1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Quảng Ninh

106 397 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MẠC THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MẠC THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN NHUẬN KIÊN THÁI NGUYÊN - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mạc Thành Luân S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo; các đồng nghiệp; bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn khoa học TS. Trần Nhuận Kiên. Người thầy đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các giáo viên Khoa Kinh tế, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành của tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi số liệu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế về công tác phân cấp, quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên, khích lệ từ phía bạn bè và gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những tình cảm quý báu đó. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mạc Thành Luân S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Đóng góp mới của luận văn 2 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 4 1.1. Cơ sơ lý luận về Ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý NSNN 4 1.1.1. Ngân sách Nhà nước và tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước 4 1.1.2. Phân cấp quản lý NSNN 13 1.1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh 29 1.2. Cơ sở thực tiễn về phân cấp quản lý NSNN 34 1.2.1. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại Việt Nam 34 1.2.2 . Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN tại một số tỉnh 34 1.2.3. Bài học kinh nghiệm về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 37 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 39 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 40 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 42 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊ 44 - 44 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.2. Khái quát về đặc điểm Kinh tế - Xã hội 46 3. 2. Tình hình phân cấp quản lý Ngân sách giai đoạn 2008 - 2012 51 3.2.1. Quá trình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 51 3.2.2. Tình hình phân cấp và thực hiện nhiệm vụ thu NSNN 56 3.2.3 61 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 66 3.3.1. Về hình thức cấu trúc nhà nước 66 3.3.2. Về trình độ tổ chức, quản lý kinh tế-xã hội của các cấp chính quyền 66 3.3.3. Nhiệm vụ cung cấp các hàng hoá công cộng 67 3.3.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng lãnh thổ 67 2008 - 2012 68 3.4.1. Những kết quả đã đạt được 68 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 70 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH QUẢNG NINH 78 4.1. Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 78 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 4.1.1. Sớm khắc phục sự trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp TW và địa phương trong quyết định dự toán, điều chỉnh dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương 78 4.1.2. Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách theo hướng phân cấp nhiều hơn cho địa phương nhằm phát huy quyền làm chủ, năng động, sáng tạo của địa phương 80 4.1.3. Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính - ngân sách trung và dài hạn 83 4.1.4. Chuyển việc bố trí ngân sách theo chi phí các yếu tố đầu vào sang bố trí ngân sách theo mục tiêu, kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội ở đầu ra 84 4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đối với tỉnh Quảng Ninh 86 4.2.1. Bổ sung, hoàn thiện một số quy chế để tăng cường khả năng kiểm soát chi của HĐND địa phương 87 4.2.2. Các giải pháp đối với phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi 87 4.2.3. Cải cách hệ thống quản lý thuế 89 4.2.4. Hoàn thiện hệ thống căn cứ, định mức trong lập và phân bổ dự toán ngân sách 90 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương TC-KH : Tài chính Kế hoạch CNH & HĐH : Công nghiệp hóa và hiện đại hóa NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương NSĐP : Ngân sách địa phương NSĐP : Ngân sách địa phương NSX : Ngân sách xã NS : Ngân sách QLNS : Quản lý ngân sách QLNSNN : Quản lý ngân sách nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh XDCB : Xây dựng cơ bản TTATGT : Trật tự an toàn giao thông S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 2008 - 2012 50 3.2: Thu NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 58 ng 3.3: Chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012 61 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài . trong việc khuyến khích tăng thu, giảm chi, chủ động cân đối ngân sách, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và điều hành NSNN. ). - để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương. Luật NSNN năm 2002, các văn bản dưới luật và Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành luật đã có tác dụng to lớn vào việc nâng cao hiệu quả quản lý điều hành ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đất nước nói chung và từng địa phương nói riêng. Tuy nhiên, tình hình kinh tế, đời sống của cả nước và địa phương phát triển, biến đổi từng ngày, Luật ngân sách và các văn bản khác qua thực hiện bộc lộ những lạc hậu, hạn chế nhất định cần được bổ sung, hoàn thiện trong vấn đề phân cấp quản lý NSNN. Với lí do đó, tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước ở Quảng Ninh" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. [...]... nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 4: Các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Cơ sơ lý luận về Ngân sách nhà nƣớc và phân cấp quản lý NSNN 1.1.1 Ngân sách Nhà nước. .. NSNN - Phân tích tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên c bàn tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2008-2012 4 Đóng góp mới của luận văn - Làm rõ thêm những vấn đề lý luận và các quan điểm của Nhà nước ta về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Trình bày và phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Quảng Ninh, nêu... cấp: Ngân sách liên bang, Ngân sách bang và Ngân sách Địa phương + Ở các nước có mô hình tổ chức hành chính thống nhất (Anh, Pháp, ý, Nhật…vv) hệ thống NSNN gồm Ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương Tổ chức hệ thống NSNN ở các nước nói trên có những điểm chung là: - Ngân sách cấp dưới không thể hiện vào Ngân sách cấp trên và Ngân sách cấp trên không bao gồm Ngân sách Ngân sách cấp dưới Mỗi cấp. .. tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lí luận liên quan đến đề tài như: NSNN, hệ thống NSNN; phân cấp quản lý. .. ngân sách thì phân cấp giữa các cấp chính quyền nhà nước là mối quan hệ cơ bản và quan trọng nhất Do đó khi nói đến phân cấp tài chính, các nước đều tập trung vào quan hệ giữa các cấp chính quyền trong lĩnh vực ngân sách Chế định pháp lý về phân cấp ngân sách bao gồm các qui phạm pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý và điều hành ngân sách Ở nước. .. nguồn thu của ngân sách cấp dưới Số bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương cho ngân sách cấp tỉnh do Quốc hội quyết định; đối với ngân sách các cấp chính quyền địa phương do HĐND cấp trên quyết định Số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới ở địa phương được xác định theo nguyên tắc xác định số chênh lệch số chi và nguồn thu ngân sách cấp dưới (thu 100% và phân được hưởng tỷ lệ %... kể NSNN ở các nước tư bản hiện nay có đặc điểm chung là Ngân sách cấp dưới không thể hiện vào Ngân sách cấp trên và ngược lại, Ngân sách cấp trên không bao gồm Ngân sách cấp dưới Mỗi cấp chính quyền tự lập, xét duyệt và chấp hành Ngân sách cấp mình Muốn biết tổng số thu, chi của NSNN phải cộng Ngân sách của tất cả các cấp từ Trung ương tới Địa phương Vị trí độc lập của NSĐP được thể hiện ở các cấp chính... của Ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện và Ngân sách cấp xã Tóm lại: Tổ chức hệ thống NSNN như đã trình bày ở trên, dù ở mô hình hệ thống hành chính nào thì vẫn tồn tại sự phân cấp NSNN, đó là sự cần thiết tất yếu và là yếu tố quan trọng để chính quyền Địa phương thực hiện công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của mình 1.1.2 Phân cấp quản lý NSNN 1.1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NSNN Phân cấp quản lý NSNN... việc phân cấp quản lý NSNN được thực hiện triệt để hơn (quyền quyết định đối với ngân sách được mở rộng cho các cấp ở địa phương, phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi rõ ràng) Hai là, trình độ tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội của các cấp chính quyền và mức độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Thực chất của quá trình phân cấp quản lý NSNN là quá trình phân giao nguồn lực tài chính quốc gia cho các cấp. .. quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực cao ở cấp Trung ương Mức độ phân cấp quản lý NSNN ở các nước theo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 27 hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất thường ở mức độ, giới hạn, phần lớn tập trung ở ngân sách Trung ương - Nhà nước liên bang là nhà nước có từ 2 hay nhiều thành viên hợp lại, các cơ quan quyền lực và cơ quan quản . QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 4 1.1. Cơ sơ lý luận về Ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý NSNN 4 1.1.1. Ngân sách Nhà nước và tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước 4 1.1.2. Phân cấp quản lý NSNN. HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở TỈNH QUẢNG NINH 78 4.1. Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 78 S ố hóa bởi Trung tâm. đề lý luận và các quan điểm của Nhà nước ta về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. - Trình bày và phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Quảng Ninh,

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ, Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Khác
3. Chính phủ, Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 14/10/2005, ban hành quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước Khác
4. Chính phủ, Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ban hành quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Khác
5. Bộ Tài chính, Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003, hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước Khác
6. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quyết định 3868/QĐ-UBND ngày 17/12/2010 UBND về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ điều tiết nguồn thu giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương Khác
7. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3889/QĐ-UBND ngày 20/12/2010 về một số cơ chế, biện pháp điều hành ngân sách Khác
8. Các văn bản giao dự toán, quyết toán của tỉnh Quảng Ninh các năm từ 2008 đến 2012 Khác
9. Bộ Tài chính (2010) Thông tư số 188//10TT-BTC ngày 22 tháng 11 năm 2010, quy định tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương10. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 30/2011/TT-BTC ngày 02 tháng 3 năm 2011 Quy định bổ sung Mục lục ngân sách nhà nước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1:  Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội  chủ yếu giai đoạn 2008 - 2012 - Nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Quảng Ninh
Bảng 3.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 2008 - 2012 (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w