Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các nguyên tắc của phát triển CTNT: • Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.. Hoạt động 1
Trang 1CHỦ ĐỀ
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2• Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với
thực tiễn của địa phương;
• Lựa chọn xây dựng nội dung và xác định cách thức
thực hiện phù hợp với thực tiễn nhà trường
• Đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện
có hiệu quả mục tiêu giáo dục
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Trang 4Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Mục tiêu:
•Nội dung, mục tiêu của việc phát triển CTNT;
•Giải thích vì sao cần phải phát triển CTNT;
•Nguyên tắc phát triển CTNT;
•Một số hoạt động cụ thể để phát triển CTNT.
Trang 5Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Thảo luận các câu hỏi sau:
1 Thầy/cô hiểu thế nào về phát triển CTNT? Tại sao cần phát triển CTNT? Nêu một số nguyên tắc phát triển CTNT?
2 Hãy nêu một số hoạt động cụ thể đã tiến hành nhằm phát triển CTNT?
Trang 6Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Thảo luận các câu hỏi sau:
3 Những khó khăn khi phát triển CTNT?
4 Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực hiện phát triển CTNT?
Trang 7Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:
•Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng
cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT
•Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của
các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát triển CTNT phổ thông.
•Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho
giảng viên các trường SP, GV các trường PT.
Trang 8Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Các nguyên tắc của phát triển CTNT:
• Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của
chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.
• Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống
nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.
• Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các
hoạt động GD trong mỗi năm học.
• Đảm bảo tính khả thi.
• Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD,
các trường/khoa SP với các trường PT.
Trang 9Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Các hoạt động:
•Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương
trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường
•Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo
dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh
•Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm
nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Trang 10•Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển
CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế hoạch để phát triển CTNT.
•Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát
triển CTNT.
Trang 11Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT
Thảo luận các câu hỏi sau:
1 Tại sao cần lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?
2 Những khó khăn khi lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?
Trang 12Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân khi lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT.
Trang 13Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT
Tại sao phải lập kế hoạch GD:
• Giúp GV thực hiện chương trình giáo dục một
cách có mục đích và có hệ thống.
• Giúp GV chủ động tích hợp các chủ đề liên môn,
linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực HS, phù hợp với mục tiêu GD của địa phương và thực tế của từng vùng miền.\
• Đáp ứng nhu cầu, hứng thú và sự phát triển cá
nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy được hứng thú, sở trường của HS.
Trang 14- Xác định nội dung giáo dục.
- Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề.
Trang 15Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu:
• Thấy được sự cần thiết phải huy động xã hội hoá
trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
• Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình
phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
Trang 16Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Thảo luận các câu hỏi sau:
1 Sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường?
2 Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường? Nêu những ví dụ cụ thể.
Trang 17Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Huy động xã hội hóa nhằm:
• Huy động các nguồn lực trong XH tham gia cùng
nhà trường tổ chức các hoạt động GD.
• Làm cho các hoạt động GD phong phú, đa dạng,
phù hợp và đáp ứng nhu cầu/mong muốn của XH, kích thích khả năng, hứng thú của HS.
• Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng
cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS.
Xã hội hoá là huy động mọi mặt, mọi tiềm lực từ ĐP
Trang 19MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
• Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn
cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các
PP và kĩ thuật DHTC.
• Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn
theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.
• Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức
HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.
• Phát huy tính tích cực của người học
• Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên
môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;
Trang 20CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT DHTC.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Nghiên cứu các đặc trưng và điều kiện vận dụng PP và KT DHTC
Trang 21Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy học
Mục tiêu:
•Giải thích được tại sao cần phải áp dụng các
PP&KTDH tích cực trong dạy học.
•Lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục
tiêu việc áp dụng PP&KTDH tích cực.
Trang 22Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy học
Làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả
lời câu hỏi trên giấy A0:
Thế nào là các PP&KTDH tích cực? : Mục tiêu của PP&KT DHTC nhắm đến là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về việc áp dụng PP&KT DHTC mà các thầy/cô đã từng áp dụng liên quan đến mỗi dạng mục tiêu đó:
Trang 24Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Mục tiêu:
•Liệt kê được một số PP&KTDH tích cực có thể vận
dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.
•Mô tả được một số nội dung về đặc trưng, điều
kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng các PP&KT DHTC trong dạy học.
•Phân tích được các hoạt động học qua ví dụ về áp
dụng PP&KTDH tích cực.
Trang 25Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
1 Khởi động:
Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4:
Hãy liệt kê các PP&KTDH tích cực mà thầy/cô đã biết
Trang 26Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
2 Tìm hiểu vấn đề: Đặc điểm của PP và KT DHTC
Làm việc nhóm 6 – 8, quan sát tranh và cho biết:
•Đây là PPDH hoặc KTDH tích cực nào?
•Cách thức tổ chức DH khi áp dụng PPDH/ KTDH
đó và những hiệu quả DH nào nó có thể đem lại?
•Trong điều kiện nào có thể áp dụng PPDH/ KTDH
đó thành công?
Trang 27Hãy đọc tài liệu trong phụ lục 2 và 3,
từ đó nêu câu hỏi để thảo luận theo nhóm.
Trang 28Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
2 Tìm hiểu vấn đề:
Các nhóm trình bày những câu hỏi nhóm mình đặt
ra trước toàn lớp và các nhóm khác trả lời.
Trang 29•Trong các tình huống đưa ra, tình huống nào đáng
lưu ý? Vì sao?
•Các ứng xử của HS với tình huống như thế nào?
Trang 30•Hoạt động học nào của HS/nhóm HS hiệu quả,
hoạt động nào chưa hiệu quả? Vì sao?
•Các sản phẩm HS/nhóm HS đưa ra có đáp ứng tốt
với tình huống hay không?
Trang 31•Giờ học có cần thay đổi hay chỉnh sửa ở những nội
dung nào và chỉnh sửa như thế nào? (cách đặt vấn
đề, hình thức tổ chức, PPDH/KT DHTC đã áp dụng, các PTDH, hệ thống câu hỏi đặt,…
Trang 35Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng phương pháp và kiến thức dạy học tích cực
• Thảo luận chung cả lớp, phân tích và nhận xét
về các điều kiện áp dụng thành công PP&KTDH tích cực.
• Hãy nêu những điểm chính học được về
PP&KTDH tích cực
Trang 36KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Bài tập: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật khăn trải bàn: viết ra các ý kiến cá nhân, sau đó
là ý kiến cả nhóm để trả lời câu hỏi:
Hãy kể tên các kĩ thuật dạy học tích cực?
Trang 37MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
KT mảnh ghép KT khăn phủ bàn KT suy nghĩ
Từng cặp – Chia sẻ
Trang 38KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
Trang 39KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
Trang 40CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
VÒNG 1
• Hoạt động theo nhóm 3 người
• Mỗi nhóm được giao một nhiệm
vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A;
nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3:
nhiệm vụ C)
• Đảm bảo mỗi thành viên trong
nhóm đều trả lời được tất cả các
câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
• Mỗi thành viên đều trình bày
được kết quả câu trả lời của
nhóm
VÒNG 2
• Hình thành nhóm 3 người
mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người
từ nhóm 3)
• Các câu trả lời và thông tin
của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
• Nhiệm vụ mới sẽ được giao
cho nhóm vừa thành lập để giải quyết
• Lời giải được ghi rõ trên
bảng
Trang 41CÁCH THIẾT KẾ NHIỆM VỤ MẢNH GHÉP
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1) Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
Trang 42KĨ THUẬT MẢNH GHÉP
Trang 43– Liệt kê tất cả ý kiến, không loại trừ một
ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.
– Phân loại các ý kiến.
– Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
– Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
Trang 44(Những điều đã học được sau bài
học)
Trang 46CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 47MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
• Cung cấp một số KN về dạy học tích
hợp
• Nhận biết cách tích hợp nội dung trong
một chủ đề và biết lựa chọn nội dung để tích hợp
• Cách lập kế hoạch dạy học tích hợp
Trang 49- Lấy được các ví dụ cụ thể để minh
hoạ cho các mục tiêu việc áp dụng dạy học tích hợp.
Trang 50Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về dạy học tích hợp
Làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi và viết trên giấy A0 (Phụ lục 1):
•Anh/chị hiểu thế nào là dạy học
tích hợp?
•Mục tiêu của dạy học tích hợp
nhắm đến là gì?”
Trang 51Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp
Mục tiêu:
• Mô tả được một số nội dung về đặc
trưng, điều kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng dạy học tích hợp.
• Phân tích được các hoạt động học
qua ví dụ về áp dụng dạy học tích hợp.
Trang 52Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH
Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4:
•Hãy liệt kê các đặc trưng của dạy học tích hợp
mà anh/chị biết
•Cả lớp thực hiện phân loại.
•Hãy đọc tài liệu phụ lục 2 (phần 1 và 2)
Trang 53Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH
Đặc điểm của dạy học tích hợp
Thảo luận nhóm:
•Đây có phải là dạy học tích hợp không?
•Cách tổ chức nội dung DH tích hợp và những
hiệu quả dạy học nào mà nó có thể đem lại?
•Trong điều kiện nào có thể áp dụng dạy học
tích hợp thành công?
Trang 54Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH
Đặc điểm của dạy học tích hợp
• Cá nhân đọc tài liệu và nêu câu hỏi để thảo
luận theo nhóm (Phụ lục 2, phần 3).
• Các nhóm trình bày những câu hỏi nhóm
mình đặt ra trước toàn lớp và các nhóm khác trả lời.
Trang 55•Trong các TH đưa ra, TH nào đáng lưu ý? Vì sao?
•Cách ứng xử của HS với TH như thế nào?
•Các sản phẩm HS/nhóm HS đưa ra có đáp ứng tốt
với tình huống hay không?
Trang 58Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng dạy học tích hợp
Mục tiêu:
• Phân tích được một số ưu, nhược
điểm của việc áp dụng dạy học tích hợp.
• Đưa ra được các điều kiện áp dụng
thành công dạy học tích hợp.
Trang 61CHỦ ĐỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 62• Nhận thức rõ và xác lập được mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
• Hệ thống hóa được các hình thức kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học làm cơ sở lựa chọn các hình thức và công cụ đánh giá phù hợp
• Biết cách xây dựng một số công cụ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Trang 64Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Mục tiêu:
• Giải thích được tại sao cần phải đổi mới kiểm
tra – đánh giá và mối quan hệ giữa việc đổi mới kiểm tra – đánh giá với đổi mới PPDH.
• Phân biệt và lấy được các ví dụ cụ thể để minh
hoạ cho các mục tiêu của đánh giá.
Trang 65Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
• Làm việc nhóm và ghi vào giấy A4 (Phụ lục 1a):
Tại sao phải đổi mới kiểm tra – đánh giá? Mối
quan hệ giữa kiểm tra – đánh giá với đổi mới PPDH?
• Các nhóm chia sẻ kết quả
• Mỗi người ghi lại những ý kiến mà mình cảm
thấy xác đáng nhất.
Trang 66Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Làm bài tập ghép nối (Phụ lục 1b):
•Hãy phân biệt phương pháp dạy học tích cực
và phương pháp dạy học truyền thống, trong đó kiểm tra – đánh giá là một thành tố quan trọng.
Trang 68Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công
cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Mục tiêu:
• Phân biệt được giữa hình thức và công cụ kiểm
tra – đánh giá.
• Hệ thống hóa được các hình thức và công cụ kiểm
tra – đánh giá đang sử dụng trong quá trình dạy học.
• Giải thích được ưu, nhược điểm của mỗi hình
thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học.
Trang 69Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công
cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trên giấy A4:
•Hãy liệt kê và sau đó lập sơ đồ thể hiện các hình
thức và công cụ kiểm tra – đánh giá có thể sử dụng trong quá trình dạy học.
Các nhóm chia sẻ kết quả
Mỗi người ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.
Trang 70Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công
cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Đọc thông tin về các Hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá (Phụ lục 2a) và tự sửa lại sơ đồ của mình cho phù hợp.
Hãy làm bài tập về đánh giá kết quả và đánh giá quá trình (Phụ lục 2b).
Trang 71Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công
cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học
Làm việc nhóm:
Hãy chọn 1 công cụ kiểm tra – đánh giá và phân tích ưu, nhược điểm cũng như các lưu ý khi sử dụng công cụ đó trong quá trình dạy học.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Trang 72Hoạt động 3: Tìm hiểu những định hướng đổi mới
về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh
Mục tiêu:
• Nêu được những định hướng đổi mới trong kiểm
tra – đánh giá kết quả học tập của HS hiện nay.
• Phân biệt được đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ
năng và đánh giá dựa trên năng lực của người học.