Tiểu luận triết Thuyết Âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến xã hội Phương Đông

17 4K 16
Tiểu luận triết Thuyết Âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến xã hội Phương Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở làm rõ hoàn cảnh ra đời và lý luận của triết học Âm dương gia; ảnh hưởng của nó đối với xã hội phương Đông, đề tài hướng đến mục tiêu: Làm rõ yếu tố triết lý âm dương gia trong đời sống xã hội hàng ngày của người phương Đông

    ĐỀ TÀI:  !" #$%&' () *+ ',( ." TP HCM, tháng 12 năm 2012 /0/ 1 *23456789:;< Với lịch sử phát triển hàng ngàn năm và có một sự ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa đáng kể đến các quốc gia láng giềng, trong đó các tư tưởng triết học ra đời và phát triển tại Trung Quốc đóng một vai trò quan trọng. Tư tưởng Âm dương gia là một trong những trường phái triết học lớn bắt nguồn từ Trung Quốc và có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, sự cần thiết về việc nghiên cứu về tư tưởng Âm dương gia và ảnh hưởng của nó đến xã hội phương Đông sẽ cho chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn về các khía cạnh của xã hội xung quanh. - =5:<>?5@A9:;< Trên cơ sở làm rõ hoàn cảnh ra đời và lý luận của triết học Âm dương gia; ảnh hưởng của nó đối với xã hội phương Đông, đề tài hướng đến mục tiêu: Làm rõ yếu tố triết lý âm dương gia trong đời sống xã hội hàng ngày của người phương Đông B 6CDE<8F6<>85G? Thuyết Âm dương gia và sự ảnh hưởng của nó đến xã hội Phương Đông ngày nay. ' 6HI8F6JKF6<>8G? Thứ nhất, phương pháp luận: Người viết sử dụng phương pháp duy vật bin chứng v duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận cho đề tài. Thứ hai, vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để phân tích, khái quát kết quả nghiên cứu của các mặt khác nhau trong đời sống xã hội hàng ngày có liên quan đến đề tài. 5. L:5M?5@AN9:;<Gồm 3 chương: 6HI8F1 Cơ sở lý luận của đề tài 6HI8F- Ảnh hưởng của triết học Âm dương gia đến xã hội phương Đông. 6HI8FB Kết luận O1O0*P*QRS 1 *T56UV6W86:6;86:X<L:675YD3HI8FF<A Tư tưởng về Âm Dương và Ngũ hành là hai luồng tư tưởng xuất hiện rất sớm từ thời nhà Thương. Đó là hai cách giải thích khác nhau về bản nguyên, về cấu tạo, về tính biến dịch của thế giới-vũ trụ, vạn vật và con người. Sang thời Chiến quốc, Trâu Diễn đã thống nhất hai luồng tư tưởng đó với nhau dưới tên gọi Âm dương gia. Từ khi có sự hợp nhất giữa chúng thì đã làm cho những tư tưởng triết học Âm dương - Ngũ hành mang một tính cách thực tế, có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thiên văn, y học, dự trắc, xã hội học, địa lý, kinh tế, chính trị, Học thuyết âm dương nói rõ sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là âm dương. Âm dương là quy luật chung của vũ trụ, là kỉ cương của vạn vật, là khởi đầu của sự sinh trưởng, biến hóa. Nhưng nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa, phức tạp của vật chất. Khi đó nó phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích. Vì vậy có kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành mới có thể giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách hợp lý. Hai học thuyết này luôn luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, không thể tách rời. Muốn nhìn nhận con người một cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp cả hai học thuyết âm dương và ngũ hành. Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp có thể nói lên được tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch và cân bằng của các bộ phận trong cơ thể con người, còn học thuyết ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ giữa các yếu tố, các bộ phận của cơ thể con người và giữa con người với tự nhiên. Có thể khẳng định, trên cơ bản, âm dương ngũ hành là một khâu hoàn chỉnh, giữa âm dương và ngũ hành có mối quan hệ không thể tách rời. Âm dương gia là một trong những luồng tư tưởng cơ bản của người Trung Quốc cổ đại. Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương gia đã phát triển đến một trình độ khá cao và trở thành phổ biến trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên. Song học thuyết âm dương gia cũng như các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại là thế giới quan của người Trung Hoa ở vào một thời kỳ lịch sử đã lùi vào dĩ vãng, lúc đó lực lượng sản xuất và khoa học còn ở trình độ thấp, cho nên không khỏi có những hạn chế do những điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, sự phát triển của nó chưa gắn với những thành tựu của khoa học tự nhiên cận hiện đại, nó còn mang dấu ấn của tính trực giác và tính kinh nghiệm. Song học thuyết đó đã trang bị cho con người tư tưởng duy vật khá sâu sắc và độc đáo nên đã trở thành lý luận cho một số ngành khoa học cụ thể. - 6J<Z?J:E9:X<L:675YD3HI8FF<A -1 *2[?\8]D3HI8F Lý luận về âm dương được viết thành văn lần đầu tiên xuất hiện trong sách "Quốc ngữ". Tài liệu này mô tả âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn tại phổ biến trong vũ trụ, một dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi và một dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Hai thế lực âm và dương tác động lẫn nhau tạo nên tất cả vũ trụ. Sách "Quốc ngữ" nói rằng "khí của trời đất thì không sai thứ tự, nếu mà sai thứ tự thì dân sẽ loạn, dương mà bị đè bên dưới không lên được, âm mà bị bức bách không bốc lên được thì có động đất". Học thuyết âm dương được thể hiện sâu sắc nhất trong "Kinh Dịch". Theo lý thuyết trong "Kinh Dịch" thì bản nguyên của vũ trụ là thái cực, thái cực là nguyên nhân đầu tiên, là lý của muôn vật: "Dịch có thái cực sinh ra hai nghi, hai nghi sinh ra bốn tượng, bốn tượng sinh ra tám quẻ". Như vậy, tác giả của “Kinh Dịch" đã quan niệm vũ trụ, vạn vật đều có bản thể động. Trong thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương thì trong lòng thái dương lại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm thì trong lòng thái âm lại nảy sinh thiếu dương. Cứ như thế, âm dương biến hoá liên tục, tạo thành vòng biến hóa không bao giờ ngừng nghỉ. Vì thế, các nhà làm Dịch mới gọi tác phẩm của mình là "Kinh Dịch”. Ở "Kinh Dịch", âm dương được quan nệm là những mặt, những hiện tượng đối lập. Như trong tự nhiên: sáng - tối, trời - đất, đông - tây, trong xã hội: quân tử - tiểu nhân, chồng - vợ, vua - tôi Qua các hiện tượng tự nhiên, xã hội, các tác giả trong "Kinh Dịch" đã bước đầu phát hiện được những mặt đối lập tồn tại trong các hiện tượng đó và khẳng định vật nào cũng ôm chứa âm dương trong nó: "vật vật hữu nhất thái cực" (vạn vật, vật nào cũng có một thái cực, thái cực là ầm dương). Nhìn chung, toàn bộ “Kinh dịch” đều lấy âm dương làm nền tảng cho học thuyết của mình. Từ thực tế cuộc sống, người Trung Quốc cổ đại cho rằng bản thân vũ trụ cũng như vạn vật trong nó được tạo thành nhờ vào sự tác động lẫn nhau của hai lực lượng đối lập nhau là Âm và Dương, và mọi tai họa trong vũ trụ sở dĩ xảy ra cũng là do sự không điều hòa được hai lực lượng ấy. Âm là phạm trù đối lập với Dương, phản ánh những yếu tố (sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ …) và khuynh hướng như: giống cái, đất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn, tĩnh, tiêu cực,… Dương là phạm trù đối lập với Âm, phản ánh những yếu tố (sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ, …) và khuynh hướng như: giống đực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô, phía trên, bên trái, số lẻ, động, tích cực,… Âm và Dương không chỉ phản ánh hai loại lực lượng mà còn phản ánh hai loại khuynh hướng đối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào nhau; vì vậy, trong Âm có Dương, và trong Dương có Âm. Đó cũng chính là sự thống nhất giữa cái động và cái tĩnh, trong động có tĩnh và trong tĩnh có động và chúng chỉ khác ở chỗ, bản tính của Dương là hiếu động, còn bản tính của Âm là hiếu tĩnh. Do thống nhất, giao cảm với nhau mà Âm và Dương có động, mà động thì sinh ra biến; biến tới cùng thì hóa để được thông; có thông thì mới tồn vĩnh cửu được. Như vậy, sự thống nhất và tác động của hai lực lượng, khuynh hướng đối lập Âm và Dương tạo ra sự sinh thành biến hóa của vận vật; nhưng vạn vật khi biến tới cùng thì quay trở lại cái ban đầu. -- *2[?\88F^6;86 Theo thuyết duy vật cổ đại, tất cả mọi vật chất cụ thể được tạo nên trong thế giới này đều do năm yếu tố ban đầu là “nước, lửa, đất, cây cỏ và kim loại” tức Ngũ hành “thủy, hỏa, thổ, mộc, kim” Ngũ hành tương sinh: thuộc lẽ thiên nhiên, nhờ nước cây xanh mọc lớn lên (thủy sinh mộc), cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ (mộc sinh hỏa, tro tàn tích lại đất vàng thêm (hỏa sinh thổ), lòng đất tạo nên kim loại trắng (thổ sinh kim), kim loại vào lò chảy nước đen (kim sinh thủy). Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa nay rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày (mộc khắc thổ), đất đắp đê cao ngăn nước lũ (thổ khắc thủy), nước dội nhiều nhanh dập lửa ngay (thủy khắc hỏa), lửa lò nung chảy đồng sắt thép (hỏa khắc kim), thép cứng rèn dao chặt cỏ cây (kim khắc mộc). 6?_L:F^6;86 Học thuyết Ngũ hành chủ yếu nói về mối quan hệ phức tạp thể hiện ở quy luật sinh - khắc - chế - hoá và bổ sung cho thuyết Âm Dương hoàn bị hơn. Tinh thần cơ bản của thuyết Ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ nhau gọi là tương sinh và chống lại nhau gọi là tương khắc. Trên cơ sở sinh và khắc kết hợp với hiện tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ nhằm biểu thị mọi sự biến hoá phức tạp của sự vật. Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để sinh trưởng, đem Ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Mộc sinh Hoả = Can sinh Tâm Hoả sinh Thổ = Tâm sinh Tỳ Thổ sinh Kim = Tỳ sinh Phế Kim sinh Thuỷ = Phế sinh Thận Thuỷ sinh Mộc = Thận sinh Can. Trong luật tương sinh của Ngũ hành còn hàm ý là hành nào cũng có quan hệ về hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, tức là quan hệ mẫu tử. Trong quan hệ tương sinh lại có quan hệ tương khắc để biểu hiện cái ý thăng bằng, giữ gìn lẫn nhau. Luật tương khắc: Mộc khắc Thổ = Can khắc Tỳ Thổ khắc Thuỷ = Tỳ khắc Thận Thuỷ khắc Hoả = Thận khắc Tâm Hoả khắc Kim = Tâm khắc Phế Kim khắc Mộc = Phế khắc Can Tương khắc có nghĩa là ức chế và thắng nhau. Trong tình trạng bình thường sự tương khắc có tác dụng duy trì sự thăng bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hoá trở lại khác thường. Trong tương khắc, mỗi hành cũng lại có hai quan hệ: giữa cái thắng nó và cái nó thắng. Hiện tượng tương khắc không tồn tại đơn độc; trong tương khắc đã có ngụ ý tương sinh, do đó vạn vật tồn tại và phát triển. Luật chế hóa: Chế hoá là chế ức và sinh hoá phối hợp với nhau. Chế hoá bao gồm cả hiện tượng tương sinh và tương khắc. Hai hiện tượng này gắn liền với nhau nhằm biểu thị sự cân bằng trong vạn vật; nhưng nếu có hiện tượng sinh khắc thái quá hoặc không đủ thì sẽ xảy ra sự biến hoá khác thường. Quy luật chế hoá Ngũ hành là: − Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc. − Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏa. − Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ. − Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim. − Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ khắc thủy. O-`0RYOab Oc 1 X<L:675YD3HI8FF<AE;G8F3=8F:X48F898_675K6HI8Fd8F Triết học Âm dương gia được ứng dụng vào trong nền y học nói chung và y học cổ truyền nói riêng của người phương Đông từ rất sớm. Bắt đầu từ thời Chiến Quốc đã xuất hiện tác phẩm Hoàng đế Nội kinh, đây là pho sách về y học hoàn chỉnh đầu tiên của y học cổ truyển Trung Quốc. Đến thời Hán, xuất hiện nhà y học vĩ đại Trương Trọng Cảnh với hai tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Thương Hàn Luận và Kim quỹ yếu lược. Học thuyết Âm dương ngũ hành đều là cơ sở triết học của những tác phẩm kiệt xuất này. 11$8F3=8F:X48FK6]856<A:e56G55I:6f Thân thể con người được chia ra như sau: Bên ngoài (lưng) là dương, bên trong (bụng, ngực) là âm; lục phủ gồm tâm, can, tỳ, phế, thận thuộc âm; còn ngũ tạng gồm tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang, tam tiêu thuộc dương…Còn theo thuyết ngũ hành, các nhà y học đã đề ra thuyết ngũ tạng để tạo ra một mô hình tự điều chỉnh gồm năm chức năng của cơ thể là: tâm, can, tỳ, phế, thận và mỗi tạng của cơ thể đều được ứng với một hành. Ví dụ như can ứng với hành mộc bởi vì tính của cây gỗ thì cứng cỏi…Ngoài ra cách phân chia dựa theo công năng cơ thể để tìm sự tương ứng với hành nào đó trong ngũ hành cũng được chấp nhận. Ví dụ hành mộc và sự vận động, hành hỏa và sự phát nhiệt… 1-$8F3=8F:X48FK6]8:g568F?_>886]8E;56?h8N4J8ij86:\: Theo các nhà y học cổ truyền thì nguyên nhân của bệnh tật là do sự mất cân bằng về âm dương trong cơ thể, và mất cân bằng âm dương giữa cơ thể con người và thiên nhiên. Sự mất cân bằng này được biểu hiện thành sự thiên thắng hay thiên suy: Dương thắng gây chứng nhiệt: sốt, mạch nhanh, khát nước, táo, nước tiểu đỏ; Âm thắng gây chứng hàn: người lạnh, chân tay lạnh, mạch trầm, tiêu chảy, nước tiểu trong…Dương suy như trong các trường hợp lão suy hội chứng hưng phấn thần kinh giảm; Âm hư gây mất nước, ức chế thần kinh giảm… Sau khi đã tìm được nguyên nhân gây bệnh, người thầy thuốc sẽ căn cứ vào các biểu hiện của bệnh nhân thông qua bốn phương pháp tiếp xúc với bệnh nhân (tứ chẩn) là vọng (nhìn), văn (nghe), vấn (hỏi), thiết chẩn (xem mạch, sờ nắn) rồi kết hợp triệt để với các tiêu chí ngũ sắc, ngũ chí, ngũ khiếu tìm ra bệnh thuộc tạng nào rồi lựa chọn cách chữa bệnh hiệu quả nhất. 1B$8F3=8F:X48FN<9?:XTij86:\: Bệnh phát sinh là do mất cân bằng âm dương cho nên nguyên tắc chữa bệnh cơ bản nhất là lập lại sự mất cân bằng ấy thông qua các phương pháp khác nhau: Dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công… Bệnh ở phần dương thì chữa vào âm, bệnh ở phần âm thì chữa vào dương. Nguyên tắc Dương bệnh trị âm, âm bệnh trị dương được lập ra dựa trên sự cân bằng âm dương trong cơ thể con người. Bởi vì phần dương thắng thì phần âm bị bệnh, phần âm thắng thì phần dương bị bệnh. Các phương pháp điều trị cơ bản của y học cổ truyền phương Đông như châm cứu, dùng thuốc điều trị áp dụng triệt để học thuyết trên. Các thầy thuốc sẽ phân chia các huyệt trên cơ thể con người theo âm dương, ngũ hành để khi chữa bệnh đạt hiệu quả tốt nhất. 1'$8F3=8F:X48FK6k8Fij86 Bệnh tật nảy sinh là do sự mất cân bằng âm dương. Vì thế, một trong những nguyên tắc phòng bệnh cơ bản nhất chính là sự cân bằng giữa hai yếu tố âm dương. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cũng cần biết điều hòa âm dương, ví dụ khi ăn nước mắm, người ta cho vào ít chanh (vị chua - âm) và cho thêm vào ít đường (vị ngọt – dương). Như vậy, âm dương mới điều hòa…Đó là những thói quen rất tốt mà chúng ta cần duy trì - X<L:675YDHI8FF<AE;hD:6l5 -1l6;<6kAYD3HI8F5@Am6J56:6f Để tạo nên những món ăn có s$ h%i h&a âm dương, thức ăn được phân biệt theo năm mức âm dương, ứng với ngũ hành: hn (lạnh, âm nhiều = thủy); nhit (nóng, dương nhiều = Hỏa); ôn (ấm, dương ít = mộc);lương (mát, âm ít = kim), và b$nh (trung tính = thổ). Gia vị, ngoài tác dụng kích thích dịch vị, làm dậy mùi thơm ngon của thức ăn, chứa các kháng sinh thực vật có tác dụng bảo quản thức ăn, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật, còn có tác dụng đặc biệt là đi&u h'a âm dương, hn nhit của thức ăn. Chẳng hạn, g(ng tính nhiệt (dương), cho nên thường dùng kèm theo với những thực phẩm có tính hàn (âm hơn so với gừng) như bí đao, rau cải, cải bắp, cá, thịt vịt (rau cải nấu canh với gừng, thịt vịt chấm với nước mắm gừng ). )t cũng thuộc loại nhiệt (dương), cho nên được dùng nhiều trong các loại thức ăn thủy sản (cá, tôm, cua, mắm ) là những thứ vừa hàn (âm hơn so với ớt), lại có mùi tanh. Lá l+t thuộc loại hàn (âm) đi với mít thuộc loại nhiệt (dương). Rau răm thuộc loại nhiệt (dương) đi với trứng lộn thuộc loại hàn (âm), v.v. Âm dương mới nhìn tưởng như tương khắc, nhưng biết dùng lại trở nên tương hợp với nhau. Người phương Tây sẽ không hiểu nổi tại sao khi ăn chè, ăn dưa hấu là những thứ ngọt mà chúng ta lại nêm thêm muối, chấm muối? Là bởi vì dưa hấu ngọt, chè ngọt là âm (ngọt trong ngũ vị thuộc hành thổ trung hoà, nhưng so với mặn thì là âm), có thêm chút muối mặn (dương) sẽ làm cho cái ngọt trở nên đậm đà hơn. Ngược lại, những món như cá kho, thịt kho mà khi nấu trót cho mặn quá thì cách chữa tốt nhất chính là cho thêm chút đường cho âm dương tương hợp. --l6;<6kA]D3HI8F5@A56@:6f Để tạo nên sự h%i h&a âm dương trong cơ thê, ngoài việc ăn các món đã được chế biến có tính đến sự quân bình âm dương, còn sử d/ng các thức ăn như nh0ng vị thu+c đ1 đi&u ch2nh s3 mất quân b$nh âm dương trong cơ th1. Mọi bệnh tật đều xuất phát từ nguyên nhân gốc là sự mất quân bình âm dương trong cơ thể; vì vậy, một người bị ốm do thái âm cần được cho ăn đồ dương và ngược lại, ốm do thái dương sẽ được cho ăn đồ âm để khôi phục lại sự cân bằng đã mất. Ví dụ, đau b/ng nhit (dương) thì cần ăn những thức hàn (âm) như chè đậu đen, nước sắc đậu đen (màu đen là âm), trứng gà, lá mơ Đau b/ng hn (âm) thì [...]... .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .2 1 Lịch sử hình thành triết học Âm dương gia .2 2 Khái quát về triết học Âm dương gia ………………………………………………… 3 2.1 Lý luận âm dương .3 2.2 Lý luận ngũ hành .4 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG 7 1 Triết học Âm dương gia và ứng dụng trong y học phương Đông ……………7 1.1 Ứng dụng trong... nhân và chuẩn đoán bệnh tật 7 1.3 Ứng dụng trong điều trị bệnh tật 8 1.4 Ứng dụng trong phòng bệnh .8 2 Triết học Âm Dương gia và ẩm thực .8 2.1 Sự hài hòa Âm dương của khách thể 8 2.2 Sự hài hòa âm dương của chủ thể .9 2.3 Sự hài hòa âm dương giữa chủ thể với không gian 10 2.4 Sự hài hòa âm dương giữa chủ thể với hoạt động 11 3 Triết học Âm Dương gia và những... có cách nhìn sâu sắc hơn về sự tồn tại của thế giới, vạn vật, con người,… Hiểu biết hơn về sự đóng góp và ảnh hưởng của học thuyết đối với các khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội phương Đông nói chung cũng như xã hội người Việt nói riêng Nhân đây, Chân thành cảm ơn các đồng sự nhóm 9 triết học có nhiều đóng góp công sức và hỗ trợ nhau trong thời gian hoàn thành tiểu luận này Đặc biệt, chân thành... ngã tư đường của các luồng văn minh ) mà người Việt hình thành và phát triển, triết lý âm dương được nhận thức, vận dụng thể hiện sự quân bình – hài hòa âm dương nhưng thiên về âm tính Ở thành tố văn hóa nhận thức, triết lý âm dương được vận dụng vào giải thích bản chất của vũ trụ và con người – tiểu vũ trụ Mọi vật, kể cả con người đều do sự kết hợp và chuyển hóa của hai yếu tố âm - dương (mẹ -... hàn (âm) nên bù lại phải ăn cay và mặn (dương) rất nhiều (trước khi lặn xuống biển phải uống nguyên cả chai nước mắm cốt) 3 Triết học Âm Dương gia và sự lựa chọn nhà ở dựa trên phong thủy của xã hội phương Đông Vì tầm quan trọng của nhà ở với quan niệm truyền thống “nhà ở là cái gốc của con người, con người xem nhà ở là mái ấm”; xã hội phương Đông đặc biệt chú trọng vấn đề “phong thủy” “Phong” và “thủy”... vườn và phần diện tích công trình phải tìm được sự hài hoà nghĩa là đạt được những tỉ lệ chuẩn mực Những yếu tố cần về sự hài hoà trong kiến trúc hiện đại trên đây cũng chính là quan niệm của phong thuỷ với khái niệm hài hoà Âm Dương và tính tương sinh của Ngũ hành 4 Triết học Âm Dương gia và những tác động đến văn hóa, tín ngưỡng của người Việt Trong điều kiện tự nhiên và lịch sử - xã hội đặc thù (nóng... hóa, cùng thúc đẩy sự sinh trưởng, biến hóa vô cùng của vạn vật Học thuyết Âm dương nói rõ sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan với hai mặt đối lập thống nhất đó là Âm dương Âm dương là quy luật chung của vũ trụ, là kỉ cương của vạn vật, là khởi đầu của sự sinh trưởng, biến hóa nhưng nó sẽ gặp khó khăn khi lý giải sự biến hóa, phức tạp của vật chất Khi đó phải dùng thuyết ngũ hành để... hành để giải thích Vì vậy sự kết hợp thuyết âm dương với thuyết ngũ hành mới có thể giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách hợp lý Thuyết Âm dương ngũ hành trang bị cho con người tư tưởng duy vật khá sâu sắc và độc đáo nên đã trở thành lý luận cho một số ngành khoa học cụ thể, trong đó có y học Việc tìm hiểu và nghiên cứu thuyết Âm dương ngũ hành thông qua tiểu luận này đã giúp cho bản... giới người sống (dương) với thế giới người chết (âm) Trong nghệ thuật dân gian, bộ phận nghệ thuật thanh sắc thể hiện triết lý âm dương ở giọng ca luyến láy, ở nhạc cụ nhấn nhá và trong diễn xướng đối ca, đối tỷ; bộ phận nghệ thuật tạo hình thể hiện triết lý âm dương trong hình thức trình bày cặp đôi, trong nội dung thể hiện biểu tượng âm dương Đặc điểm nổi trội của của triết lý âm dương trong tổ chức... ty và tính dân chủ, trong đó tính tự trị và tính dân chủ vừa là nền (trên cở sở nông nghiệp lúa nước) vừa luôn có xu thế lấn lướt (quân bình âm dương nhưng thiên về âm tính) Trong tổ chức quốc gia – Nước, triết lý âm dương thể hiện ở quan niệm về Nước Nước là sự kết hợp của hai yếu tố âm dương (Lạc Long Quân – Âu Cơ, Đất – Nước) Nhà nước quản lý xã hội bằng cả luật pháp và phong tục (biểu hiện ở sự .     ĐỀ TÀI:  !" #$%&' () *+ ',( ." TP HCM, tháng 12 năm 20 12 /0/ 1 *2 3456789:;< Với. luận cho đề tài. Thứ hai, vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để phân tích, khái quát kết quả nghiên cứu của các mặt khác nhau trong đời sống xã hội hàng ngày có liên quan đến đề tài. 5 cảm ơn thầy Tiến sĩ Bùi Văn Mưa có rất nhiều bài giảng hay. * /0/ 1 OO0*P*QRS 2 1. Lịch sử hình thành triết học Âm dương gia 2 2. Khái quát về triết học

Ngày đăng: 18/11/2014, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan