Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học cơ sở Quận Kiến An, Thành Phố Hải Phòng

134 1.2K 16
Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học cơ sở Quận Kiến An, Thành Phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– ĐỖ ĐỨC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– ĐỖ ĐỨC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC SƠN THÁI NGUN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở quận Kiến An, thành phố Hải Phòng”, đƣợc thực hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 08 năm 2013. Tơi xin cam đoan: - Tơi ln ln nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt q trình nghiên cứu đề tài - Luận văn sử dụng nhiều nguồn thơng tin khác nhau, các thơng tin đã đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng qui định. - Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào - Quyết tâm đƣa đề tài vào thực tiễn giáo dục của nhà trƣờng. Thái Ngun, tháng 08 năm 2013 Tác giả Đỗ Đức Thiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Sơn cùng các thầy giáo, cơ giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa Quản lý giáo dục, Khoa sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Ngun đã giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi trong q trình học tập và giúp đỡ em nghiên cứu, hồn thành luận văn khoa học này. Tơi xin cảm ơn Quận ủy, UBND quận, Phòng GD&ĐT quận Kiến An, thành phố Hải Phòng đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp. Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp của 7 trường THCS trên địa bàn quận Kiến An đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song những thiếu sót luận văn khó tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo q báu của các thầy giáo, cơ giáo. Tơi mong các bạn đồng nghiệp và những người đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong luận văn góp ý. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Ngun, tháng 8 năm 2013 Tác giả Đỗ Đức Thiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2 3.1. Khách thể nghiên cứu 2 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 6.1. Giới hạn về khách thể khảo sát 3 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận. 3 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Nhóm phƣơng pháp tốn thống kê 4 8. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG THCS 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 9 1.2.1. Quản lý 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.1.1. Khái niệm về quản lý 9 1.2.1.2. Chức năng của quản lý 13 1.2.1.3. Các ngun tắc quản lý 16 1.2.2. Quản lý Giáo dục 17 1.2.2.1. Khái niệm giáo dục 17 1.2.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục 18 1.2.2.3. Các ngun tắc trong quản lý giáo dục 21 1.3. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HS giỏi của Hiệu trƣởng trƣờng THCS 22 1.3.1. Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi 22 1.3.1.1. Học sinh giỏi 22 1.3.1.2. Học sinh giỏi THCS 22 1.3.1.3. Khái niệm bồi dƣỡng học sinh giỏi 23 1.3.2. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi 23 1.3.3. Hiệu trƣởng và quản lý hoạt động bồi dƣỡng HS giỏi của Hiệu trƣởng 23 1.3.3.1. Vị trí, vai trò, quyền hạn của hiệu trƣởng 23 1.3.3.2. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của hiệu trƣởng 25 1.3.3.3. Các yếu tố có tác động đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG của Hiệu trƣởng 27 Tiểu kết chƣơng 1 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 30 2.1. Khái qt về sự nghiệp giáo dục của quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 30 2.1.1. Vài nét về kinh tế xã hội của quận Kiến An 30 2.1.2. Khái qt về thực trạng giáo dục quận Kiến An 31 2.1.2.1. Loại hình trƣờng và quy mơ trƣờng lớp các trƣờng THCS 33 2.1.2.2. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 33 2.1.2.3. Kết quả giáo dục quận Kiến An năm học 2012- 2013 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ v 2.2. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của các trƣờng THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 38 2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 41 2.3.1. Phân tích thực trạng từng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của hiệu trƣởng các trƣờng THCS quận Kiến An, TP. Hải Phòng 42 2.3.1.1. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng HSG 42 2.3.1.2. Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng HSG 44 2.3.1.3. Thực trạng quản lý hồ sơ, giáo án bồi dƣỡng của GV 45 2.3.1.4. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng HSG 48 2.3.1.5. Thực trạng quản lý việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 49 2.3.1.6. Thực trạng quản lý cơng tác tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên 51 2.3.1.7. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá HS của hiệu trƣởng. 54 2.3.1.8. Thực trạng quản lý bài soạn của giáo viên 56 2.3.2. Đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của hiệu trƣởng các trƣờng THCS 57 2.3.3. Nhận thức về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS 59 2.3.3.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở. 60 2.3.3.2. Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở 61 2.4. Đánh giá chung về thực trạng việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của hiệu trƣởng các trƣờng THCS quận Kiến An 62 2.4.1. Những thành cơng, hạn chế trong hoạt động quản lý 62 2.4.1.1. Thành cơng 62 2.4.1.2. Hạn chế 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vi 2.4.2. Ngun nhân thành cơng, hạn chế hoạt động quản lý 64 2.4.2.1. Ngun nhân thành cơng 64 2.4.2.2. Ngun nhân hạn chế 64 Tiểu kết chƣơng 2 66 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 67 3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp 67 3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi của Hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở quận Kiến An 68 3.2.1. Quản lý kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi cụ thể, thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trƣờng 68 3.2.1.1. Mục tiêu 68 3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện 68 3.2.1.3. Các điều kiện thực hiện 71 3.2.2. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới sáng tạo trong giảng dạy theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn kiến thức kỹ năng 71 3.2.2.1. Mục tiêu 71 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện 72 3.2.2.3. Các điều kiện thực hiện 73 3.2.3. Chỉ đạo tổ chun mơn thực hiện cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ 73 3.2.3.1. Mục tiêu 73 3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện 74 3.2.3.3. Các điều kiện thực hiện 75 3.2.4. Thƣờng xun cải tiến nội dung bồi dƣỡng HSG. 76 3.2.4.1. Mục tiêu 76 3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện 77 3.2.4.3. Các điều kiện thực hiện 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vii 3.2.5. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh trong q trình bồi dƣỡng HSG 78 3.2.5.1. Mục tiêu 78 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện 79 3.2.5.3. Các điều kiện thực hiện 80 3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, sử dụng triệt để phòng bộ mơn, thiết bị dạy học 81 3.2.6.1. Mục tiêu 81 3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện 82 3.2.6.3. Các điều kiện thực hiện 83 3.2.7. Tổ chức tốt cơng tác thi đua khen thƣởng đối với giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc trong cơng tác HSG 84 3.2.7.1. Mục tiêu 84 3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện 84 3.2.7.3. Các điều kiện thực hiện 85 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất 86 3.3.1. Các bƣớc tiến hành khảo nghiệm 86 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm 88 Tiểu kết chƣơng 3 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Khuyến nghị 99 2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo 99 2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo 100 2.3. Đối với Phòng giáo dục và các Nhà trƣờng 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TW : Trung ƣơng NQ : Nghị quyết QĐ : Quyết định QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục CBQL : Cán bộ quản lý GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi BP : Biện pháp CNTT : Cơng nghệ thơng tin THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học cơ sở [...]... mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng các trường THCS quận Kiến An, thành phố. .. Với lý do trên tơi mạnh dạn chọn đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở quận Kiến An, thành phố Hải Phòng , để có thể áp dụng tại địa phƣơng nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi Trung học cơ sở nói riêng và chất lƣợng giáo dục của Quận Kiến An nói chung 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hoạt động bồi. .. những cơng trình nghiên cứu chun biệt trong việc bồi dƣỡng học sinh giỏi, đặc biệt là việc tổ chức quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi nói chung, học sinh giỏi trung học cơ sở nói riêng Quận Kiến An trong nhiều năm qua đã có những bƣớc đột phá trong cơng tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Hiệu trƣởng các trƣờng trung học cơ sở đã có rất nhiều cố gắng trong hoạt động quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi, ... quản lý giáo dục nói chung đều có xu hƣớng khơng ngừng cải tiến và quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG của mình, qua đó tác động đến các khâu, các bộ phận khác của hệ thống giáo dục Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở quận Kiến An, thành phố Hải Phòng Quản lý hoạt động chun mơn, hoạt động bồi dƣỡng HSG để nâng cao chất lƣợng dạy học. .. bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS 5.2 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng THCS; Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi tại... phát hiện, bồi dƣỡng học sinh giỏi, đào tạo họ trở thành những nhà khoa học mũi nhọn trong nhiều lĩnh vực Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ cơ bản trong kế hoạch hoạt động dạy học ở trƣờng Trung học cơ sở Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi trong nhà trƣờng là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Việc phát hiện và bồi dƣỡng học sinh giỏi đã có những bƣớc... dƣỡng học sinh giỏi và các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng Trung học cơ sở trên địa bàn quận Kiến An, đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi phù hợp với u cầu đổi mới và hội nhập hiện nay, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học ở mỗi nhà trƣờng 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt. .. thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS trên địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 4 Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS vẫn còn nhiều những bất cập: Chƣơng trình bồi dƣỡng chƣa có sách hƣớng dẫn cụ thể cho... sát - Chun viên Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận Kiến An, TP Hải Phòng (5 đồng chí) - Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, Tổ trƣởng các trƣờng THCS trên địa bàn quận Kiến An, TP Hải Phòng (41 đồng chí) - Giáo viên bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng THCS trên địa bàn quận Kiến An, TP Hải Phòng (139 đồng chí) 6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu 7 trƣờng THCS trên địa bàn quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 7 Phƣơng... giáo dục Vì vậy có thể xem quản lý trƣờng học vừa có bản chất xã hội, vừa có bản chất sƣ phạm Cho nên khi thực hiện quản lý trƣờng học của mình, các nhà quản lý (chủ thể quản lý) phải kết hợp hài hòa các khoa học nhƣ: Giáo dục học, Xã hội học, Khoa học quản lý, Điều khiển học Theo tác giả Trần Kiểm thì: “Việc quản lý trường học là quản lý hoạt động dạy và học làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này . tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở quận Kiến An, thành phố Hải Phòng . Quản lý hoạt động chun mơn, hoạt động bồi dƣỡng HSG để nâng cao chất lƣợng dạy học. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS. Chương 2: Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các trường THCS quận Kiến An,. Kiến An, thành phố Hải Phòng. Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng các trường THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan