cây ăn quả 206 2,50 209 2,29 210 2,32 211 2,21 212 2,18 1,01 1,00 1,00 1,00
Chỉ tiêu bình quân 2009 2010 2011 2012 2013
Bình quân diện tích lương thực/hộ
(ha/hộ) 0,71 0,75 0,75 0,78 0,79
Diện tích canh tác không phải cây
lương thực/hộ (ha/hộ) 0,06 0,1 0,1 0,11 0,11 Bình quân diện tích trồng trọt/hộ
(ha/hộ) 0,77 0,85 0,85 0,89 0,90
Biểu 4.2.3 biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng nông nghiệp huyện Bảo Lâm giai đoạn 2009-2013
Từ bảng 4.2.3 và biểu 4.2.3 ta thấy xu hướng thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng ngành trồng trọt giai đoạn 2009-2013 tăng tỷ trọng diện tích gieo trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây hoa màu, tỷ trọng diện tích cây ăn quả và cây lương thực giảm: năm 2009 toàn huyện có hơn 8 (ngàn ha) diện tích đất gieo trồng thì chiếm 92,22% là diện tích cây lương thực, 3,22% là diện tích cây hoa màu, 1,73% là diện tích cây công nghiệp ngắn ngày, 2,5% là diện tích cây ăn quả; đến năm 2013 toàn huyện có 9719,4 ha diện tích đất gieo trồng thì diện tích cây lương thực chỉ chiếm 87,66%, diện tích cây hoa màu chiếm 3,86%, diện tích cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 6,3%, diện tích cây ăn quả còn 2,18%. Diện tích canh tác nông nghiệp tăng trung bình 3%/năm.
- Trong diện tích cây lương thực tỷ trọng diện tích trồng lúa (diện tích lúa mùa chiếm trên 70% diện tích lúa) và diện tích trồng sắn có xu hướng tăng nhẹ, tỷ trọng diện tích trồng ngô có xu hướng giảm, tỷ trọng diện tích trồng khoai
lúa chiếm 28,29%, cây ngô chiếm 70,39%, cây sắn chiếm 0,67%, khoai lang chiếm 0,64%; đến năm 2013 có 8520 ha cây lương thực thì cây lúa chiếm 31,28%, cây ngô chiếm 66,51% tuy tỷ trọng thấp hơn nhưng diện tích ngô năm 2013 vẫn tăng 317 ha, cây sắn chiếm 1,44%, còn cây khoai lang chiếm 0,66%. Diện tích cây lương thực tăng trung bình 2,75%/năm.
- Trong diện tích cây hoa màu diện tích rau chiếm phần lớn tỷ trọng và đang có xu hướng tăng. Cây hoa màu có tốc độ tăng diện tích trung bình 6,75%/năm. - Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày diện tích trồng cây đậu tương và cây lạc có xu hướng tăng, còn cây lạc và cây thuốc lá co hướng giảm về cả tỷ trọng và diện tích: năm 2010 có 609 ha cây công nghiệp ngắn ngày thì có 10,84% cây đậu tương, 12,15% cây lạc, 3,28% cây mía, 39,41% cây thuốc lá; đến năm 2013 co 61,3 ha cây công nghiệp ngắn ngày thì tỷ trọng diện tích cây đậu tương đã tăng lên 21,39%, diện tích cây lạc chiếm 13,23%, cây mía 2,66%, cây thuốc lá còn 28,09%.
Với địa hình ngăn cách, địa hình hiểm trở rất khó để tập trồng trọt, nhiều khu vực canh tác khắc nghiệt thiếu nước sản xuất, đất đai ít nên cây trồng khó phát triển, đất đai lẻ tẻ khó tập trung sản xuất lớn, không có nhiều điều kiện để sử dụng các tiến bộ khoa học, do vậy ngành trồng trọt của địa phương chưa có một vùng chuyên canh nào thực sự chất lượng
Diện tích đất trồng trọt bình quân trên hộ giai đoạn 2009-2013 tăng từ 0,77 (ha/hộ) năm 2009 lên 0,9 (ha/hộ) trong đó diện tích trồng cây lương thực tăng từ 0,71 (ha/hộ) lên 0,79 (ha/hộ) năm 2013 và diện tích trồng các cây không phải cây lương thực cũng tăng trong giai đoạn 2009-2013 từ 0,06 (ha/hộ) lên 0,11 (ha/hộ).