Quá trình tự do hoá lãi suất đã tạo nên những thay đổi sâu sắc cho nền kinh tế và sự phát triển ngày càng đa dạng của kinh tế thị trường phục vụ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những nhân tố tích cực, thì đối với những nước đang phát triển, quá trình tự do hố tài chính rất dễ làm cho khu vực tài chính-NH vốn yếu kém càng dễ bị tổn thương. Do vậy, cần phải cĩ một hệ thống tài chính lành mạnh, an tồn để đảm bảo hoạt động của các TCTD được vững vàng trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tiền tệ khi thực hiện lãi suất thị trường.
Cần từng bước hợp lí hố hoạt động của các NHTMNN,hiện đại hố hoạt động, giảm chi phí và tăng cường hiệu quả trong hoạt động. Cĩ những biện pháp quản lí rủi ro hiệu quả. Xử lí dứt điểm vấn đề nợ xấu, nợ quá hạn thơng qua NHNN. Làm trong sạch bảng cân đối của các NHTMNN. Đa dạng hố sở hữu, tăng cường tính minh bạch trong điều hành, kiểm sốt nội bộ hoạt động NH.
Thiết lập và duy trì cơ chế kiểm tra, kiểm tốn nội bộ phù hợp và hoạt động cĩ hiệu quả tại các NHTM. Hồn thiện cơng tác này dựa trên những quy định chung của NHNN ban hành, chọn lọc vận dụng sáng tạo các nguyên tắc kiểm tra, kiểm tốn quốc tế trong điều kiện cụ thể của nước ta.
Thực hiện phương thức liên kết với các NH nước ngồi cĩ năng lực tài chính mạnh, cĩ uy tín trên thị trường quốc tế để cơ cấu lại hoạt động của NHTM trong nước Đẩy mạnh việc dứt khốt thanh lý những NH, TCTD hoạt động yếu kém, khơng cĩ khả năng phát triển để nâng cao sức mạnh của tồn hệ thống NH. Tăng cường việc liên kết, sát nhập giữa các NH trong nứơc nhằm nâng cao sức cạnh tranh khi vươn ra thị trường thế giới.
Tích cực bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, cơ cấu lại số biên chế sẵn cĩ. Hồn chỉnh chương trình đào tạo kiến thức ngành NH. Tập hợp đội ngũ cán bộ quản lí cao cấp cĩ trình độ chuyên mơn giỏi và sẳn sàn đương đầu với nhiều thử thách khi nền kinh tế cũng như ngành NH từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Quản lý hoạt động tín dụng để đáp ứng cả ba yêu cầu là gĩp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ và đảm bảo cho các tổ chức tín dụng kinh doanh cĩ hiệu quả, phát triển bền vững. Muốn vậy, Ngân hàng Nhà nước cần định hướng hoạt động tín dụng phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thơng qua các chỉ tiêu định hướng như: Tăng trưởng dư nợ hàng năm, tăng trưởng bình quân thời kỳ…Đề ra chính sách tín dụng cho một số ngành, lĩnh vực cần tăng trưởng nhanh thuộc định hướng phát triển của nhà nước. Kiểm sốt tổng mức tín dụng, điều hành vốn khả dụng phù hợp với yêu cầu ổn định tiền tệ thơng qua các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ. Tăng cường thực hiện chế tài nâng cao hiệu lực cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước về hoạt động tín dụng.
Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách và các cơng cụ quản lý tín dụng cả về nội dung và thẩm quyền ban hành để vừa phục vụ yêu cầu quản lý, vừa đảm bảo tính tự chủ, linh hoạt, nâng cao trách nhiệm của các ngân hàng thương mại nhà nước.
Với quy định về cho vay, quy chế cho vay ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN nên bỏ điều 16 (phương thức cho vay) vì việc áp dụng phương thức cho vay do tổ chức tín dụng căn cứ yêu cầu cụ thể của từng khoản vay, thơng lệ trong nước và quốc tế, các yêu cầu nghiệp vụ để quyết định, khơng cần quy định tại quy chế này. Bổ sung quy định của Ngân hàng Nhà nước về chiết khấu giấy tờ cĩ giá trị, loại bỏ các quy định đã được đề cập tại các văn bản khác như cho vay uỷ thác, cho vay ưu đãi, cho vay theo kế hoạch nhà nước vì, các nội dung này đã cĩ quy định riêng.
Sửa đổi, bổ sung, nâng cao tính hiệu lực của các quy định về bảo đảm tiền vay. Nên điều chỉnh lại thẩm quyền quy định về cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản trong các trường hợp đặc biệt, thẩm quyền này nên giao cho Chính phủ. Trong trường hợp đồng tài trợ, cần cĩ quy định về quản lý, phân định phạm vi bảo đảm, phân định giá trị tài sản khi xử lý phát mại để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng trong tài trợ cho các dự án lớn. Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, cần tăng thêm quyền cho các tổ chức tín dụng. Với những khách hàng vay vốn khơng
trả được nợ, cần cĩ quy định về nguyên tắc, cho phép tổ chức tín dụng thực hiện quản lý, nhận quyền sở hữu, tạo thuận lợi cho xử lý tài sản thu hồi nợ.
Thu hẹp đối tượng hưởng ưu đãi lãi suất, quy định rõ ràng quy chế khuyến khích các tổ chức tín dụng cĩ khả năng (chủ yếu là ngân hàng thương mại nhà nước) đầu tư cho một số đối tượng thuộc ưu tiên phát triển của nhà nước theo những điều kiện ưu đãi, nhưng theo lãi suất thoả thuận. Trong khi ngân hàng chính sách xã hội chưa đủ khả năng để thực hiện và quản lý tồn bộ các đối tượng ưu đãi tín dụng, thì yêu cầu này rất cần thiết để tránh tâm lý ỷ lại, lợi dụng.
Việc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro cần được quy định thơng thống hơn, mở rộng đối tượng bị thiệt hại từ vốn tín dụng được xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro.
Thúc đẩy quá trình tự do hố lãi suất. Lãi suất do thị trường quyết định. Khi cần thay đổi lãi suất thị trường, Ngân hàng Nhà nước tác động bằng việc điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ để hình thành lãi suất mới trên thị trường.
Đẩy nhanh quá trình hồn thiện và đổi mới việc sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ quản lý, kiểm sốt tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước.
Hồn thiện các quy định về tái cấp vốn, như cần xây dựng các quy định cho các hình thức tái cấp vốn, cĩ sự phân biệt về điều kiện và lãi suất. Xác định các loại lãi suất tái cấp vốn theo quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tiền tệ. Cần xây dựng cơ sở xác định lãi suất tái cấp vốn để áp dụng chung cho cả ba hình thức tái cấp vốn: cho vay theo hồ sơ tín dụng, cầm cố, chiết khấu giấy tờ cĩ giá, cho vay đặc biệt và khơng đặt vấn đề hỗ trợ các ngân hàng gặp khĩ khăn trong chính sách lãi suất tái cấp vốn.
Phát triển nghiệp vụ thị trường mở, để trở thành cơng cụ chủ yếu trong quản lý tín dụng thơng qua việc thu hẹp hoặc mở rộng cung ứng tiền. Để làm được như vậy cần mở rộng và phát huy ưu thế của thị trường tiền tệ. Cơ sở để mở rộng thị trường tiền tệ là Ngân hàng Nhà nước phải tổ chức tốt, đảm bảo cho sự vận hành thơng suốt, ổn định của thị trường tiền tệ. Các tổ chức tín dụng mở rộng, đa dạng hố các hình thức huy động vốn và đối tượng cho vay, mở rộng việc luân chuyển vốn giữa các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác. Đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động của các thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn và hiệu quả sử dụng vốn của các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đĩ, cũng cần tăng khối lượng và chủng loại cơng cụ giao dịch trên thị trường mở. Đẩy mạnh tự do hố lãi suất trên thị trường tiền tệ làm cơ sở cho việc hình thành lãi suất trên thị trường mở.
Bên cạnh việc sử dụng cơng cụ tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trường mở, việc sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc cũng cần linh hoạt hơn. Cần phối hợp đồng
bộ chính sách phát triển kinh tế với sử dụng các cơng cụ quản lý tín dụng, cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ. Để thực hiện các biện pháp quản lý cĩ hiệu quả trong những tình huống cĩ mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu quản lý tín dụng cần xác định được mục tiêu ưu tiên trong mỗi trường hợp cụ thể.
Tiếp tục đổi mới và hồn thiện cơng tác thanh tra, giám sát cả về quy chế, nghiệp vụ, cán bộ. Cần phát hiện kịp thời các sai phạm trong hoạt động tín dụng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm và ưu tiên trang bị hiện đại phục vụ cơng tác này.
Quy định chế độ trách nhiệm rõ ràng. Thơng qua xác định chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị thuộc ngân hàng, Nhà nước cần quy định cụ thể trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong phối hợp xử lý các cơng việc cĩ liên quan.
Củng cố hệ thống thơng tin giữa Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại nhà nước. Hệ thống này cần cải thiện theo hướng, ngồi hệ thống thơng tin báo cáo định kỳ như hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo và hỗ trợ các ngân hàng thương mại nhà nước thiết lập hệ thống thơng tin trực tuyến từ các đơn vị cơ sở ngân hàng thương mại nhà nước và chi nhánh Ngân hàng nhà nước trực thuộc sau đĩ cập nhật thơng tin tín dụng trong tồn ngành