Sự phát triển mạnh mẽthị trường toàn cầu dưới tác động của toàn cầu hóa đã cho phép các nướcđang và chậm phát triển có thể tận dụng các nguồn lực của mình, nhất lànguồn lực lao động dồi
Trang 11 Khái niệm và bản chất của toàn cầu hóa kinh tế:
- Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế:
Về mặt kinh tế, có thể hiểu toàn cầu hóa (TCH) là quá trình lực lượngsản xuất (LLSX) và quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm
vi từng khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu Trong đó, hàng hóa, vốn, tiền
tệ, thông tin, lao động, vận động thông thoáng; sự phân công lao độngmang tính quốc tế; mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xennhau hình thành mạng lưới quan hệ đa tuyến vận hành theo các "luật chơichung" được hình thành qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viêntrong cộng đồng quốc tế Trong xu thế toàn cầu hóa, các nền kinh tế quan
hệ ngày càng mật thiết với nhau, tùy thuộc lẫn nhau
- Bản chất của toàn cầu hóa kinh tế (TCH KT)
Cũng như bất kỳ hiện tượng chính trị, kinh tế, xã hội khác, toàn cầuhóa kinh tế phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước, các lực lượngtham gia quá trình đó Từ sau khi Liên Xô tan rã, Chủ nghĩa xã hội(CNXH) bị xóa bỏ ở các nước Đông Âu, tương quan lực lượng trên thế giớithay đổi không có lợi cho các lực lượng cách mạng Về kinh tế, các nướccông nghiệp phát triển nhất là Mỹ chi phối nền kinh tế thế giới từ sản xuấttới vốn, công nghệ, xuất khẩu, dịch vụ, thông tin và giữ vai trò chủ chốttrong nhiều tổ chức kinh tế Từ đó, Mỹ và các nước công nghiệp phát triểntìm mọi cách áp đặt quyền thống trị, "các luật chơi" có lợi cho chúng Tínhchất đế quốc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra hiện nay vàngày càng thể hiện rõ Trong văn kiện Đại hội IX - Đảng ta đã nhấn mạnh:TCH KT là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước thamgia Xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tưbản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích
Trang 2cực, vừa có mặt tiêu cực; vừa có hợp tác vừa có đấu tranh
2 Tính hai mặt của quá trình TCH KT:
TCH KT là xu thế khách quan đối với tất cả các nước trên thế giới.Tính tất yếu khách quan của TCH KT được thúc đẩy bởi các tiến bộ mạnh
mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là sự pháttriển như vũ bão của công nghệ thông tin TCH KT có sức hấp dẫn vì nólàm cho nền kinh tế của các quốc gia nếu khéo vận dụng trong chiến lượchội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế của mình, được bổ sung những yếu tốmới, hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý và hiệu quả hơn, thúc đẩy sựtăng trưởng kinh tế trong nước TCH KT đang ngày càng lôi cuốn nhiềudân tộc, quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị - xã hộikhác nhau tham gia Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay và trong nhiềunăm tới TCH KT chưa phải là công thức tối ưu cho tất cả các quốc gia, dântộc TCH KT chưa phải là môi trường tốt đẹp mà vào đó ai cũng thắng, aicũng có lợi như nhau và không ai phải trả giá Xu thế TCH KT diễn rakhông trôi chảy, dễ dàng mà phải thông qua quá trình vừa hợp tác vừa đấutranh giữa hai nhóm nước: các nước phát triển và các nước đang phát triển,trong sự thống nhất và mâu thuẫn giữa TCH và liên kết khu vực, giữa tự dohóa và bảo hộ mậu dịch
2.1 Những tác động tích cực của TCH KT:
- TCH KT thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của LLSX, đưa lại sự tăngtrưởng cao cho nền kinh tế thế giới Trong đó, cơ cấu kinh tế thế giới cóbước chuyển dịch mạnh về chất: Tỷ trọng các ngành công nghiệp chế tạo
và dịch vụ dựa vào công nghệ cao và tri thức tăng mạnh Đây là cơ hội vàtiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển và hiện đại hóa xã hội loàingười Các nước có nền kinh tế chậm phát triển nhờ tham gia TCH KT họ
Trang 3có điều kiện tiếp nhận các nguồn lực phát triển từ bên ngoài như vốn đầu tưnước ngoài, công nghệ chuyển giao, kinh nghiệm tổ chức quản lý khaithác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước như lao động, đấtđai, tài nguyên thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế trong nước.
- TCH KT thực chất là mở rộng và phát triển thị trường toàn cầu Sựgiao lưu hàng hóa thông thoáng hơn, hàng rào quan thuế và phi quan thuế
bị dỡ bỏ, nhờ đó trao đổi hàng hóa tăng mạnh, có lợi cho sự phát triển củacác nước Nửa đầu thế kỷ XX, kim ngạch buôn bán của thế giới tăng 2 lần,đến nửa sau thế kỷ XX, do cắt giảm hàng rào quan thuế và phi quan thuếnên kim ngạch buôn bán của thế giới đã tăng 50 lần Sự phát triển mạnh mẽthị trường toàn cầu dưới tác động của toàn cầu hóa đã cho phép các nướcđang và chậm phát triển có thể tận dụng các nguồn lực của mình, nhất lànguồn lực lao động dồi dào để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong một số ngànhcông nghiệp chế tạo và dịch vụ
Dưới tác động của quá trình TCH, những thành tựu của khoa học công nghệ được chuyển giao nhanh chóng và ứng dụng rộng rãi tạo điềukiện cho các nước đi sau trong sự phát triển kinh tế có điều kiện tiếp cậnvới những thành tựu mới của khoa học - công nghệ để phát triển
Cùng với quá trình TCH KT, nguồn vốn đầu tư quốc tế tăng mạnhgóp phần điều hòa dòng vốn theo lợi thế so sánh tạo điều kiện cho các nướctiếp cận được nguồn vốn và công nghệ từ bên ngoài, hình thành hệ thốngphân công lao động quốc tế có lợi cho cả bên đầu tư và bên nhận đầu tư.(Tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài năm 1997 gấp 800 lần năm 1914)
- TCH KT thúc đẩy sự cải cách sâu rộng các nền kinh tế quốc gia và
sự hợp tác khu vực để các chủ thể này có thể nâng cao vị thế cạnh tranh vàphát triển được trong nền KTTT thế giới
Trang 4- TCH làm cho mạng lưới thông tin và giao thông vận tải bao phủtoàn cầu góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nângcao hiệu quả kinh doanh, sự giao lưu thuận tiện nhanh chóng
- TCH KT mang lại lợi ích nhiều mặt cho các tầng lớp dân cư Mọingười có điều kiện tận hưởng các sản phẩm và dịch vụ mới, rẻ từ khắp nơitrên thế giới Đặc biệt những người lao động ở các nước nghèo có cơ hộitiếp cận với thị trường lao động quốc tế, tham gia vào hệ thống phân cônglao động quốc tế
- Về mặt chính trị, quá trình TCH KT làm gia tăng tính tùy thuộc lẫnnhau giữa các quốc gia có lợi cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác vàphát triển
Tóm lại, dưới tác động của TCH KT, thế giới ngày nay trở thành mộtthế giới thống nhất trong đa dạng Các nền văn hóa giao thoa, con ngườingày càng có điều kiện hướng tới sự phát triển toàn diện Cùng với TCH là
xu thế khu vực hóa Xu thế khu vực hóa phản ánh sự khác biệt và mâuthuẫn về lợi ích giữa các quốc gia, khu vực trong một thế giới đa dạng,trong đó sự hợp tác và liên kết quốc tế ngày càng tăng lên nhưng cuộc đấutranh vì lợi ích quốc gia, dân tộc, khu vực cũng rất gay gắt và quyết liệt
Trang 5- TCH KT thông qua tự do hóa thương mại thường đem lại lợi íchlớn hơn cho các nước công nghiệp phát triển vì sản phẩm của họ có chấtlượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó có sức cạnh tranh cao dễ chiếmlĩnh thị trường Mặc khác, tuy nói là tự do hóa thương mại song các nướccông nghiệp phát triển vẫn áp dụng những hình thức bảo hộ công khai (như
áp dụng hạn ngạch) hoặc trá hình (như tiêu chuẩn lao động, môi trường ).Tuy có chuyển giao công nghệ song các nước công nghiệp phát triểnthường không chuyển giao những thành tựu mới nhất mà thậm chí làchuyển giao những công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hết giá trị vào cácnước chậm phát triển Điều này tác động xấu đến sự phát triển kinh tế ở cácnước chậm phát triển và dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế ở cácnước này
- TCH KT tác động trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và an ninh quốcgia Nó tạo ra nguy cơ cho các nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộcvào kinh tế, từ đó dẫn đến lệ thuộc về chính trị, gây nguy hại đến chủquyền dân tộc và an ninh quốc gia Thông qua con đường trao đổi, hợp táckinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, cácthế lực đế quốc đứng đầu là Mỹ muốn áp đặt hệ tư tưởng tư sản vào cácnước khác, thực hiện "diễn biến hòa bình" thay đổi chế độ xã hội theohướng thân phương Tây Đối với các nước XHCN, chúng tìm cách xóa bỏchế độ XHCN và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
Thông qua con đường kinh tế, Mỹ và các thế lực đế quốc tìm cáchgây sức ép với nhiều nước khác trong đó có các nước đi theo con đườngXHCN về những vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo , dùngmọi hình thức để can thiệp vào công việc nội bộ của nước đó
Trang 6- TCH KT làm trầm trọng thêm những bất công xã hội, làm sâu thêm
hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước Những nướcđược hưởng lợi nhiều nhất trong quá trình TCH KT là những nước có nềnKTTT phát triển (Mỹ, EU, Nhật ), những nước chịu nhiều thiệt thòi nhấttrong quá trình TCH KT là những nước có nền kinh tế đang và chậm pháttriển, các yếu tố của KTTT chưa được hình thành đồng bộ
Theo báo cáo của chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP),toàn thế giới vẫn còn hơn 1,2 tỷ người nghèo Hiện tại, dân chúng ở 85quốc gia có mức sống thấp hơn so với cách đây 10 năm Các nước côngnghiệp phát triển, với khoảng 1,2 tỷ người, chiếm 1/5 dân số thế giới hiệnđang chiếm tới 86% GDP toàn cầu, trong khi đó các nước nghèo chiếm 1/5dân số thế giới nhưng chỉ tạo ra 1% GDP toàn cầu
Năm 1985, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở các nước giàuchỉ gấp 76 lần so với các nước nghèo thì đến năm 1997, sự chênh lệch này
đã tăng: 288 lần
Theo tổng kết của UNDP, từ khi diễn ra quá trình TCH đến nay, trênthế giới có 10 nước giàu lên, 130 nước nghèo đi, trong đó 60 nước GDPbình quân đầu người thấp hơn trước khi tham gia TCH Tổng số nợ nướcngoài của các nước kém phát triển lên tới gần 2000 tỷ USD Trong đó, 250
tỷ thuộc 41 quốc gia kém phát triển nhất Trong số những nước vay nợ đểphát triển, chưa đến 10% số nước có khả năng trả được nợ Số còn lại biếnthành con nợ lưu cữu Nợ nước ngoài quá lớn của nhiều nước hiện nay nhưtảng đá đeo lên cổ họ đã kéo lùi sự tăng trưởng kinh tế ở những nước này
- TCH KT có thể làm cho mọi hoạt động và đời sống con người trởnên kém an toàn Từ an toàn của từng con người, từng gia đình đến an toànquốc gia và an toàn của hệ thống thương mại, hệ thống tài chính toàn cầu
Trang 7- Do tác động của TCH KT các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn, côngnghệ dễ lưu thông trên bình diện toàn thế giới Song cũng chính vì vậy
mà sự đổ vỡ và "khủng hoảng" ở một khâu hoặc ở một nước nào đó theohiệu ứng lan truyền có thể làm rung chuyển đến tất cả các quốc gia và khuvực trên thế giới Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu Á năm 1997
là một ví dụ
- TCH KT có thể giúp cho các nước công nghiệp phát triển lợi dụngviệc trả lương cao, các thiết bị nghiên cứu khoa học tốt, môi trường làmviệc thuận lợi để thu hút nhân tài từ các nước đang phát triển Do vậy, nguy
cơ chảy máu chất xám là một hiểm họa thực sự của các nước đang pháttriển trong cơ lốc của TCH KT
3 Một số quan điểm của Đảng ta trong quá trình thực hiện hội nhập Kinh tế quốc tế (HNKTQT) :
Báo cáo chính trị - Đại hội IX (2001) và NQ 07 - Bộ Chính trị (tháng11/2001) bàn về HNKTQT, nhấn mạnh: Nước ta chủ động hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợiích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo
vệ môi trường
Đảng và Nhà nước ta luôn coi HNKTQT là một nội dung quan trọngtrong đường lối phát triển kinh tế và đường lối đối ngoại của Đảng và Nhànước HNKTQT là một trong những định hướng quan trọng để tranh thủngoại lực, khai thác nội lực, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, thực hiện mục tiêu dân giàu nước
Trang 8mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh và ngày càng củng cố địnhhướng XHCN
Nội dung chủ yếu của HNKTQT mà nước ta cần và có thể tham giatừng bước là mở cửa thị trường về thương mại, đầu tư và dịch vụ Hội nhậpkinh tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa tham gia vào các tổchức và diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực, vừa thiết lập quan hệ thươngmại, đầu tư, khoa học - kỹ thuật với từng nước HNKTQT là quá trình vừahợp tác vừa đấu tranh, vừa tranh thủ vừa cạnh tranh, vừa tận dụng cơ hộivừa đối phó thách thức Đối với nước ta hiện nay, thách thức lớn nhất làkhả năng cạnh tranh yếu về kinh tế, là sự yếu kém về năng lực dự báo chiềuhướng phát triển kinh tế thế giới trong điều kiện TCH, là trình độ non kémcủa đội ngũ cán bộ và bộ máy công quyền Do vậy, chúng ta phải tiếnhành hội nhập từng bước, dần dần mở rộng thị trường với một lộ trình hợp
lý Lộ trình này được xác định trên cơ sở tính toán căn cứ vào các yêu cầu
và cam kết của ta khi gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, cácthỏa thuận đàm phán song phương, đa phương Tuy nhiên, xác định lộ trìnhHNKTQT không chỉ xác định thời gian mở cửa thị trường trong nước chohàng hóa, dịch vụ và đầu tư nước ngoài thâm nhập mà còn phải tính toánthời điểm nền kinh tế nước ta từng bước vươn lên chiếm lĩnh thị trườngquốc tế, phát triển thị trường trong nước
Để HNKTQT có hiệu quả, nước ta cần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh
tế một cách hợp lý theo hướng hiện đại nhằm phát huy lợi thế so sánh vàlợi thế cạnh tranh của đất nước Trong chính sách điều chỉnh cơ cấu sảnxuất và cơ cấu đầu tư nước ta cần phát triển mạnh các ngành công nghiệpchế biến và dịch vụ để nhanh chóng được hưởng thụ ưu đãi từ các tiến trình
tự do hóa thương mại trong khu vực và thế giới
Trang 9Cùng với việc hoàn thiện chiến lược tổng thể về HNKTQT, trước mắt,cần đẩy nhanh tiến trình gia nhập APTA, hiệp định thương mại Việt - Mỹ,tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Để làm được điềunày nước ta cần nhanh chóng xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng, tạomôi trường đầu tư thông thoáng để khai thông và tiếp nhận các dòng vốn,thương mại, dịch vụ và công nghệ quốc tế
Trang 10I Tác động tích cực của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
1 Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển
Lợi thế so sánh luôn biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của mỗinước Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so sánh càngsuy giảm Đa số các nước ĐPT chỉ có lợi thế so sánh bậc thấp như lao động
rẻ, tài nguyên, thị trường Đó là một thách thức lớn đối với các nướcĐPT Nhưng TCH, KVH cũng mang lại cho các nước ĐPT những cơ hộilớn mới, nếu biết vận dụng sáng tạo để thực hiện được mô hình phát triểnrút ngắn Chẳng hạn, bằng lợi thế vốn có về tài nguyên, lao động, thịtrường, các ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ các nước ĐPT cóthể tham gia vào tầng thấp và trung bình của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtoàn cầu với cơ cấu kinh tế có các ngành sử dụng nhiều lao động, nhiềunguyên liệu, cần ít vốn đầu tư, công nghệ trung bình tiên tiến tạo ra nhữnghàng hoá - dịch vụ không thể thiếu trong cơ cấu hàng hoá - dịch vụ trên thịtrường thế giới Để làm được việc đó các nước ĐPT có cơ hội tiếp nhậnđược các dòng vốn quốc tế, các dòng kỹ thuật - công nghệ mới và kỹ năngquản lý hiện đại Nhưng cơ hội đặt ra như nhau đối với các nước ĐPT,song nước nào biết tận dụng nắm bắt được chúng thì phát triển Điều đóphụ thuộc vào nhân tố chủ quan, vào nội lực của mỗi nước
Việc phát huy tối đa lợi thế so sánh trong quá trình TCH, KVH của cácnước ĐPT là nhằm tận dụng tự do hoá thương mại, thu hút đầu tư để thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Tỷ trọng mậu dịch thế giới trongtổng kim ngạch mậu dịch thế giới của các nước ĐPT ngày một tăng (1985:23%, 1997: 30%) Các nước ĐPT cũng ngày càng đa dạng hoá, đa phương
Trang 11hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế, tỷ trọng hàng công nghiệp trong cơ cấuhàng xuất khẩu ngày càng tăng (1985: 47%, 1998: 70%) và các nước ĐPTđang nắm giữ khoảng 25% lượng hàng công nghiệp xuất khẩu trên toàn thếgiới.
2 Tăng nguồn vốn đầu tư
Kinh tế TCH, KVH biểu hiện nổi bật ở dòng luân chuyển vốn toàn cầu.Điều đó tạo cơ hội cho các nước ĐPT có thể thu hút được nguồn vốn bênngoài cho phát triển trong nước, nếu nước đó có cơ chế thu hút thích hợp.Thiết lập một cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư nội địa hợp lý là cơ sở đểđịnh hướng thu hút đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếmcác ưu đãi từ những điều kiện và môi trường đầu tư bên trong để thúc đẩychương trình đầu tư của họ Các nước đang phát triển đã thu hút và sử dụngmột lượng khá lớn vốn nước ngoài cùng với nguồn vốn đó, vốn trong nướccũng được huy động Theo Báo cáo đầu tư thế giới của UNCTAD, năm
1996 các nước ĐPT tiếp nhận 129 tỷ USD FDI, đến năm 1999 FDI vào cácnước ĐPT tăng lên 198 tỷ USD, trong đó 97 tỷ USD vào Mỹ Latinh(Braxin chiếm 31 tỷ), 91 tỷ USD vào Châu Á (riêng Trung Quốc chiếm 40tỷ)
TCH, KVH đã tạo ra sự biến đổi và gia tăng cả về lượng và chất dòng luânchuyển vốn vào các nước đang phát triển, nhất là trong khi các nước ĐPTđang gặp rất nhiều khó khăn về vốn đầu tư cho phát triển Chẳng hạn,lượng vốn đầu tư vào các nước ĐPT tăng khá nhanh: 1980: 30 tỷ USD;1990: 60 tỷ USD; 1996: gần 200 tỷ USD; năm 1997 các nước ĐPT thu húttới 37% lượng vốn FDI toàn thế giới Trong dòng vốn đầu tư vào các nướcĐPT thì dòng vốn tư nhân ngày càng lớn
Trang 123 Nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ
Trước xu thế TCH, KVH, các nước ĐPT tuỳ theo vị thế, điều kiện lịch sử
cụ thể và trình độ phát triển của mình đều có cách thức riêng phát triển theo
con đường rút ngắn Hai trong số nhiều con đường phát triển là: Thứ nhất, du nhập kỹ thuật - công nghệ trung gian từ các nước phát triển để xây
dựng những ngành công nghiệp của mình như là một bộ phận hợp thànhtrong tầng công nghiệp hiện đại Tuỳ thuộc vào khả năng vốn, trí tuệ màcác nước ĐPT lựa chọn một hoặc cùng lúc cả hai con đường phát triển nóitrên TCH, KVH cho phép các nước ĐPT có điều kiện tiếp nhận các dòng
kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, hiện đại từ các nước phát triển để nâng caotrình độ kỹ thuật - công nghệ của mình Nhưng điều đó còn phụ thuộc vàokhả năng của từng nước biết tìm ra chiến lược công nghiệp hoá rút ngắnthích hợp
Trong quá trình TCH, KVH các nước ĐPT có điều kiện tiếp cận và thu hútnhững kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại của thế giới, qua đó mà nângdần trình độ công nghệ sản xuất của các nước ĐPT Do vậy, mà ngày càngnâng cao được trình độ quản lý và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cácnước ĐPT TCH, KVH được đánh giá như một công cụ đặc hiệu để nângcao trình độ kỹ thuật - công nghệ ở các nước ĐPT Bởi lẽ, trong quá trìnhtham gia vào liên doanh, liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinhdoanh, các dự án FDI các nước ĐPT có điều kiện tiếp cận những côngnghệ, kiến thức và kỹ năng hết sức phong phú, đa dang của các nước đangphát triển