Hồn thiện, phát triển và nâng cao vai trị điều tiết lãi suất tiền tệ

Một phần của tài liệu tự do hốa lãi suất và tác động đến nền kinh tế việt nam trên bước đường hội nhập (Trang 74 - 83)

LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ.

Thị trường tiền tệ là nơi giao dịch vốn ngắn hạn gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường giao dịch chứng khốn ngắn hạn và thị trường hối đối

Đối tượng tham gia trên thị trường này là các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng .

Nếu thị trường tiền tệ hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng tăng tỷ lệ tài sản cĩ sinh lời, giảm dự trữ tiền mặt tại ngân hàng. Ngân hàng cĩ thể dự trữ, các loại giấy tờ cĩ giá như tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng nhà nước phát hành .vv..

Khi cần thiết để đảm bảo khả năng chi trả cĩ thể bán ra trên thị trường tiền tệ lại vừa cĩ lợi nhuận .

Bên cạnh đĩ, hiện tượng thừa thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng là chuyện bình thường cho nên thơng qua thị trường này cĩ thể vay mượn lẫn nhau. Từ đĩ đã hình thành như lãi suất thị trường liên ngân hàng. Trên cơ sở lãi suất thỏa thuận dựa vào quan hệ cung cấu vốn tiền tệ trên thị trường. Để thị trường này hoạt động thực sự sơi động, ổn định làm cơ sở cho việc hình thành lãi suất chỉ đạo cho thị trường cũng như là cơng cụ chủ yếu trong việc điều hành chính sách tiền tệ, thì thị trường tiền tệ cần phải hoạt động theo hướng:

- Thành lập trung tâm thị trường liên ngân hàng khu vực, trung tâm này khơng chỉ đơn thuần là một bộ phận quản lý của Ngân hàng nhà nước mà trung tâm phải trở thành mơi giới giữa các Ngân hàng cĩ nhu cầu cho vay và đi vay.

- Mở rộng thành viên tham gia giao dịch, vì hiện nay mới chỉ cĩ đại diện của các hệ thống Ngân hàng thương mại cho nên cần phải mở rộng cho tất cả các thành viên (là các chi nhánh lớn) của hệ thống được tham gia.

- Nên bổ sung đa dạng hố các cơng cụ tài chính giao dịch trên thị trường ngồi hai cơng cụ chủ yếu là tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng nhà nước thì các kỳ phiếu, trái phiếu do Ngân hàng thương mại phát hành cũng cần được bổ sung giao dịch .

- Từng bước nâng cao chất lượng của việc thu thập và dự báo thơng tin về vốn khả dụng của các thành viên tham gia để làm cơ sở đưa ra các quyết định chính xác trên thị trường mở.

Một số biện pháp can thiệp của Ngân hàng nhà nước vào lãi suất.

Như chúng ta đã biết một trong nhưõng nhiệm vụ trung tâm cơ bản của Ngân hàng nhà nước điều hành chính sách lãi suất để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ. Để thực hiện nhiệm vụ này Ngân hàng nhà nước phải sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ .

Trong giai đoạn đầu, khi nền kinh tế kém phát triển thì chính sách tiền tệ nĩi chung, việc điều tiết lãi suất trong nền kinh tế nĩi riêng mang nặng ý chí của nhà nước. Nguyên do khi ấy các qui luật kinh tế khơng phát huy tác dụng. Trong bối cảnh đĩ cơ quan quản lý nhà nước (cụ thể là Ngân hàng nhà nước) thường phải sử dụng các cơng cụ mang tính chất mệnh lệnh hành chính trực tiếp. Ngày nay những tiến bộ đã đạt được trong cơng cuộc đổi mới tạo được tiền đề để Ngân hàng nhà nước dần chuyển sang các cơng cụ điều hành gián tiếp. Mục đích của sử dụng điều hành cơng cụ gián tiếp nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong đĩ cĩ điều tiết lãi suất thị trươøng thơng qua một số biện pháp như sau :

Cơng cụ dự trữ tối thiểu bắt buộc (dự trữ bắt buộc)

Về mặt lý thuyết khi thực hiện cơng cụ dự trữ tối thiểu bắt buộc sẽ đạt được ba mục tiêu :

Thứ nhất : Là đảm bảo khả năng thanh tốn cho tổ chức tín dụng, đây là mục đích quan trọng nhất của cơng cụ này.

Thứ hai : Là khống chế bội số tiền tệ, tín dụng. Tỷ lệ dự trữ tối thiểu càng cao thì bội số tiền tệ, tín dụng càng nhỏ và ngược lại.

Thứ ba : Gây nên hiệu ứng lãi suất của dự trữ tối thiểu. Do dự trữ tối thiểu khơng được trả lãi cho nên dự trữ tối thiểu càng nhiều thì tổ chức

tín dụng càng phải nâng cao lãi suất cho vay để bù đắp cho cả phần lãi suất huy động vốn phải trả cho số vốn tăng lên đĩ của dự trữ tối thiểu.

Cơng cụ dự trữ tối thiểu bắt buộc lần đầu tiên được qui định trong pháp lệnh Ngân hàng nhà nước ban hành vào tháng 5/1990. Trên thực tế qua các năm thực hiện, cơng cụ dự trữ tối thiểu mới phát huy được tác dụng ở mức độ cịn hạn chế nhưng ba năm trở lại đây tỷ lệ này ngày càng được giảm dần từ 15% xuống 12% .v.v. và quyết định mới nhất gần đây của Ngân hàng nhà nước qui định dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng ở mức rất thấp là 2%/tổng tiền gửi để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng cĩ nguồn vốn dồi dào đáp ứng thanh tốn đầu tư cho vay đĩ là quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 và QĐ831/QĐ-NHNN ngày 30/7/2003.

Cơng cụ lãi suất tái cấp vốn:

Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất ngân hàng trung ương áp dụng khi cho các tổ chức tín dụng vay đáp ứng các nhu cầu tạm thời về vốn theo các điều kiện do ngân hàng trung ương qui định .

Lãi suất tái cấp vốn được định thấp hơn lãi suất thị trường liên ngân hàng. Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất tái cấp vốn sẽ làm giảm nhu cầu vay ngân hàng trung ương của các tổ chức tín dụng đồng thời làm tăng nhu cầu vay giữa các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng dẫn đến sẽ làm tăng lãi suất thị trường liên ngân hàng. Khi ngân hàng trung ương giảm lãi suất tái cấp vốn thì xẩy ra hiện tượng ngược lại làm tăng nhu cầu vay ngân hàng trung ương của các tổ chức tín dụng, giảm nhu cầu vay vốn lẫn nhau như vậy làm giảm lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Như đã đề cập, lãi suất thị trường liên ngân hàng thay đổi sẽ tác động làm thay đổi lãi suất cơ bản của các tổ chức tín dụng và mặt bằng lãi suất trong nền kinh tế .

Từ tháng 10/1992, Ngân hàng nhà nước tiến hành cho vay tái cấp vốn đối với các Ngân hàng thương mại quốc doanh dưới hình thức cho vay lại các khế ước cho vay cĩ chất lượng tốt. Lãi suất tái cấp vốn được qui định dưới dạng tỷ lệ phần trăm (nhỏ hơn hoặc bằng 100%) so với lãi suất trên khế ước cho vay của các Ngân hàng thương mại quốc doanh. Mục đích của loại hình cho vay này là Ngân hàng nhà nước tạo thêm nguồn vốn cho các Ngân hàng thương mại quốc doanh để mở rộng cho vay đối với nền kinh tế .

Từ năm 1997 đến nay Ngân hàng nhà nước từng bước thực hiện mục tiêu làm thay đổi về bản chất hình thức cho vay tái cấp vốn biến nĩ thành cơng cụ của chính sách tiền tệ. Đối tượng được vay tái cấp vốn khơng chỉ bĩ hẹp trong khuơn khổ các Ngân hàng thương mại quốc doanh mà được mở rộng đến các loại hình tổ chức tín dụng khác, làm tài sản cầm cố cho khoản vay khơng chỉ các hoạt động tín dụng cho vay cĩ chất lượng tốt mà cịn cĩ các chứng từ cĩ giá của tổ chức tín dụng, lãi suất tái cấp vốn được qui định lại theo các hình thức thơng thường là tỉ lệ phần trăm của số tiền lãi phải trả so với khoản tiền vay.

Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở.

Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở là việc Ngân hàng trung ương mua hoặc bán các chứng từ cĩ giá trên thị trường chứng khốn (chủ yếu là thị trường OTC) thơng qua đĩ thực hiện việc cung ứng hoặc rút khối lượng tiền khỏi lưu thơng. Tín phiếu và trái phiếu kho bạc sẽ là cơng cụ chủ yếu của thị trường mở hiện nay cĩ thêm trái phiếu chính phủ.

Như vậy khác với tái cấp vốn là hoạt động trong nội bộ hệ thống ngân hàng, trong hoạt động thị trường mở Ngân hàng nhà nước can thiệp trực tiếp vào thị trường chứng khốn, trong đĩ ngồi các tổ chức tín dụng cịn cĩ sự tham gia của các khu vực ngồi ngân hàng, tức là các đơn vị kinh tế và dân cư. Về nguyên tắc khi ngân hàng trung ương bán chứng khốn cịn người mua bất kỳ cĩ thể là tổ chức tín dụng, các tổ chức khác hay cá nhân thì cũng đều làm giảm tiền dự trữ của các tổ chức tín dụng, bởi vậy sẽ làm tăng nhu cầu vay mượn giữa các tổ chức tín dụng dẫn đến lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng lên. Ngược lại, khi Ngân hàng trung ương mua chứng khốn sẽ làm tăng tiền dự trữ của các tổ chức tín dụng, giảm nhu cầu vay mượn của các tổ chức tín dụng và dẫn đến giảm lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng.

Tĩm lại : Dù ở các nước tân tiến trên thế giới và ngay ở Việt nam ngành Ngân hàng cũng đã cĩ những cố gắng rất lớn để điều hành về lãi suất trên cơ sở phân tích, đánh giá các chỉ số vĩ mơ trong nền kinh tế để cĩ thể xác định được lãi suất trên thị trường là cao hay thấp, cĩ tương ứng so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì việc lãi suất được hình thành tự do trên thị trường cũng chưa phải là lãi suất tối ưu. Điều đĩ được lý giải tại sao những nước cĩ nền kinh tế thị trường phát triển ở mức cao ngân hàng trung ương cũng phải cĩ những biện pháp để tác động điều chỉnh lãi suất thị trường thông qua các cơng cụ gián tiếp. Vì vậy tồn bộ những phần

được trình bầy ở trên cũng chưa thể nĩi được hết tất cả. Chính vì thế ngồi các biện pháp can thiệp trên thì để cĩ được các mức lãi suất cơ bản cơng bố phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ thì Ngân hàng nhà nước cần phải cĩ sự điều chỉnh thích hợp được tính tốn dựa trên kinh nghiệm thực tế trong quản lý, điều hành lãi suất trong nhiều năm qua.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất là giá cả của tiền tệ, được hình thành chủ yếu trên cung cầu vốn của thị trường. Đối với các tổ chức trung gian tài chính,lãi suất là yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” và là cơng cụ cạnh tranh trên thị trường tiền tệ. Đối với các hoạt động kinh tế vĩ mơ lãi suất là một trong những cơng cụ kiểm sốt và điều tiết thị trường nhằm ổn định và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Việt Nam chúng ta kể từ khi bước sang nền kinh tế thị trường đã từng bước từng bước một thực hiện tự do hố tài chính.Việc thả nổi lãi suất trong nền kinh tế thị trường là một biện pháp quản lý vốn đặc thù của kinh tế thị truờng song bản thân nĩ cũng tiềm ẩn đầy rủi ro.

Việc nghiên cứu và triển khai ứng dụng các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro. Trong đĩ cĩ rủi ro lãi suất là hết sức cần thiết. Các quốc gia phát triển người ta đã đưa vào thực hiện từ rất lâu, riêng Việt Nam chúng ta cịn quá mới mẻ, do chúng ta vừa mới cải cách Ngân hàng theo hai cấp độ gần đây thơi.

Do đĩ, việc nghiên cứu ứng dụng triển khai của các nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro lãi suất là hết sức cần thiết.

Phụ Lục Biểu 1.Tình hình lãi suất năm 1989-1990

Năm

Chỉ tiêu 1989 1990

1.Lãi suất tiền gửi -Khơng kỳ hạn: +Hộ gia đình 5.00 2.40 +Đơn vị kinh tế 1.80 0.90 -Tiết kiệm 3 tháng +Hộ gia đình 7.00 4.00 +Đơn vị kinh tế 3.00 1.80

2.Lãi suất cho vay

-Nơng nghiệp 3.70 2.40

Cơng nghiệp 3.80 2.70

Thương nghiệp 3.9 2.9

3.Chênh lệch lãi suất cho vay và tiền gửi

-3.30 -1.3

Biểu 2 Lãi suất trần cho vay 1996-1999

ĐVT:% tháng

Trần lãi suất cho vay các khu vực

Lãi suất TCTD cho vay khu vực thành thị Lãi suất TCTD cho vay khu vực nơng thơn Lãi suất NHTMCP cho vay khu

vực nơng thơn

Lãi suất cho vay của hợp tác xã tín dụng,quỹ tín dụng nhân dân QĐ 381.01.01.1996 1.75 2.00 2.50 QĐ 191.16.07.1996 1.60 1.80 1.80 2.20 QĐ225.01.09.1996 1.50 1.70 1.70 2.10 QĐ226.01.01.1996 1.25 1.50 1.50 1.80 QĐ197.01.07.1997 1.00 1.20 1.20 1.5 QĐ39.21.01.1998 1.20 1.50 1.50 1.50 CT01.01.01.1999 1.10 1.25 QĐ189.01.06.1999 1.15 1.15 1.15 1.15 QĐ266.01.08.1999 1.05 1.05 1.50 1.50 CT05.05.09.1999 0.95 1.05 QĐ338.25.10.1999 0.85 1.00 1.50 1.50

Biểu 3:Diễn biến lịch sử cơ bản và lãi suất cho vay của các TCTD từ 8/2000- 2/2002

ĐVT:% Tháng Lãi suất căn bản

Lãi suất cho vay bình quân trên thị

trường thành thị

Lãi suất cho vay bình quân trên thị trường nơng thơn

08.2000 0.75 0.775 1.100 09.2000 0.75 0.775 1.100 10.2000 0.75 0.775 1.100 11.2000 0.75 0.775 1.100 12.2000 0.75 0.775 1.100 1.2001 0.75 0.775 1.100 2.2001 0.75 0.775 1.100 3.2001 0.725 0.75 1.100 4.2001 0.7 0.75 1.05 6.2001 0.65 0.75 1.05 7.2001 0.65 0.75 1.05 8.2001 0.65 0.75 1.05 9.2001 0.65 0.75 1.05 10.2001 0.6 0.75 1.000 11.2001 0.6 0.725 0.900 12.2001 0.6 0.725 0.900 1.2002 0.6 0.725 0.900 2.2002 0.6 0.725 0.900 3.2002 0.6 0.725 0.900 4.2002 0.6 0.725 0.900 5.2002 0.6 0.725 0.900

1. TS.Nguyễn Đăng Dờn,TS.Hồng Đức,TS Trần Huy Hồng,ThS.Trần Xuân Hương.GV Nguyễn Quốc Anh(2002)TD-NH,NXB thống kê

2. Thạch Hồng Đăng Khoa -luận văn thạc sỹ kinh tế “Tự do hố lãi suất và rủi ro lãi suất”

3. Đổ Việt Cường “Các chính sách lãi suất của Việt Nam thời gian qua” 4. Đề tài Nghiên cứu khoa học của trường đại học Kinh Tế “ Giải pháp nâng

cao tác động của cơ chế tự do hố lãi suất.

5. TS.Hồ Diệu(2002),Quản trị Ngân Hàng,NXB thống kê TP.Hồ Chí Minh 6. TS.Bùi Lê Hà,TS NGuyễn Văn Sơn,TS Nguyễn Thị Ngọc Huyên,Ths

Nguyễn Thị Hồng Thu(2000)

7. Nguyễn Văn Nam,Hồng Xuân Quyến(2002),Rủi ro tài chính thực tiễn và giải pháp đánh giá,NXB tài chính,Hà Nội

8. GSTS Lê Văn Tư,Lê Hùng Vân,Lê Nam Hải(2000),NHTM,nxb thống kê,Hà Nội

9. Lê Hữu Bình(2003),Nhận diện xử lý rủi ro nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong quá trình hơi nhậ,luận văn thạc sỹ kinh tế,trường ĐH Kinh Tế.TP Hồ Chí Minh

10. Bàn về cho vay theo lãi suất thoả thuận bằng VND-viện nghiên cứu khoa học NXB,thống kê Hà Nội 2002

11. Đăng Liêu Loan Hương(2002)tự do hố tài chính trong quá trình hội nhập kinh tế ở Việt Nam,luận văn Thạc sỹ kinh tế,trường ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh

12. Thanh Bích (2002)”tự do hố lãi suất,xu thế tất yếu trên lộ trình hội nhập” thị trường tiền tệ tài chính (7.2002) trg9-10

13. TS Nguyễn Đắc Hưng (2002)”Điều kiện cần và đủ để tự do hố lãi suất cho vay nội tệ” phát triển kinh tế (6.2002) trg 33-34

14. Nguyễn Thanh Phong (2003)”Tự do hố tài chính và một số vấn đế cấn quan tâm trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam” phát triển kinh tế(149,3- 2003) trg 27-28

Một phần của tài liệu tự do hốa lãi suất và tác động đến nền kinh tế việt nam trên bước đường hội nhập (Trang 74 - 83)