tự do hốa lãi suất và tác động đến nền kinh tế việt nam trên bước đường hội nhập

83 279 0
tự do hốa lãi suất và tác động đến nền kinh tế việt nam trên bước đường hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TỰ DO HỐ LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG HỘI NHẬP GVHD : TS.Nguyễn Ngọc Định SVTH : Lương Thị Kim Anh Lớp :TCDN4-K28 Niên khĩa 2002 - 2006 Lôøi caûm ôn Trong suốt bốn năm học tại trường Đại Học Kinh Tế em đã nhận được nhiều kiến thức quí báu mà Thầy cô đã truyền đạt. Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Định đã tận tình hướng dẫn cho em và các Thầy cô trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp và các thầy cô khác trong trường Đại Học Kinh Tế. Những kiến thức mà Quý thầy cô đã truyền đạt sẽ là hành trang giúp em làm việc thật tốt sau này. Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các Anh chị trong công ty. Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện tốt cho em thực tập ở đây. Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn nhiều hạn chế. Do đó không thể tránh khỏi những sai sót.Em mong được sự chỉ bảo tận tình của Quý Thầy cô và các Anh chị trong công ty. Sinh viên thực hiện Löông Thò Kim Anh Xin chân thành cám ơn Sinh viên thực tập:Ngô Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Lời mở đầu i Danh mục các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các hình iv CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ LÃI SUẤT 1.1 Lãi suất trong nền kinh tế thị trường 1 1.1.1 Khái niệm về lãi suất 1 1.1.2 Quan điểm về lãi suất 3 1.1.3 Các loại lãi suất 5 1.1.3.1 Lãi suất cơ bản 5 1.1.3.2 Lãi suất tái chiết khấu 5 1.1.3.3 Các loại lãi suất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thương mại 5 1.1.3.4 Lãi suất liên Ngân hàng 5 1.1.4 Những nhân tố tác động đến lãi suất 6 1.1.4.1 Mức cầu tiền tệ 6 1.1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận 7 1.1.4.3 Lạm phát 7 1.1.4.4 Sự ổn định của nền kinh tế quốc dân 8 1.1.4.5 Các chính sách của Nhà nước 8 1.1.5 Vai trị của lãi suất trong nền kinh tế 10 1.1.5.1 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 10 1.1.5.2 Lãi suất là cơng cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mơ 10 1.2 Vấn đề về tự do hĩa lãi suất trong nền kinh tế 12 1.2.1 Khái niệm tự do hĩa lãi suất 12 1.2.2 Bản chất và điều kiện tự do hĩa lãi suất 12 1.2.3 Tác dụng của tự do hĩa lãi suất 13 1.3 Kinh nghiệm một số nước về chính sách lãi suất 14 1.3.1 Chính sách tự do hĩa lãi suất của các nước cơng nghiệp và Asean 14 1.3.2 Chính sách lãi suất trong sự điều tiết vĩ mơ của FED giai đoạn 1980-1986 15 1.3.3 Chính sách điều tiết vĩ mơ lã suất của Ngân hàng TW Pháp 15 1.3.4 Chính sách lãi suất trong sự nghiệp điều tiết kinh tế vĩ mơ của Ngân hàng TW Nhật Bản 16 Lôøi caûm ôn Trong suốt bốn năm học tại trường Đại Học Kinh Tế em đã nhận được nhiều kiến thức quí báu mà Thầy cô đã truyền đạt. Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Định đã tận tình hướng dẫn cho em và các Thầy cô trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp và các thầy cô khác trong trường Đại Học Kinh Tế. Những kiến thức mà Quý thầy cô đã truyền đạt sẽ là hành trang giúp em làm việc thật tốt sau này. Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các Anh chị trong công ty. Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện tốt cho em thực tập ở đây. Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức còn nhiều hạn chế. Do đó không thể tránh khỏi những sai sót.Em mong được sự chỉ bảo tận tình của Quý Thầy cô và các Anh chị trong công ty. Sinh viên thực hiện Löông Thò Kim Anh Xin chân thành cám ơn Sinh viên thực tập:Ngô Thị Kiều Oanh 1.4 Bài học thách thức đối với Việt Nam 17 CHƯƠNG 2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA LÃI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Cơ chế quản lý lãi suất trước thời kỳ đổi mới (1986-1988) 19 2.2 Cơ chế qủn lý lãi suất sau thời kỳ đổi mới (1988- đến nay) 22 2.2.1 Thời kỳ 1989-1990 22 2.2.2 Thời kỳ 1991-1995 24 2.2.3 Thời kỳ 1996-1999 28 2.3 Cơ chế quản lý lãi suất thời kỳ hội nhập kinh tế cao và tự do hĩa tài chính-cơ chế lãi suất thỏa thuận (2000- đến nay) 35 2.3.1 Tháng 8/2000-6/2002 35 2.3.2 Giai đoạn tháng 06/2006 đến nay 35 2.4 Thực trạng tự do hĩa lãi suất từ kkhi áp dụng chính sách lãi suất thỏa thuận 44 2.4.1 Lộ trình tự do hĩa lãi suất 44 2.4.2 Thực trạng tự do hĩa lãi suất 50 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ TỰ DO HĨA LÃI SUẤT 3.1 Định hướng cho cơ chế tự do hĩa lãi suất trong nền kinh tế Việt Nam 53 3.1.1 Thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận đi đơi với việc điều tiết cung cầu tiền tệ bằng các cơng cụ gián tiếp nhằm ổn định thị trường 53 3.1.2 Tái cấu trúc Ngân hàng và đổi mới quản trị lãi suất nhằm thích ứng với điều kiện tự do hĩa lãi suất 54 3.1.3 Định hướng và dự báo cho thời gian sắp tới 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tác động của cơ chế tự do hĩa lãi suất 58 3.2.1 Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ 58 3.2.2 Hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính 59 3.2.3 Hoàn thiện, phát triển và nâng cao vai trị điều tiết lãi suất tiền tệ 61 3.2.4 Hoàn thiện, phát triển và nâng cao vai trị điều tiết bằng cơng cụ lãi suất của NHNN trên thị trường tiền tệ 62 KẾT LUẬN 66 LỜI MỞ ĐẦU I-Lý do chọn đề tài Lãi suất-một biến số quan trọng được theo dõi chặt chẽ trong nền kinh tế. Và lãi suất còn trực tiếp tác động đến nhiều mối quan hệ trong nền kinh tế liên quan trực tiếp đến các lợi ích vật chất trong xã hội do đoù nó cũng đồng thời tác động đến đời sống của con người. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vai trò của lãi suất đã bị xem nhẹ, và còn được hiểu như sự phân chia cuối cùng của sản xuất và người sản xuất, hay người đầu tư về vốn và người cho vay. Còn trong nền kinh tế thị trường thì vai trò của lãi suất đã có sự thay đổi, lãi suất trong neàn kinh tế thị trường đã được khẳng định : là giá cả để vay mượn hoặc thuê những dịch vụ tiền có liên quan đến việc tạo ra tín dụng, do đó người ta có thể coi lãi suất là giá cả của thị trường. Đối với nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển mình từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lyù của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lãi suất trở thành công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Lãi suất đã góp phần kiềm chế lạm phát cũng như kích thích tăng trưởng và phát triển kinh tế trong công cuộc đổi mới của đất nước. Thực tiễn đã cho thấy, do những chính sách không phù hợp, mặc cho nền kinh tế Việt Nam có tăng trưởng nhưng vẫn đi vào ngõ cụt và không có cách nào vực lên được. Thực tiễn đã chứng minh với chính sách đúng đắn về lãi suất đã giải quyết được vấn đề về lạm phát từ những năm cuối thập niên 1980 từ lạm phát 3 con số xuống còn 2 số riêng năm 1993 tỉ lệ lạm phát chỉ còn 1 chữ số mức thấp nhất trong lịch sử điều tiết laõi suất ở Việt Nam. Một cơ chế lãi suất thực từ âm sang dương từ sự phân biệt các thành phần kinh tế đến lãi suất tự do bình đẳng cho tất cả mọi thành phần, tất cả đều nằm trong cơ chế chung : cơ chế quản lý vĩ mô mà chính sách tiền tệ là “liều thuốc” hiệu quả tác động mạnh đến lãi suất. II-Mục tiêu nghiên cứu Trên những cơ sở lý luận về lãi suất, những nội dung của chính sách lãi suất tại Việt Nam và thế giới để đưa ra những giải pháp thiết thực và hiệu quả hơn trong việc nâng cao tác động của cơ chế tự do hoá đến thị trường tiền tệ Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Xuất phát từ nghiên cứu thực tiễn đĩ chúng tơi đi đến nghiên cứu TỰ DO HỐ LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG HỘI NHẬP. Chương 1:Lý Luận Chung Về Lãi Suất Và Những Quan Điểm Về Lãi Suất Chương 2:Cơ Chế Quản Lý Và Những Tác Động Của Quá Trình Tự Do Hĩa Lãi Suất Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Chương 3:Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Của Cơ Chế Tự Do Hố Lãi Suất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1) NHTM Ngân hàng thương mại 2) NHTW Ngân hàng trung ương 3) NHNN Ngân hàng nhà nước 4) NSNN Ngân sách nhà nước 5) TCTD Tổ chức tín dụng 6) CSLS Chính sách lãi suất 7) HTXTD Hợp tác xã tín dụng 8) HĐBT Hội đồng bồi thẩm 9) XH Xã hội 10) XHCN Xã hội chủ nghĩa 11) TTTT Thị trường tiền tệ 12) TTCK Thị trường chứng khoán 13) NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 14) VND Việt Nam đồng 15) USD Đơ la Mỹ 16) NH Ngân hàng 17)NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 18)PTNT Phát triển nơng thơn 19) KBNN Kho bạc Nhà nước 20) BTC Bộ tài chính 21) TPKB Trái phiếu kho bạc 22)NHCT Ngân hàng cơng thương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.3.5Bảng thực hiện chính sách tự do hố ở một số nước Bảng 2.2a:Biểu lãi suất ban hành ngày 16/03/1989 và 01/04/1989(nguồn :NHNN) Bảng 2.2b:Diễn biến lạm phát năm 1989(nguồn : Tổng cục thống kê ) Bảng 2.2c:Điều chỉnh lãi suất năm 1989-1990(nguồn:NHNN) Bảng 2.2d:Diễn biến lạm phát năm 1989-1990(nguồn :Tổng cục thống kê) Bảng 2.2đ:Lãi suất Ngân Hàng theo quyết định 202 tháng 10.1991(nguồn:NHNN) Bảng 2.2e:Biểu lãi suất thời kỳ 01.1992(Nguồn:NHNN) Bảng 2.2g:Biểu chỉ số giá cả tháng trong kỳ 1991-1993 Bảng 2.2h:Biểu lãi suất ban hành ngày 20.04.1993(nguồn:NHNN) Bảng 2.2k:Tốc độ tăng trưởng GDP và cơ cấu giai đoạn 1991_1996 Bảng 2.1.2 l. Điều chỉnh lãi suất ngày 1/10/1996 (nguồn NHNN ) Bảng.2m:Biểu trần lãi suất ngày 01.07.1997 và 17.08.1998(Nguồn:NHNN) Bảng 2.2n:5 lần điều chỉnh lãi suất của NHNN trong năm 1999 (nguồn NHNN ) Bảng 2.2p:Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1999 Bảng 2.2t:Cơ cấu tăng trưởng GDP theo thành phần kinh tế qua các năm Bảng 2.2r:Tình hình lạm phát và lãi suất trong giai đoạn 1990-1993 Bảng2.3a:Điều chỉnh lãi suất cơ bản của NHNN trong năm 2001(Nguồn :NHNN) Bảng 2.6 : Diễn biến lãi suất thỏa thuận , lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng từ tháng 6/2002 đến tháng 6/2003 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Biểu đồ 1:Tỷ lệ thu chi ngân sách so với GDP Biễu đồ 2:Diễn biến lạm phát năm 1989 Biểu đồ 3: Diễn biến lạm phát năm 1989-1990 Biểu đồ 4:Chỉ số giá cả tháng trong kì 1991-1993 Biểu đơ 5:Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1999 Biểu đồ 6:Biến động lãi suất thị trường từ tháng 8/2000 đến tháng 6/2003 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ LÃI SUẤT 1.1.LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm về lãi suất Từ hoạt động sơ khai ban đầu của xã hội loài người được thực hiện trực tiếp bằng cách trao đổi sản vật trực tiếp với nhau, nhưng gặp rất nhiều trở ngại, chính vì thế trong quá trình trao đổi như vậy tiến lên một bước cao hơn đã manh nha cho sự ra đời của tiền tệ, góp phần thúc đẩy của hàng hóa phát triển. Lúc đó người ta cứ tưởng sự khai sinh ra tiền là để giải quyết cho việc trao đổi không bị tắc nghẽn và được thuận lợi hơn, nhưng không ngờ rằng tiền tệ đã chiếm một vị trí thống soái trong đời sống xã hội. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh tiền vốn là điều kiện tiên quyết, không có tiền thì hầu như các hoạt động kinh doanh đầu tư khó mà thực hiện được. Nếu không sử dụng tiền vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì có thể đem tiền đoù cho vay. Sau một thời gian sẽ thu được một khoản tiền cả vốn bỏ ra và thêm một phần lời sẽ lớn hơn số tiền vốn ban đầu trước đây. Phần chênh lênh lệch giữa số tiền nhận được và số tiền cho vay được gọi là tiền lãi. Các nhà kinh tế đã nghiên cứu và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về lãi suất : Theo Các Mác : “Thông qua hình thức biểu hiện, lợi tưùc tín dụng là giá cả của vốn cho vay như một loại hàng hoá, hình thái phi lý của giá cả. Trong mối quan hệ giữa giá cả hàng hoá và giá trị hàng hoá, giá cả hàng hoá biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, còn giá cả của vốn cho vay biểu hiện trực tiếp bằng lợi tức. Như vậy lợi tức là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản hoạt động phân chia cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức giá cả vốn cho vay nhằm chuyển dịch vốn tiền tệ sang hàng hoá, trong thời gian cho vay. Như là một hình thái đặc biệt của lợi nhuận, lợi tức có một độ lớn nào đó và độ lớn này được biểu hiện thông qua tỉ suất lợi tức, tức là cái mà người ta quen gọi là lãi suất. Lãi suất là tỉ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức thu được của vốn cho vay trong một thời gian một năm so với số lượng của vốn cho vay. Lợi tức như là giá cả của hàng hoá tiền tệ được hình thành trên thị trường trong điều kiện đặc biệt so với những điều kiện tồn tại của các loại hàng hoá khác. Lãi suất được hình thành từ tỉ suất lợi nhuận và trong mối quan hệ tỉ lệ với sự phân chia tổng số lợi nhuận giữa người đi vay và người cho vay. Vì vậy lãi suất có thể mở rộng đến một giới hạn tối đa gần với tỉ suất lợi nhuận bình quân là một giới hạn tối thiểu bằng không” [2]. Theo trường phái chính hiện đại là một trong những trường phái hiện đang giưõ vai trò thống trị ở Châu Âu, Mỹ, Nhật với quan điểm lỗi lạc là P.Samuclson, David Begg… thì “Lãi suất là giá cả của việc sử dụng một số tiền vay trong một thời gian nhất định” [8]. Còn theo David S.KidWell “Lãi suất là giá cả của sự thuê tiền, là giá cả của sự vay tiền cho quyền sử dụng sức mua và thường được biểu thị bằng một tỉ lệ phần trăm của số tiền vay mượn” [31]. Từ các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra được các nội dung cơ bản của lãi suất : - Là phạm trù giá cả : Sự biến động của lãi suất chịu ảnh hưởng của các qui luật khách quan-Qui luật giá cả của thị trường. Qui luật đó lại có mối quan hệ tác động qua lại với các qui luật khác. Bên cạnh đó, khác với giá cả của những hàng hoá thông thường là giá cả xung quanh giá trị của hàng hoá, lãi suất là một loại giá cả đặc biệt được hình thành trong mối quan hệ tín dụng. Giá cả là loại giá biểu hiện việc nhượng quyền sử dụng có thời hạn cũng tương tự như tiền thuê trong quan hệ thuê tài sản hiện vật. - Hình thức biểu hiện: Lãi suất là giá cảû tính trên đơn vị tiền tệ, hay nói cách khác lãi suất được tính theo tỉ lệ phần trăm (%). Trong quan hệ tín dụng, lãi suất được thể hiện là lãi suất cho vay đối với người cho vay và là lãi suất đi vay đối với người đi vay. Còn trong quan hệ với ngân hàng lãi suất thể hiện thông qua lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi. Các khái niệm trên cũng cho thấy các nhà kinh tế khi đề cập đến chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay bằng hai cách khác nhau đó là: - Lợi tức hay số tiền phải trả (Interest) là chi phí biểu hiện bằng số tuyệt đối. Ví dụ cho vay số tiền 500 triệu đồng, thời gian cho vay là 1 năm, số tiền lãi phải trả là 50 triệu đồng. - Lãi suất (Interest rate) là chi phí phải trả biểu hiện theo tỉ lệ phần trăm, đây là quan hệ giữõa lãi phải trả, số tiền cho vay, thời gian cho vay. Ví dụ trên cho thấy lãi suất cho vay là 10%/năm (50triệu đồng/500triệu đồng) Tóm lại : Theo bản chất kinh tế, lãi suất là phạm trù kinh tế là một loại giá cả đặc biệt khác với giá cả của những hàng hoá thông thường và chịu sự chi phối của các qui luật của thị trường. Khi khẳng định lãi suất là một loại giá cả có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong việc hình thành và chỉ đạo về chính sách lãi suất. Lãi suất là một công cụ tích cực trong phát triển kinh tế và đồng thời là công cụ kìm hãm của chính sự phát triển ấy tùy thuộc vào sự điều hành chuẩn xác của các nhà lãnh đạo khi ra quyếât định thay đổi lãi suất. Khi nghiên cứu về lãi suất trong nền kinh tế thị trường các nhà kinh tế quan tâm tới nhiều về khái niệm lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế. Lãi suất danh nghĩa là laõi suất mà lãi nhận được theo mệnh giá danh nghĩa khi chưa tính tới yếu tố lạm phát. Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự tính về mức giá khi có yếu tố lạm phát. Theo như một trong những chuyên gia kinh tế tiền tệ lớn trong thếâ kỷ 20 nói rằng : Lãi suất danh nghĩa = lãi suaát thực + tỷ lệ lạm phát. Nếu chuyển đổi vế thì Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát. Sự phân biệt này nó có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì lãi suất thực phản ánh chi phí thực của việc vay tiền, là một phép đo tốt hơn đối với những ý muốn đi vay hay cho vay trên thị trường tín dụng. Lãi suất thực là nhân tố ảnh hươûng đến đầu tư, đến việc tái phân phối, thu nhập giữa người đi vay và người cho vay. Đồng thời thông qua lãi suất có thể khuyến khích người ta tiết kiệm hạn chế tiêu dùng, mặt khác làm cho nguồn huy động trong xã hội được dễ dàng và biến thành các khoản đầu tư thực sự thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, đẩy lùi lạm phát. 1.1.2-Các quan điểm về lãi suất Các lý thuyết của trường phái cổ điển mới: Trường phái cổ điển mới giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đứng đầu trường phái này là Leon Walras (1834-1910), Alfred Marshall (1842-1924), Irving Fisher. Leon WALRAS cho rằng trong cơ [...]... tế Tự do hố lãi suất nói riêng và tự do hố lãi suất tài chính nói chung hết sức có ý nghĩa với các quốc gia trong gia đoạn phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới vì những tác dụng to lớn của nó đối với nền kinh tế trên phương diện vĩ mơ lẫn vi mơ a) Trên phương diện vĩ mơ của nền kinh tế Việt Nam chúng ta vừa qua đã hết sức thành cơng trong việc hội nhập trở lại với nền kinh tế thế giới và. .. khoẻ nền kinh tế trên cơ sở đó các nhà doanh nghiệp lập kế hoạch chỉ tiêu trong tương lai của họ, trong khi đó ngân hàng cần dự báo lãi suất nhằm quyết định chọn mua tài sản nào 1.2 Vấn Đề Tự Do Hố Lãi Suất Trong Nền Kinh Tế 1.2.1 Khái niệm tự do hố lãi suất Tự do hố lãi suất là một phần quan trọng của tự do hố tài chính, tự do hố lãi suất là cơ chế điều hành lãi suất hồn tồn để cho cung cầu về vốn trên. .. hình thực tế và mục tiêu của chính sách tiền tệ Lãi suất cơ bản là lãi suất để các ngân hàng và các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh như lãi suất tiền gởi, tiền gởi tiết kiệm, lãi suất cho vay…) Lãi suất cơ bản có thể quy định tối đa -lãi suất trần, cũng có thể quy định lãi súât tối thiểu -lãi suất sàn, hoặc cả lãi suất trần lẫn lãi suất sàn 1.1.3.2 -Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái chiết... 1.2.3 Tác dụng của tự do hố lãi suất: Tự do hố lãi suất có ý nghĩa vơ cùng quan trọng : Thứ nhất trả về cho lãi suất đúng vai trò đòn bẩy kích thích nền kinh tế của nó; Thứ hai thơng qua tự do hóa lãi suất khơi thơng dòng vốn và huy động tối đa nguồn vốn xã hội; Thứ ba, tự do hố lãi suất tạo điều kiện cho các NHTM chủ động hơn trong kinh doanh và bình đẳng hơn trong cạnh tranh, trong hoạt động, phù hợp... QUẢN LÝ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH TỰ DO HĨA LÃI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 CƠ CHẾ QUẢN LÝ LÃI SUẤT TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-1988) Bối cảnh lịch sử và tình hình nền kinh tế xã hội: miền Bắc nước ta từ sau khi độc lập đã phát triển theo con đường XHCN thục hiện nền kinh tế kế hoạch hố cao độ Cơ chế kinh tế kế hoạch này thành cơng trong giai đoạn đầu ở miền Bắc và được tiếp tục duy trì đến sau... -Lãi suất huy động bao gồm : lãi suất tiền gửi, lãi suất tiết kiệm, lãi suất kì phiếu, lãi suất trái phiếu,… -Lãi suất cho vay bao gồm : lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn -Lãi suất chiết khấu; là lãi suất được dùng để khấu trừ tiền lãi chiết khấu khi thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hoặc tái chiết khấu thương phiếu và chứng từ có giá ở các ngân hàng thương mại 1.1.3.4 -Lãi. .. nâng lãi suất danh nghĩa, đảm bảo cho lãi suất thực dương hoặc nhà nước tung vàng và ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát Bài học kinh nghiệm tại Việt Nam vào năm 1985-1988 khi lạm phát đãõ ở mức ba con số song lãi suất danh nghĩa vẫn rất thấp đã ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và càng đẩy lạm phát tăng nhanh 1.1.4.4 Sự ổn định của nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế có sự ổn định nó ảnh hưởng rất lớn đến. .. 31/09/1986 là 240% Để khắc phục tình trạng trên ngày 2/7/1987 NHNN ban hành biểu lãi suất mới: Bảng 2.1b Biểu lãi suất ngày 2/7/1987 (Nguồn NHNN ) Các loại lãi suất (% /tháng) Các thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh Kinh tế tập thể Kinh tế khác 1 -Lãi suất tiền gửi 2 -Lãi suất cho vay Trong hạn mức vốn lưu động Ngồi hạn mức vốn lưu động Theo kế hoạch Nhà Nước 3- Lãi suất q hạn 4-Tỷ lệ trượt giá tháng7/1987... tự do hố lãi suất chuyển dần sang thực hiện các cơng cụ gián tiếp điều hành chính sách lãi suất, giảm sự can thiệp và điều hành bằng các cơng cụ hành chánh trực tiếp, từ đó trả lãi suất về đúng vai trò đòn bẩy kích thích nền kinh tế của nó, tác dụng kích thích sự tăng trưởng kinh tế Thơng qua tự do hố lãi suất, khơi thơng dòng vốn và huy động tối đa nguồn vốn xã hội, thúc đẩy chu chuyển vốn trong nền. .. của việc thực thi các chính sách kinh tế tài chính, tiền tệ vì tất cả các yếu tố này đều tác động trực tiếp tới việc quản trị lãi suất, tài sản nguồn vốn và qui mơ chi phí, thu nhập của ngân hàng 1.1.5 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 1.1.5.1 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi NHTM đưa ra một mức lãi suất hợp lý thì các doanh nghiệp sẽ tính tốn được lợi . đi đến nghiên cứu TỰ DO HỐ LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG HỘI NHẬP. Chương 1:Lý Luận Chung Về Lãi Suất Và Những Quan Điểm Về Lãi Suất Chương 2:Cơ Chế Quản Lý Và. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TỰ DO HỐ LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG HỘI NHẬP GVHD : TS.Nguyễn. hĩa lãi suất 12 1.2.2 Bản chất và điều kiện tự do hĩa lãi suất 12 1.2.3 Tác dụng của tự do hĩa lãi suất 13 1.3 Kinh nghiệm một số nước về chính sách lãi suất 14 1.3.1 Chính sách tự do hĩa lãi suất

Ngày đăng: 19/11/2014, 08:23

Mục lục

    Bảng 2.6 : Diễn biến lãi suất thỏa thuận , lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng từ tháng 6/2002 đến tháng 6/2003

    Biểu đồ 6 : Biến động lãi suất thị trường từ tháng 8/2000 đến tháng 6/2003

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan