1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

hướng dẫn học sinh tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức bằng phương pháp bất đẳng thức giúp nâng cao kết quả học tập môn toán cho học sinh lớp 8

19 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Mặt khác toán học còn có nhiệm vụ hình thành cho HS những kỹ năng: - Kỹ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn toán để giải các bài tập toán - Kỹ năng vận dụng tri thức toán học để học

Trang 1

PHẦN I MỞ ĐẦU

I Lí do chọn đề tài

Toán học là công cụ giúp học tốt các môn học khác, chính vì vậy nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nhà trường Bên cạnh đó nó còn có tiềm năng phát triển các năng lực tư duy và phẩm chất trí tuệ,giúp học sinh hoạt động

có hiệu quả trong mọi lĩnh vực của đời sống sản xuất

Toán học mang sẵn trong đó chẳng những phương pháp quy nạp thực nghiệm, mà cả phương pháp suy diễn lôgic Nó tạo cho người học có cơ hội rèn luyện khả năng suy đoán và tưởng tượng Toán học còn có tiềm năng phát triển phẩm chất đạo đức, góp phần hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh Toán học ra đời từ thực tiễn và lại quay trở về phục vụ thực tiễn Toán học còn hình thành và hoàn thiện những nét nhân cách như say mê và có hoài bão trong học tập, mong muốn được đóng góp một phần nhỏ của mình cho sự nghiệp chung của đất nước, ý chí vượt khó, bảo vệ chân lý, cảm nhận được cái đẹp, trung thực, tự tin, khiêm tốn,… Biết tự đánh giá mình, tự rèn luyện để đạt tới một nhân cách hoàn thiện toàn diện hơn Mặt khác toán học còn có nhiệm vụ hình thành cho HS những kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn toán để giải các bài tập toán

- Kỹ năng vận dụng tri thức toán học để học tập các môn học khác

- Kỹ năng vận dụng tri thức toán học vào đơì sống, kỹ năng đo đạc, tính toán,sử dụng biểu đồ, sử dụng máy tính…

Trang 2

Tuy nhiên cả ba kỹ năng trên đều có quan hệ mật thiết với nhau Kỹ năng thứ nhất là cơ sở để rèn luyện hai kỹ năng kia Chính vì vậy kỹ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập toán là vô cùng quan trọng đối với học sinh Trong đó việc trình bày lời giải một bài toán chính là thước đo cho kỹ năng trên để có một lời giải tốt thì học sinh cần có kiến thức, các kỹ năng cơ bản và ngược lại có kiến thức, có các kỹ năng cơ bản thì học sinh sẽ trình bày tốt lời giải một bài toán

Đại số là một ngành lớn của toán học Đối tượng nghiên cứu của nó là các phép tính ví dụ như cộng, trừ, nhân, chia, cụ thể hơn là mối quan hệ giữa các phép tính Có thể nói Đại số có lịch sử lâu đời nhất trong trong toán học Tuy nhiên nó ngày càng phát triển với những bước nhảy vọt Đại số là ngành học mà

nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của toán học nói chung và có ứng dụng cần thiết trong thực tế cuộc sống như trong khoa học kỹ thuật Trong trường học, Đại số là môn toán học đầy hứng thú song cũng rất phức tạp Nó là môn học rèn luyện kỹ năng tính toán, phát huy trí thông minh sáng tạo cho học sinh từ đó phát hiện ra những tài năng trẻ

Là giáo viên dạy toán trong đó có phân môn Đại số lớp 8 tôi không khỏi

có những trăn trở về bộ môn này Đứng trước một môn học với biết bao kiến thức với những dạng toán phức tạp và đa dạng đòi hỏi người thầy phải tìm ra cho mình một phương pháp dạy sao cho phù hợp với kiến thức, phù hợp với đối tượng học sinh mà mình tiếp cận để đạt được hiệu quả cao nhất Đối với từng dạng toán phải đưa ra phương pháp giải phù hợp đặc biệt là trong công tác phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu toán

Một trong những dạng toán hấp dẫn mà không dễ dàng với học sinh là:

"Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của 1 biểu thức" Đây là 1 vấn đề không đơn giản nhưng rất cần thiết cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Và bởi lẽ nó không đơn

giản nên tôi chỉ dám đề cập đến 1 khía cạnh nhỏ là: "Hướng dẫn học sinh tìm

Trang 3

giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức bằng phương pháp bất đẳng thức giúp nâng cao kết quả học tập môn toán cho học sinh lớp 8.".

II Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu mong muôn sẽ giúp học sinh khắc phục được những yếu điểm

đã nêu về toán học từ đó đạt được kết quả cao khi giải bài toán nói riêng và đạt kết quả cao trong quá trình học tập nói chung

Ý nghĩa rất quan trọng mà đề tài đặt ra là: Tìm được một phương pháp tối

ưu nhất để trong quỹ thời gian cho phép hoàn thành được một hệ thống chương trình quy định và nâng cao thêm về mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong việc giải các bài toán Từ đó phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu quả kiến thức vốn có của học sinh, gây hứng thú học tập cho các em

III Nhiệm vụ nghiên cứu.

Sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ giải đáp các câu hỏi khoa học sau đây:

- Kỹ năng là gì? Cơ chế hình thành kỹ năng là như thế nào?

- Những tình huống điển hình nào thường gặp trong quá trình giải quyết

những vấn đề liên quan

- Trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan, học sinh thường gặp những

khó khăn và sai lầm nào?

- Những biện pháp sư phạm nào được sử dụng để rèn luyện cho học sinh

kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan?

- Kết quả của thực nghiệm sư phạm là như thế nào?

IV Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:

- Các dạng toán về và phương pháp giảng dạy toán để giúp nâng cao hứng thú

và kết quả học tập của học sinh

- Học sinh lớp trường THCS XXX

V Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm sử dụng những phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm

Trang 4

Trên cơ sở phân tích kỹ nội dung chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…) Bước đầu mạnh dạn thay đổi ở từng tiết học, sau mỗi nội dung đều có kinh nghiệm về kết quả thu được (nhận thức của học sinh, hứng thú nghe giảng, kết quả kiểm tra,…) và

đi đến kết luận

Lựa chọn các ví dụ các bài tập cụ thể phân tích tỉ mỉ những sai lầm của học sinh vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó đưa ra lời giải đúng của bài toán

Trang 5

PHẦN II NỘI DUNG

Ta đã biết các bài toán tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất có 1 vị trí xứng đáng trong chương trình học và dạy toán ở các trường THCS Các bài toán này rất phong phú, đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức và vận dụng 1 cách hợp lý nhiều khi khác độc đáo Tuy nhiên để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất có rất nhiều phương pháp song ở đây tôi chỉ đề cập đến phương pháp bất đẳng thức

Đứng trên quan điểm hàm số người ta định nghĩa giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của 1 hàm số trên 1 miền nào đó như sau:

"Cho hàm số F(x) xác định trên miền D Ta nói rằng M là giá trị lớn nhất F(x) trên D nếu như đồng thời thoả mãn 2 điều kiện sau đây:

1 F(x) ≤ M x ê D

2 Tồn tại x0 ê Dsao cho F(x0) = M

Khi đó ta kí hiệu M = max F(x)

xê D

Số m gọi là giá trị bé nhất của F(x) trên D, nếu như đồng thời thoả mãn 2 điều kiện sau:

1 F(x) ≥ m x ê D

2 Tồn tại x0 ê Dsao cho F(x0) = m

Khi đó ta kí hiệu: m = min F(x)

xê D

Phương pháp bất đẳng thức thực ra dựa trực tiếp vào định nghĩa trên Nghĩa là để tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của 1 biểu thức A ta cần chứng minh rằng A≥k hoặc A≤k (với k = cmst)  giá trị của biểu thức và chỉ ra trường hợp xảy ra dấu đẳng thức

Để sử dụng phương pháp này ngoài những bất đẳng thức cơ bản đã học tôi muốn đề cập đến 1 bất đẳng thức rất hay sử dụng là bất đẳng thức Côsi:

Nếu a1, a2,…an là các số không âm, ta có:

Trang 6

1, n n a a an

n

a a a

2 1 2

2, Dấu "=" trong (1) xảy ra  a1= a2 = a3 =….an

Trong khuôn khổ có hạn tôi không đi sâu vào chứng minh bất đẳng thức này và ta hay thường sử dụng các trường hợp riêng của trường hợp tổng quát trên:

+ Bất đẳng thức côsi cho 2 số không âm: a, b

Ta có: a + b  2 ab

Dấu "=" xảy ra  a = b + Bất đẳng thức côsi cho 3 số không âm: a, b, c

Ta có: a + b + c  33 abc

Dấu "=" xảy ra  a = b = c Sau đây ta xét 1 số ví dụ về bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức bằng phương pháp bất đẳng thức

Ví dụ 1: "Với giá trị nào của x để biểu thức

A = x2 - 2x + 5 có giá trị nhỏ nhất ?"

Đây là biểu thức chưa biết x, giá trị của A tuỳ thuộc vào giá trị của biểu thức x A có giá trị thay đổi nhưng nó tồn tại 1 giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất ấy là bao nhiêu? ứng với giá trị nào của x? Để trả lời ta phải tìm cách để chứng minh rằng Ak (k là hằng số) khi đó Amin = k ứng với giá trị của x làm cho A = k Muốn chứng minh được ta phải tách biểu thức A thành nhóm thích hợp

Lời giải:

Ta có A = x2 - 2x + 5 = x2 - 2x + 1 + 4

 A = (x -1)2 + 4

Trang 7

Mà (x-1)2  0  dấu "=" xảy ra  x = 1

Vậy A min = 4  x = 1

Hay với x = 1 thì biểu thức A có giá trị nhỏ nhất bằng 4

Ví dụ 2:

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức bậc hai:

f(x)= 5 2 2 1

x

b) Tìm giá trị lớn nhất của tam thức bậc hai:

f(x)= 3 2 2

Bài giải:

a) Ta có f(x)= 5 2 2 1

5

2

x

5

1 5

1 5

2 5

2 2

2

x

5

1 5

1 5

2

x

=

5

4 5

1 5

2

x

Với  x, x  R thì 0

5

x nên ta có:

f(x) =

5

4 5

4 5

1 5

2

x Với  x, x  R

Vậy f(x) đạt giá trị nhỏ nhất là

5

4 , đạt được khi x =

5 1

b) f (x) = 3 2 2

3 1

Trang 8

= 2

6

1 6

1 3

1 3

2 2

2

=

12

23 6

1 3

2

6

x  x, x  R nên

12

23 12

23 6

1 3

2

Và f(x) đạt giá trị lớn nhất là

0

6

1 3

2

6

1

6

1

Kết quả: f(x) đạt giá trị lớn nhất

12

23

 ứng với giá trị x =

6

1 của biến

Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A = (x2 + x + 1)2 Mới thoạt nhìn bài toán học sinh rất dễ nhầm lẫn và có vẻ đơn giản Ta sẽ cho rằng A0 x (vì là bình phương của 1 biểu thức) và do đó A có giá trị nhỏ nhất bằng 0 Không phải vậy Nếu để ý kĩ hơn ta sẽ nhận ra ngay A >0 x

Vì x2 + x + 1  0

Lời giải của bài toán như sau:

Ta có x2 + x + 1 = x2 + x +

4

3 4

1

Nên: x2 + x + 1 

4

3 x dấu "=" xảy ra  x =

2 1

Do đó Amin  (x2 + x + 1)min

=> Giá trị nhỏ nhất của A =

16

9 4

 x =

-2 1

Trang 9

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng

16 9

Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A = (2x - 1)2 - 3 2 x 1 + 2

Bài toán này biểu thức cần tìm giá trị nhỏ nhất có chứa cả giá trị tuyệt đối Mới nhìn ta có cảm giác là phức tạp Song nếu bình tĩnh suy xét ta sẽ thấy ngay

1 nét đặc biệt trong biểu thức đó là các luỹ thừa của (2x - 1) Từ đó gợi ý cho ta

có thể đổi biến để đưa về bài toán đơn giản hơn:

Giải:

Đặt 2 x 1 = t như vậy t  0

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

t2 - 3t + 2 với t  0

Ta có: t2 - 3t + 2 = t2 - 3t +

4

9

-

4

1 2

3 4

2 2

3

t  0   0

=> t2 - 3t + 2 =

2 2

3

t -

4

1

 - 4

1   0

Dấu"=" xảy ra  t =

2 3

Do đó: A  -

4

1 x

=> Amin = -

4

1  2 x 1 =

2

3

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là - 

 4 1

2x - 1 =

2 3

1 - 2x =

2 3

x = 4 5

x = -

4 1

x = 4 5

x = -

4 1

x = 4 5

Trang 10

Khi và chỉ khi

Ví dụ 5:

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P(x) =

2

3 2 2 2 2

x x

x x

b) Tìm giá trị lớn nhất của Q(x) =

4

17 3

2 2

x x

Bài giải

a) Sử dụng phép chia đa thức, ta đưa P(x) về dạng:

P(x) = 2 -

2

1 2

x

Xét

4

3 2

1 2

2

1 2

1 2

2 2

2 2

2

x

2

x  x, x  R nên

4

3 2 2

x ,  x, x  R

Và 2 2

x đạt giá trị lớn nhất khi x =

2 1

Suy ra

2

1 2

x đạt giá trị lớn nhất khi x =

2

1

và giá trị lớn nhất đó là:

3

4

3

1

Vậy P(x) đạt giá trị nhỏ nhất là 2 -

3

2 3

4

Kết quả: P 

 2

1 = 3 2

b) Ta có Q(x) = 3 +

4

5 2

x ; Q(x) lớn nhất khi

4

5 2

x lớn nhất

4

5

2

x lớn nhất khi x2 +4 đạt giá trị nhỏ nhất

Trang 11

Vì x2 + 4,  x, x  R nên x2 + 4 đạt giá trị nhỏ nhất là 4 khi x =0.

Vậy với x = 0, Q(x) đạt giá trị lớn nhất là 3 +

4

1 4 4

5

Ví dụ 6: Tìm giá trị lớn nhất của

M =

5 4 4

3 2

x

Đây là biểu thức có tử là hằng số và mẫu là 1 tam thức bậc 2 Sẽ là không chính xác nếu lập luận M có tử là hằng nên M lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất Bây giờ vấn đề đặt ra là ta phải làm thế nào để chứng minh được 1 bất đẳng thức nào

đó Ta chú ý mẫu thức: 4x2 - 4x + 5 = 4x2 - 4x + 1 + 4 = (2x - 1)2 + 4 +  4 x

Từ đó ta có thể lập luận để đưa ra bất đẳng thức cho cả biểu thức M nhờ vào phép so sánh hai phân tử

Giải:

M =

5 4 4

3 2

x = 4 2 43 1 4 (2 13)2 4

x

Ta thấy (2x - 1)2  0 x Dấu "=" xảy ra  x =

2 1

Nên (2x - 1)2 + 4  4 x dấu "=" xảy ra  x =

2 1

Do đó: (2 13)2 443

x (theo qui tắc so sánh 2 phân thức mà tử và mẫu đều dương)

Dấu "=" xảy ra  x =

2 1

Vậy Mmãx =

2

1 4

3

Qua ví dụ này ta thấy để tìm được giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất của biểu thức trước hết ta phải xem dạng của biểu thức từ đó định hướng để đi tới 1 bất đẳng thức nào đó, thường là những bất đẳng thức thông dụng Nhưng cũng có

Trang 12

bài toán ta phải phân tích để sử dụng một số bất đẳng thức khác đã chứng minh Sau đây là ví dụ:

Ví dụ 7:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A = y x z y x x z yy xzxy z  z y

x z

Với x  0; y  0 ; z  0

Với bài toán này nếu để nguyên thì ta không thể đưa về: A  k (k=const) ngay được Nếu đọc kỹ đề ta có thể nghĩ đến việc tách A thành 2 nhóm mà mỗi nhón ta có thể chứng minh được 1 bất đẳng thức sau đó ta sẽ đưa về việc cộng

hai bất đẳng thức cùng chiều Để ý : y x z z y xxz y

là các vế của những bất đẳng thức ta thường gặp

Giải:

Xét: B = y x z z y x x z y

 Đặt: x +y = a; y + z = b; x + z = c => a, b, c >0

Theo bất đẳng thức côsi cho 3 số a, b, c:

a + b + c  3 3 abc Dấu "-" xảy ra  a = b = c

c b

a

1 1

1

3 3 1

abc Dấu "-" xảy ra  a = b = c

c b a c b

a Dấu "=" xảy ra  a = b = c

Trang 13

2 (x + y +z) 1 1 1  9



x

2

9 1

1 1





z x z y y x z y x

1 1 29

z x

y z y

x y

x z

z x

y z y

x y x

z

Dấu "=" xảy ra  x = y = z

Xét:

y

z x x

z y z

x y

C     







x

y y

x x

z z

x y

z z y

vì x, y, z > 0 nên x y;

x

y

;

z

x

;

x

z

;

z

y

; y z >0

Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có:

2

y

z

z

y

Dấu "=" xảy ra  x = y

2

x

z

z

x

Dấu "=" xảy ra  x = z 2

y

x

x

y

Dấu "=" xảy ra  x = y

 C 6 Dấu "=" xảy ra  x =y =z

Ta có: A = B + C

Nên A

2

15 6 2

3

 Dấu "=" xảy ra  x =y =z

Vậy Amin =

2

15  xyz

Ví dụ 8:

Trang 14

1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P(x) = 2x - x2 với 0<x<2

2 Tìm giá trị nhỏ nhất của Q(x) = 2 4,

x

x  x>0

Giải

1 ta có 2x - x2 = x(2-x) với 0 < x <2 => x > 0, 2 - x > 0

Xét tổng x + (2-x) = 2 = không đổi

Vậy tích x(2-x) lớn nhất khi x = 2 -x => x = 1

Giá trị lớn nhất của P(x) với 0 < x < 2 là:

P(1) = 1 + 1 = 2, ứng dụng với giá trị x = 1

2 Ta có Q(x) =

x

x2 4

 = x +

x

4 x>0

Xét tích x

x

4

= 4 = không đổi

Vậy tổng 4,

2

x

x 

đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 4 => x2= 4 => x = 2

Ví dụ 9:

Với giá trị nào của biến x thì biểu thức P(x) = (x-1)(x-2)(x+3)(x+6) có giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó

Giải

Ta biến đổi như sau:

P(x) = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6)

= (x-1)(x+6)(x+2)(x+3)

= (x2 + 5x - 6)(x2 + 5x +6)

Đến đây ta có 2 cách giải quyết

Trang 15

Cách 1:

Ta có: P(x) = [(x2 + 5x) - 6][x2 + 5x) +6]

= (x2+5x)2 - 36

= (x2+5x)2 0  x, x  R nên rõ ràng là P(x) -36 P(x) đạt giá trị nhỏ nhất là -36 với x2+5x = 0  x = 0 hoặc x = -5

Cách 2:

Ta xét biểu thức đối của P(x) là - P(x) và được

-P(x) = -(x2 + 5x - 6)(x2 + 5x +6)

= (x2 + 5x - 6)( -x2 - 5x - 6)

Nếu đặt X = x2 + 5x - 6, Y = -x2 - 5x - 6

Thì tổng X + Y = -12 = không đổi

Vậy tích X.Y lớn nhất khi X = Y  -P(x) lớn nhất khi:

-x2 - 5x - 6 = x2 + 5x - 6  2x2 +10x = 0

 x = 0 hoặc x = -5

Lúc bấy giờ - P(x) đạt giá trị 36

Vậy P(x) đạt giá trị nhỏ nhất là -36 khi x = 0 hoặc x = 5

Ngày đăng: 18/11/2014, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w