1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh lớp 12 cơ bản cả năm

123 2,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

I. MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải 1.Kiến thức. Phát biểu được khái niệm gen, mã di truyền. Nêu được đặc điểm của mã di truyền. Trình bày được cấu trúc của gen. Phân biệt được gen phân mảnh và không phân mảnh. Trình bày được nguyên tắc và cơ chế tổng hợp ADN, ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN. Phân biệt được quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thật 2. Kĩ năng. Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, so sánh,… 3. Thái độ. Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ sự đa dạng nguồn gen,..

Trang 1

- Phát biểu được khái niệm gen, mã di truyền.

- Nêu được đặc điểm của mã di truyền

- Trình bày được cấu trúc của gen Phân biệt được gen phân mảnh và không phân mảnh

- Trình bày được nguyên tắc và cơ chế tổng hợp ADN, ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN

- Phân biệt được quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thật

2 Kĩ năng.

Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, so sánh,…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ sự đa dạng nguồn gen,

II TIỀN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ :

Giáo viên giới thiệu khái quát chương trình sinh học 12 – cơ bản

3 Bài mới.

Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cấu

trúc của gen

GV Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

câu hỏi : - gen là gì ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi

GV Bổ sung và kết luận.

GV Yêu cầu học sinh quan sát H1.1 và

đọc SGK trả lời câu hỏi :

- Cấu trúc của gen cấu trúc ?

- Phân biệt gen phân mảnh và gen không

- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3’ của mạch mã

gốc, mang tín hiệu khởi động

- Vùng mã hoá: mang thông tin ã hó các aa

* SV nhân sơ: Gen k0 phân mảnh

* SV nhân thực: Gen phân mảnh: có những vùng mã hóa aa (exon) xen kẽ những vùng k0

mã hóa aa (intron)

- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc ,

mang thông tin kết thúc phiên mã

Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di truyền

GV Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

Trang 2

GV Kết luận Giải thớch cỏc đặc điểm

điểm xỏc định và liờn tục từng bộ ba

- Mó di truyền cú tớnh đặc hiệu, thoỏi hoỏ, phổbiến

- Trong 64 bộ ba, cú 3 bộ ba khụng mó hoỏaxit amin(UAA, UGA, UGA) Bộ ba AUG là

mó mở đầu và mó hoỏ axit amin mờtiụnin

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về quỏ trỡnh

nhõn đụi ADN

GV Giới thiệu nguyờn tắc nhõn đụi của

ADN

GV Yờu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

cõu hỏi :

-Thời điểm nhõn đụi của ADN ?

HS Đọc SGK thu thập thụng tin và trả lời

cõu hỏi

GV Kết luận

GV Yờu cầu học sinh quan sỏt H1.2 và

trả lời cõu hỏi :

- Cỏc enzim và cỏc thành phần tham

gia quỏ trỡnh nhõn đụi ADN?

HS Quan sỏt H1.2 và trả lời cõu hởi của

giỏo viờn

GV Bổ sung và kết luận.

GV Tiếp tục yờu cầu học sinh quan sỏt

H1.2, đọc thụng tin và trả lời cõu hỏi :

- Trỡnh bày cỏc bước tổng hợp ADN ?

- Vai trũ của nguyờn tắc bổ sung trong

- Cỏc nuclờụtit tự do của mụi trường nội bào

- Cỏc enzim : ADN pụlimeraza, ARNpụlimeraza, ligaza,…

4 củng cố

- Gen là gỡ ? Đặc điểm của mó di truyền ?

- Vai trũ của nguyờn tắc bổ sung trong quỏ trỡnh nhõn đụi của ADN ?

5 Dặn dũ - Đọc bài 2 và trả lời cõu hỏi :

+ Phiờn mó là gỡ ? Dịch mó là gỡ ?

+ Vai trũ của nguyờn tắc bổ sung trong quỏ trỡnh phiờn mó và dịch mó ?

Những điều chỉnh và rỳt kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rỳt kinh ngiệm:

Lớp A8 chỉ cần đạt mục tiêu:

- Nờu được khỏi niệm gen, mó di truyền, đặc điểm của mó di truyền

- Trỡnh bày được cấu trỳc của gen Phõn biệt được gen phõn mảnh và khụng phõn mảnh

- Nờu được nguyờn tắc và kết quả nhõn đụi ADN

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH

Trang 3

- Trình bày được cơ chế phiên mã( tổng hợp mARN).

- Nêu được sự khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực

- Nêu được mối liên hệ ADN – mARN – Prôtein – Tính trạng qua quá trình dịch mã

2 Kỹ năng.

Rèn luyện kĩ năng quan sát, tổng hợp và phân tích,…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn

II TIỀN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ - Nêu quá trình nhân đôi ADN ? Vai trò của nguyên tắc bổ sung

trong quá trình nhân đôi ADN ?

3 Bài mới:

Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI

Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phiên mã

GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và

trả lời câu hỏi :

- Quá trình phiên mã là gì ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và trả

lời câu hỏi :

- Enzim nào tham gia quá trình phiên mã ?

- Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên gen ?

HS (……)

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV Yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và trả

lời các câu hỏi sau :

- Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ?

2 Cấu trúc và chức năng các loại ARN.

- mARN (ARN thông tin) :

* Dùng làm khuôn cho qua trình dịch mã

* Gồm một mạch đơn Đầu 5’ có bộ ba mởđầu, đầu 3’ có bộ ba kết thúc

- tARN( ARN vận chuyển) :

* Mang axit amin đến ribôxôm để tổng hợpprotein

- rARN ( ARN ribôxôm) :

Kết hợp với protein tạo nên ribôxôm

3 Diễn biến của cơ chế phiên mã.

a Ở sinh vật nhân sơ.

* Khởi đầu

- Enzim ARN – Polimeraza tiếp xúc với gen

ở đầu 3’, tại bộ ba mở đầu

- Hai mạch của gen tách nhau

Trang 4

enzim ATP

enzim ATP

mARN ?

- Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã ?

HS Quan sát H2.1 thu thập thông tin, trả lời

câu hỏi của giáo viên

- enzim và mARN tách ra khỏi gen

* Quá trình tổng hợp tARN và rARN theo cơchế tương tự Chuỗi pôliribônuclêôtit hìnhthành xong sẽ biến đổi cấu hình tạo thànhtARN hoặc rARN với cấu trúc đặc trưng

b Ở sinh vật nhân thực.

Cơ chế phiên mã tương tự như sinh vậtnhân sơ Chỉ khác : sau khi tổng hợp xongmARN, các đoạn intron bị cắt bỏ để tạo thànhmARN trưởng thành

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình dịch mã

GV Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

câu hỏi :

-Vai trò của quá trình hoạt hoá axit amin ?

HS (……)

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV Yc HS qs H2.2, trả lời câu hỏi :

- Có những thành phần nào tham gia vào

1 Diễn biến của cơ chế dịch mã.

* Hoạt hoá axit amin.

- Kéo dài:

+ tARN mang aa thứ 2 tiến vào ribôxom ,đối mã của nó khớp với côđon trên mARNtheo NTBS

+ Ribôxom dịch chuyển 1 mã bộ 3 đẩytARN mở đầu ra ngoài Quá trình cứ thế tiếpdiễn

- Kết thúc:

Khi ribôxom tiếp xúc với 1 trong 3 bọ 3 kếtthúc thì quá trình dịch mã hoàn tất Enzimđặc hiệu cắt aa mở đầu  Prôtêin hoàn chỉnh

4 Củng cố

- Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ?

5 Dặn dò Đọc trước bài 3 và trả lời các câu hỏi sau :

- Thế nào là điều hoà hoạt động của gen ? Cơ chế điều hoà ở sinh vật nhân sơ ?

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Líp A8 : Không yêu cầu học sinh phải trình bày cơ chế , chỉ cần nắm được NTBS trongphiên mã và cách dịch mã từ bộ 3 thành các aa

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH

Trang 5

Ngày soạn: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngày dạy: Lớp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Tiết 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

I MỤC TIấU :Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức

- Phỏt biểu được khỏi niệm điều hoà hoạt động của gen

- Nờu được cấu tạo của Opờron

- Trỡnh bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhõn sơ

- Trỡnh bày được ý nghĩa của điều hoà hoạt động của gen

2 Kĩ năng.

Rốn luuyện học sinh cỏc kĩ năng : thu thập thụng tin, phõn tớch, tổng hợp,…

3 Thỏi độ.

Giỏo dục học sinh ý thức học tập bộ mụn, bảo vệ sự đa dạng nguồn gen,

II TIỀN TRèNH BÀI DẠY.

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

Trỡnh bày diễn biến của cơ chế phiờn mó ? Vai trũ của nguyờn tắc bổ sung trong phiờn mó ?

3 Bài mới

Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI

Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi quỏt về điều

hũa hoạt động của gen

GV

– Cú phải trong tb lỳc nào cũng diễn ra

quỏ trỡnh tổng hợp cỏc loại prụtờin hay

khụng ?

HS (……)

GV kết luận.

GV Yờu cầu HS đọc SGK và trả lời :

- Điều hoà hoạt động của gen là gỡ ? Cỏc

- Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà sản

phẩm của gen được tạo ra

- Quỏ trỡnh điều hoà hoạt động của gen phứctạp và ở nhiều mức độ khỏc nhau :

+ Điều hoà phiờn mó

+ Điều hoà dịch mó

+ Điều hoà sau dịch mó

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cơ chế điều hũa

gen ở sinh vật nhõn sơ

GV – Opờron là gỡ ?

HS (……)

GV kết luận

GV Yờu cầu học sinh quan sỏt H3.1

- Mụ tả cấu trỳc của opờron Lac ?

- Cấu trỳc Opờron Lac :

Vùng khởi động P(Promoter): nơi

mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầuphiên mã

Vùng vận hành O(operator): có

trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thểliên kết làm ngăn cản sự phiên mã

Các gen cấu trúc : quy định tổng hợp

Trang 6

GV Yờu cầu HS quan sỏt H3.2a trả lời :

- tại sao khi khụng cú lactụzơ thỡ cỏc gen

cấu trỳc khụng hoạt động được ?

HS (……)

HS Nhận xột

GV Chỉnh lớ và kết luận.

GV Yờu cầu học sinh quan sỏt H3.2b đọc

SGK và trả lời cõu hỏi :

- Tại sao khi cú lactụzơ thỡ protein ức chế

bất hoạt ? Hoạt động của cỏc gen cấu trỳc ?

HS (……)

HS Nhận xột

GV Chỉnh lớ và kết luận.

các enzim phân giải đờng lactôzơ

*Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm ngoài opêron)

có gen điều hoà (R) tạo ra prụtờin ức chế cú ỏilực với O

2 Sự điều hoà hoạt động của opờron Lac.

a) Khi môi trờng không có lactôzơ:

Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ứcchế Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hànhcủa opêron ngăn cản quá trình phiên mã làmcác gen cấu trúc không hoạt động khụng tạo

ra enzim phõn hủy lactụzơ

b) Khi môi trờng có lactôzơ:

- Gen điều hũa vẫn tổng hợp prụtờin ức chế

- Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ứcchế làm nó không liên kết vào vùng vận hành

O của opêron ARN-pôlimeraza liên kết vớivùng khởi động P  cỏc gen cấu trỳc hoạtđộng phiờn mó  enzim phõn giải lactụzơ

- Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chếlại liên kết đợc vào vùng vận hành và quá trìnhphiên mã của các gen trong opêron bị dừng lại

Trang 7

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :

1.Kiến thức

- Phát biểu được khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến

- Phân biệt được các dạng đột biến gen

- Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen

- Nêu được hậu quả và vai trò của đột biến gen

2 Kĩ năng.

Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli ?

3 Bài mới:

Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các

- Phân biệt các dạng đột biến điểm ? Tác

hại của mỗi loại ?

HS (………)

GV Bổ sung và kết luận.

-Y/c HS trả lời câu hỏi mục  sgk tr19

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và

cơ chế phát sinh đột biến gen (20’)

GV - Nguyên nhân đột biến gen ?

HS: (……)

GV Bổ sung và kết luận.

GV Yêu cầu học sinh quan sát H4.1,đọc

SGK trả lời :

- Sự kết cặp không đúng của các bazơ

hiếm dẫn đến hậu quả gì ? Ví dụ ?

I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN

1 Khái niệm

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúccủa gen Thường chỉ liên quan đến 1 cặpnuclêôtit ( đột biến điểm) hoặc một số cặpnuclêôtit

- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến

đã biểu hiện thành kiểu hình

II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN.

1 Nguyên nhân

Do tác động của ngoại cảnh hoặc do rối loạnsinh lí, hoá sinh của tế bào

2 Cơ chế phát sinh đột biến gen.

a Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.

Các bazơ hiếm kết cặp không đúng trong

Trang 8

b Tác động của các tác nhân đột biến.

- Tia tử ngoại làm cho hai bazơ Timin trên mộtmạch ADN liên kết với nhau

- Tác nhân hoá học gây đột biến thay thế 1 cặpnuclêotit

VD : A-T  A-5BU  G- 5BU  G-X

- Tác nhân sinh học : một số virut gây nên độtbiến gen VD : virut viêm gan B, viruthecpet,

Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả và ý

nghĩa của đột biến gen

GV - Các mức độ hậu quả của đột biến

gen ?

- Vì sao đột biến thay thế 1 cặp nuclêotit

lại hầu như vô hại ?

- Vì sao đột biến mất hay thay thế 1 cặp

nuclêotit thường gây hại ?

- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc

vào các yếu tố nào ?

HS: (……)

GV Bổ sung và kết luận.

GV - Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen

đối với tiến hoá và chọn giống ?

HS: (……)

GV Bổ sung và kết luận.

III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

1 Hậu quả của đột biến gen.

- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trungtính

- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN 

thay đổi cấu trúc prô  thay đổi đột ngột 1 hay

1 số tính trạng của cơ thể

- Mức độ gây hại của đột biến phụ thuộc vào

tổ hợp gen và môi trường

2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen.

a Đối với tiến hoá

Cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho quá trìnhtiến hoá

b Đối với thực tiễn

Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạogiống Trong chọn giống, thường sử dụng độtbiến nhân tạo để tạo ra các giống mới

4 Củng cố (5’)

Đột biến gen là gì ? Cơ chế phát sinh đột biến gen ?

5 Dặn dò (2’)

- Đọc bài 5 và trả lời câu hỏi : k/n và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc NST ?

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Líp A8 : Không yêu cầu học sinh phải trình bày cơ chế ,chỉ cần nêu được khái niệm độtbiến gen, các dạng đột biến, tác nhân gây đột biến , hậu quả và vai trò của đột biến

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH

Ngµy so¹n: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngµy d¹y: Líp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Tiết 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Trang 9

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :

1.Kiến thức

- Nêu được cấu trúc của một NST điẻn hình tại kì giữa- nguyên phân

- Trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của NST, các mức độ xoắn của NST

- Phát biểu được khái niệm đột biến cấu trúc NST

- Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST về : khái niệm, vai trò, ứng dụng

2 Kĩ năng.

Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Đột biến điểm là gì ? Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen ?

3 Bài mới:

Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI

Hoạt động1: Tìm hiểu hình thái và cấu

- Cấu trúc đặc trưng của NST ở kì giữa

của nguyên phân ?

GV Y/c quan sát H5.2, trả lời câu hỏi sau :

- Nêu cấu trúc hiển vi của NST ?

- Các mức độ xoắn của NST qua các kì

1.Hình thái của nhiễm sắc thể.

- NST có cấu trúc điển hình và quan sát rõnhất ở kì giữa của nguyên phân : Gồm 2crômatit dính nhau ở tâm động tâm động chiaNST thành 2 cánh

- Trong tb sinh dưỡng (sôma): Các NSt tồn tại

thành từng cặp tương đồng

- Trong tb sinh dục (giao tử): Só NSt chỉ bằng

½ trong tb sinh dưỡng gọi là bộ NST đơn bội

2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể.

- Ptử ADN quấn quanh khối cầu prôtêin →nuclêôxôm

Nuclêôxôm : 8 phân tử histon + 1 đoạnADN ( khoảng 146 cặp nuclêôtit)

- Các Nuclêôxôm nối nhau bằng 1 đoạn ADN

và 1 prô Histon →Sợi cơ bản (11nm) → Sợi

NS (30nm) → Crômatit (700nm) → NST(14.000nm)

Hoạt động 2:Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST (20’)

Trang 10

GV Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK, thảo luận và hoàn thành bảng sau :

GV Gọi đại diện 1-3 nhóm trả lời và yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

HS Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

dạng đột

1 mất đoạn Một đoạn NST nào

đó bị mất →giảm số lưọng gen trên đó

Thường gây chết, mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng Mất đoạn NST 22 ởngười gây ung thư

máu

2 lặp đoạn

1 đoạn NST bị lặp lại

1 lần hay nhiều lần làm tăng số lưọng gen trên đó

Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

Lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện tượng mắt lồi , mắt dẹt

3 Đảo đoạn

1 đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 1800

làm thay đổi trình tự gen trên đó

Có thể ảnh hưởng (giảm sức sống )hoặc không ảnh hưởng đến sức sống

ở ruồi giấm :12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả năng thích ứng to khác

4 chuyển

đoạn

Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc trên cùng 1 NST

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản

- Chuyển đoạn nhỏ ko ảnh hưởng gì

4 Củng cố (5’)

Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?

5 Dặn dò (2’)

- Đọc bài 6 và trả lời câu hỏi :

+ Đột biến số lượng NST là gì ? Đột biến lệch bội là gì ?

+ Cơ chế phát sinh của đột biến lệch bội ?

+ Cơ chế của đột biến đa bội ?

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Líp A8 : Không yêu cầu phải trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST, chỉ cần nắm được 2 thành phần cơ bản cấu tạo nên NST là ADN và protein Histon là được

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH

Trang 11

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này Hs cần phải:

1.Kiến thức Qua tiết này học sinh phải :

- Phát biều được các khái niệm : đột biến số lượng NST, đột biến lệch bội, đột biến tự đabội, thể dị đa bội

- Trình bày được cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến

- Phân biệt được các dạng đột biến sô lượng NST

2 Kĩ năng.

Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu các dạng đột biến đó ?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến lệch bội

GV Yêu cầu học sinh quan sát H6.1 và

đọc thông tin ở SGK ,trả lời câu hỏi :

GV y/c hs đọc thông tin ở SGK ,trả lời :

- Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi

GV Bổ sung Kết luận.

GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở

SGK ,trả lời câu hỏi :

- tại sao đột biến lệch bội thường gây

hại cho cơ thể sinh vật ? Ví dụ ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi

GV Bổ sung Kết luận.

I ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI.

1.Khái niệm và phân loại.

- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi sốlượng NST ở một hay một số cặp NST tươngđồng

- Gồm các dạng sau : + Thể không nhiễm (2n-2)

+ Thể một nhiễm(2n-1)

+ Thể ba nhiễm(2n+1)

2.Cơ chế phát sinh.

Do rối loạn trong quá trình phân bào làm cho

1 hoặc 1 vài cặp không phân li:

- Xảy ra trong nguyên phân: Tạo ra thể khảm

- Xảy ra trong gảim phân: tạo ra giao tử bấtthường: n +1

VD: 2n Giảm phân

n – 1

*gtử (n+1) +gtử (n) →Htử (2n+1) – thể 3 *gtử (n- 1) +gtử (n) →Htử (2n-1) – thể 1

3 Hậu quả

- Làm mất cân bằng hệ gen nên các thể lệch bộithường không sống được hay giảm sức sống,giảm khả năng sinh sản

- Ví dụ : + Ở người : Hội chứng Đao : 3NST 21

Hội chứng Tơcnơ : 1 NST X (XO) + Ở thực vật :

Trang 12

Đa bội hóa

- Ý nghĩa của đột biến lệch bội ?

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.

- Xác định vị trí của gen trên NST

Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội

GV Y/c Hs đọc Sgk:

- Đột biến tự đa bội là gì ? Phân biệt

đa bội lẻ và đa bội chẳn?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

GV Yêu cầu học sinh quan sát H6.3, đọc

thông tin ở SGK ,trả lời câu hỏi :

II ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1 Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội ( đa bội cùng nguồn).

P 2n x 2n

G P n 2n

F 3n + Đối với đa bội chẳn : đột biến xảy ở hai giới.

P 2n x 2n

G P 2n 2n

F 4n

- Trong nguyên phân: 2n → 4n

2 Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội ( đa bội khác nguồn).

- Thể dị đa bội: làm tăng số bộ NS đơn bội của

2 loài khác nhau trong cùng 1 tế bào

P 2nA x 2nB

GP nA nB

F (nA + nB)

(2nA + 2nB)

3 Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội.

- Tế bào đa bôi có số lượng ADN tăng gấp bộinên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn

ra mạnh mẻ

- Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng

Trang 13

lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.

- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năngsinh sản bình thường

- Tạo ra các giống cây trồng cho năng suất cao,không hạt

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Líp A8 : Không yêu cầu phải trình bày cơ chế phát sinh, học sinh chỉ cần nhận biết các dạngđột biến là được

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH

Ngµy so¹n: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngµy d¹y: Líp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Trang 14

Tiết 7: BÀI 7 : THỰC HÀNH

QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU

BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này Hs cần phải:

- Quan sát được hình thái và đếm số lượng NST của người bình thường và các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định

- vẽ hình thái và thống kê số lượng NST đã quan sát trong các trường hợp

- có thể làm được tiêu bản tạm thời để xác định hình thái và đếm số lượng NST ở châu chấu đực

- rèn luyện kỹ năng làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác

II CHUẨN BỊ:

cho mỗi nhóm :

- kính hiển vi quang học

- hộp tiêu bản cố định bộ NST tế bào của người

- châu chấu đực, nước cất,ocxein, axetic 4-5/100 ,lam la men, kim phân tích, kéo

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 tổ chức:

- Chia nhóm hs cử nhóm trưởng, trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ: chọn tiêu bản quan sát, lên kính và quan sát, đém số lượng NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm thời

- Giao dụng cụ cho các nhóm

- Hướng dẫn cách quan sát

2 kiểm tra sự chuẩn bị

3 Nội dung và cách tiến hành

Hoạt động của GV & HS DIỄN GIẢI

*h oạt đ ộng 1

Gv nêu mục đích yêu cầu của DIỄN GIẢI

thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm số

lượng, vẽ dc hình thái NST trên các tiêu

- quan sat toàn bộ tiêu bản từ đàu này đến đầu kia dưới vật kính để sơ bộ xác định vị trí những

Trang 15

gv nêu mục đích yêu cầu của thí nghiệm

DIỄN GIẢI 2

Hs phải làm thành công tiêu bản tạm thời

NST của tế bào tinh hoàn châu chấu đực

Gv hướng dẫn hs các bước tiến hành và

thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu chấu

đực và châu chấu cái, kỹ thuật mổ tránh

làm nát tinh hoàn

- Điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm

này thành công?

Gv tổng kết nhận xét chung đánh giá

những thành công của từng cá nhân, những

kinh nghiệm rút ra từ chính thực tế thực

hành của các em

sát NST

a.gV hướng dẫn

- dùng kéo cắt bỏ cánh và chân châu chấu đực

- tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn sẽ bung ra

- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất

- dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh hoàn , gạt sạch mỡ khỏi lam kính

-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15- 20 phút

- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn đều và vỡ để NST bung ra

- đưa tiêu bản lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ ,sau đó bội giác lớn

b hs thao tác thực hành

- làm theo hướng dẫn

- đêm số lượng và quan sát kỹ hình thái từng NST để vẽ vào vở

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ;

từng hs viết báo cáo thu hoạch vào vở

3 ………

4 ……

2 mô tả cách làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST ở tế bào tinh hoàn châu chấu đực Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm: ………

………

………

………

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH Ngµy so¹n: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngµy d¹y: Líp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT I MA TRẬN ĐỀ:

Mứcđộ

Tên bài

Trang 16

Bài 2 Phiên mã và dịch mã 1 câu 1 câu

Bài 4 Đột biến gen

Bài 6 Đột biến số lượng NST

Bài 7

Thực hành: Quan sát các dạng đột

biến số lượng NST trên tiêu bản cố

định và trên tiêu bản tạm thời 1 câu

II ĐỀ BÀI:

Câu 1: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit ở mạch gốc có chiều 3’-5’ là:

3’… TAX XGA GAA TTT XGA…5’

Hãy xác định: a) Trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung của gen trên.?

b) Trình tự các nuclêôtit trên phân tử mARN được phiên mã từ gen trên? c) Trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin được tổng hợp từ đoạn

gen trên ?

( Biết: AAA mã hoá aa Lizin ; GXU- Alanin ; XUU- Lơxin ; AUG- Mêtionin )

Câu 2: Trình bày cấu trúc của Opêron Lac ?

Cơ chế điều hoà hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ ?

Câu 3: Trình bày dụng cụ, mẫu vật và cách quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên

tiêu bản cố định ?

III/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Tp Tổng

Câu 1

a) Trình tự các nu trên mạch bổ sung:

5’…ATG GXT XTT AAA GXT…3’

b) Trình tự các nu trên phân tử mARN:

5’… AUG GXU XUU AAA GXU…3’

c) Trình tự các aa trên phân tử Prôtêin:

Ala - Leu - Lys - Ala

1.0đ1.0đ1.0đ

3 đ

Câu 2

- Cấu trúc của Opêron Lac:

+ Gen cấu trúc Z,Y,A : quy định tổng hợp enzim phân giải lactôzơ

+ O (opểrator): Vận hành hoạt động của các gen cấu trúc

+ P (Prômter) : Nơi bám vào của enzim ARN polimeraza khởi

động phiên mã

0.5đ0.5đ0.5đ

4.5 đ

- Cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac khi mt không có

lactôzơ:

Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế Prôtêin ức chế bám vào

vùng vận hành O làm cho các gen cấu trúc không thể phiên mã.→

enzim phân giải lactôzơ không được tạo ra

3.0đ

- Cách tiến hành:

+ Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn từ ngoài vào để điều chỉnh

cho vùng có mẫu vật vào giữa vùng sáng

+ Quán sát toàn bộ tiêu bản dưới vật kính 10x để sơ bộ xác định vị

1.5đ

Trang 17

trí của các tế bào đã nhìn thấy NST

+ Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính, quan sát vật

kính 40x

VI/ Nhận xét đánh giá:

- Nhận xét thái độ của Hs trong giờ kiểm tra

V/ Dặn dò:

Học sinh đọc trước bài mới

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

………

………

………

………

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH Ngµy so¹n: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngµy d¹y: Líp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Phần V : DI TRUYỀN HỌC Chương II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Tiết 9 QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức

Trang 18

- Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứư độc đáo của Menđen

- Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội khônghoàn toàn

- Giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luật phân li của Međen bằng thuyết NST

2 Kĩ năng.

Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,suy luận lôgic vàkhả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DIỄN GIẢI

Hoạt động1: Tìm hiểu phương pháp

nghiên cứu di truyền học của Menđen

GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK

,trả lời câu hỏi :

(?) Phương pháp nghiên cứu của

MenĐen ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi

GV Bổ sung Kết luận.

GV Treo bảng phụ về thí nghiệm của

MenĐen ,kết hợp với SGK trả lời :

(?) Qua thí nghiệm MenĐen rút ra nhận

1 Phương pháp nghiên cứu:

a Tạo dòng thuần chủng bằng p2 tự phối qua nhiều thế hệ

b Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3

c.Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả

d Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết

Hoạt động 2 : Tìm hiểu quá trình hình

thành học thuyết khoa học

GV Y/c hs đọc SGK ,trả lời :

(?) MenĐen đã giãi thích như thế nào

cho thí nghiệm của mình ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi

II HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC

1 Nội dung giả thuyết

a Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố

di truyền quy định trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau

b Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao

tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di

Trang 19

GV Bổ sung Kết luận.

GV Để kiểm tra thí nghiệm của mình,

MenĐen đã tiến hành phép lai phân tích

(?) MenĐen đã tiến hành thí nghiệm

như thế nào ?

HS Dựa vào kiến thức vừa học thí nghiệm

của Menđen về phép lai phân tích

GV Gợi ý Bổ sung Kết luận.

GV Yêu cầu học sinh:

(?) phát biểu nội dung quy luật phân li ?

GV (?) Cơ sở tế bào học của quy luật

phân li ?

HS Quan sát H8.2,đọc SGK thu thập thông

tin và trả lời câu hỏi

GV Bổ sung Kết luận.

truyền

c Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử

2 Kiểm tra giả thuyết Bằng phép lai phân tích( lai kiểm nghiệm):

F1 Aa x aa (Hoa đỏ) (Hoa trắng)

GF1 ½ A : ½ a 1a

FB

- Tỷ lệ kiểu gen : ½ Aa : ½ aa

- Tỷ lệ kiểu hình : 1 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng

3 Nội dung của quy luật

( Sgk)

III CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC

- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen nằm trên các NST

- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo sự phân li đồng đều của các alen trên nó

4 Củng cố (5’)

Học thuyết khoa học và cơ sở tế bào học của định luật phân li ?

5 Dặn dò: (2’)

- Kiến thức trọng tâm : Học thuyết khoa học và cơ sở tế bào học của định luật phân li

- Đọc bài 9 và trả lời câu hỏi : Cơ sở tế bào học và ý nghĩa của định luật phân li ?

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

………

………

………

………

Duyệt của tổ trưởng CM Duyệt của BGH Ngµy so¹n: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngµy d¹y: Líp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Tiết 10: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức.

Trang 20

- Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập với nhautrong quá trình hình thành giao tử

- Biết vận dụng các quy luật xác suất để dự đoán kểt quả lai

- Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen ,kiểu hình trong các phép lainhiều cặp tính trạng

- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập

2 Kĩ năng.

Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tu duy logic…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày quy luật phân li và viết sơ đồ lai minh hoạ ?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DIỄN GIẢI

Hoạt đông 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai 2

(?) Tiếp tục yêu cầu học sinh lập tỷ lệ

kiểu hình của hai tính trạng ở F2 ?

HS (……)

GV.Bổ sung:Tỷ lệ 9 : 3 :3 : 1 =(3 :1 )( 3:1).

GV Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai từ P

đến F2

GV Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung

của quy luật phân li độc lập

HS Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

I.Thí nghiệm lai hai tính trạng

1 Thí nghiệm

Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng

P t/c: vàng ,trơn x xanh, nhănF1 : 100% vàng ,trơn

F1 tự thụ phấn F2 : 315 vàng ,trơn 101 vàng ,nhăn

108 xanh ,trơn 32 xanh, nhăn

Sơ đồ lai :

P AABB x aabb (hạt vàng, trơn) (hạt xanh, nhăn)

3.Nội dung quy luật

Các cặp gen quy định các tính trạng khác

Trang 21

nhau phân li độc lập trong quá trình hìnhthành giao tử.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học

của quy luật

GV Yêu cầu học sinh quan sát bảng 9, đọc

thông tin ở SGK ,trả lời câu hỏi :

(?) Tại sao các gen phân li độc lập ? Ý

nghĩa ?

(?) Tại sao cơ thể dị hợp hai cặp gen, khi

giảm phân cho 4 loại giao tử với xác xuất

(?) ý nghĩa của các quy luật MenĐen ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

GV Gợi ý Bổ sung Kết luận.

GV tiếp tục yêu cầu học sinh hoàn thành

bảng 9(tr40)

II Cơ sở tế bào học

- Các gen quy định các tính trạng khácnhau nằm trên các cặp NST tương đồng khácnhau khi giảm phân các cặp NST tươngđồng phân li về các giao tử một cách độc lập

và tổ hợp tự do với NST khác cặp→ kéotheo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do củacác gen trên nó

- Sự phân li của NST theo 2 trường hợpvới xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gtửvới tỉ lệ ngang nhau

- Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao

tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổhợp gen khác nhau

III Ý nghĩa của các quy luật Menđen

- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau

- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được

sự đa dang của sinh giới

4 Củng cố:

DIỄN GIẢI và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập ?

5 Dặn dò:

- Kiến thức trọng tâm : nội dung và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập

- Đọc bài 10 và trả lời câu hỏi :

+ Tương tác gen là gì ?

+ Viết sơ đồ lai để giải thích thí nghiệm( SH12 cơ bản tr42)

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Lớp A8: Chỉ cần các em nêu được quy luật và biết cách viết sơ đồ lai

Duyệt của tổ (nhóm) trưởng CM Duyệt của BGH

Ngµy so¹n: / /2012 … /…./2012 … /…./2012

Ngµy d¹y: Líp : A 4 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / / A 8 : … /…./2012 … /…./2012 … /…./2012 / /

Tiết 11 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức

Trang 22

- Phát biểu được khái niệm tương tác gen.

- Trình bày được cơ sở tế bào học của tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp

- Gỉai thích được tác động đa hiệu của gen

2 Kĩ năng Rèn luyện học sinh các kĩ năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải

quyết các vấn đề của sinh học…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày quy luật phân li độc lập và viết sơ đồ lai minh hoạ ?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DIỄN GIẢI

HĐ1: Tìm hiểu tương tác gen

GV (?) Hai alen thuộc cùng 1 gen thì có

những kiểu tương tác nào?

(?) hãy cho biết sô loại giao tử của F1 và

kiểu gen của F1 ?

HS Dựa trên quy luật phân li độc lập để trả

lời câu hỏi của giáo viên

GV Nhận xét, tiếp tục nêu câu hỏi :

(?) tính trạng màu sắc hoa do mấy cặp

gen quy định ?

HS (… ).

GV Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai từ P

đến F2

HS Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

GV Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST

tương đồng khác nhau Vậy tương tác gen

b Nhận xét

- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy

định 1 tính trạng→ có hiện tượng tương tác

Trang 23

GV Nêu ví dụ về màu sắc da ở người và

nêu câu hỏi :

(?) nhận xét về mối quan hệ giữa số

lượng gen trội và màu sắc da ?

HS (…….)

GV Chỉnh lí và tiếp tục nêu câu hỏi :

(?) đặc điểm của tương tác cộng gộp ?

HS Dựa vào phân tích trên để trả lời câu

hỏi của giáo viên

GV Kết luận.

khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-)

- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không

có gen trội nào quy định hoa màu trắng (

số lượng trứng

HĐ2: Tìm hiểu tác động đa hiệu của gen

GV.

(?) tác động đa hiệu của gen là gì ?

HS Dựa vào phân tích trên để trả lời.

- Kiến thức trọng tâm : Cơ sơ tế bào học của tương tác gen và tương tác cộng gộp

- Đọc bài 11 và trả lời câu hỏi : + Đặc điểm của liên kết gen ?

+ Cơ sở tế bào họccủa hiện tượng hoán vị gen

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Tiết 12: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

Trang 24

1.Kiến thức - Nhận biết được hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.

- Trình bày được các đặc điểm của liên kết gen và hoán vị gen

- Phân biệt được liên kết gen và phân li độc lập

- Biết được phương pháp tính tần số hoán vị gen

2 Kĩ năng

Rèn luyện học sinh các kĩ năng : suy luận lôgic

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày quy luật phân li độc lập và viết sơ đồ lai minh hoạ ?

3 Bài mới:

(?) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau :

Pt/c Ruồi cái thân xám, cánh dài x Ruồi đực thân đen, cánh ngắn

F1 100% thân xám, cánh dài

Ruồi đực F1 x Ruồi cái thân đen, cánh ngắn

Fa ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DIỄN GIẢI

HĐ1: Tìm hiểu liên kết gen

GV Từ bài tập trên hãy nhắc lại tính trội,

GV Treo sơ đồ : cơ sở tế bào học của phân

li độc lập và liên kết gen Nêu câu hỏi :

(?) sự khác nhau về vị trí các gen trên

NST ở hai trường hợp trên là gì ?

(?) sự phân li của các gen ở hai trường

hợp trên ntn ?

HS (…….)

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai.

HS Hoàn thành sơ đồ lai.

- Các gen trên một NST thường di truyềncùng nhau nhóm gen liên kết

- Số lượng nhóm gen liên kết của loài bằng sốlượng NST trong bộ NST đơn bội

Trang 25

HĐ2: Tìm hiểu hoán vị gen

GV Treo sơ đồ : cơ sở tế bào học của LKG

và HVG Nêu câu hỏi :

(?) Cách tiến hành thí nghiệm trong

phép lai phát hiện quy luật HVG khác ntn?

(?) Nêu sự khác nhau của NST ở kì

giữa-BP của HVG so với LKG? Sự khác

nhau đó dẫn đến sự hình thành giao tử như

thế nào ?

HS (……… )

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV

(?)Tần số trao đổi chéo(tần số hoán vị

gen) được tính như thế nào ? Đặc điểm của

tần số hoán vị gen ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Bổ sung, chỉnh lí và kết luận.

GV Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai.

HS Hoàn thành sơ đò lai

0,5 AB/ab: 0,5ab/ab

Tỷ lệ kiểu hình : 0,5 xám, dài: 0,5 đen.cụt

II HOÁN VỊ GEN.

- Tần số hoán vị gen : tỉ lệ phần trăm số cáthể có tái tổ hợp gen

HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của LKG và

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Kết luận.

III Ý nghĩa của hiện tượng LKGvàHVG

1 Ý nghĩa của LKG

- Duy trì sự ổn định của loài

- nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST

- đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm genquý có ý nghĩa trọng chọn giống

2 ý nghĩa của HVG

-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho

Trang 26

tiến hoá và chọn giống

- các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong

1 gen

- thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST đơn vị đo khoảng cách đượctính bằng 1% HVG hay 1CM

- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần sốcác tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ýnghĩa trong chọn giống( giảm thời gian chọnđôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiêncứu khoa học

4 Củng cố (5’)

Phân biệt liên kết gen với hoán vị gen ? Phân biệt hoán vị gen với phân li độc lập ?

5 Dặn dò (2’)

- Kiến thức trọng tâm : Cách phát hiện quy luật liên kết gen và hoán vị gen

Cơ sơ tế bào học của liên kết gen và hoán vị gen

- Đọc bài 12 và trả lời câu hỏi :

Gen nằm trên NST X di truyền theo quy luật nào ?

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:  Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Lớp A8: Chỉ cần học sinh nắm được khi nào thì liên kết gen , hoán vị gen và biết cách viết sơ

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức

- Nêu được cơ chế xác định giới tính bằng NST

- Nêu được quy luật di truyền của các gen nằm trên NST X và NST Y

- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của gen trênNST thường và NST giới tính

- Đặc điểm di truyền ngoài nhân, phương pháp xác định tính trạng do gen ngoài nhân quyđịnh

- Phân biệt được di truyền của gen nằm trên NST giới tính với gen nằm trên NST thường

2 Kĩ năng

Trang 27

Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, …

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

B TRỌNG TÂM BÀI DẠY:

Cách phát hiện hiện tượng di truyền liên kết giới tính và quy luật di truyền ngoài nhân

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

…… ………

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) So sánh liên kết gen và hoán vị gen ?

3 Bài mới: (34’)

a) Phương pháp : - Phương pháp quan sát tìm tòi.

- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi

b) Phương tiện, thiết bị dạy học :

Gv: - Soạn giáo án.

- H12.1-2

Hs: - Đọc trước bài 10 ở nhà

c) DIỄN GIẢI bài dạy:

Chúng ta đã nghiên cứu sự di truyền của gen nằm trên NST thường Vậy gen nằm trên NSTgiới tính thì chúng có đặc điểm di truyền như thế nào ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu di tuyền liên kết với giới tính Hoạt động của Gv và Hs DIỄN GIẢI

GV Yêu cầu học sinh quan sát H12.1, đọc

SGK và trả lời câu hỏi :

(?) Phân biệt NST giới tính và NST

thường ?

HS (…….)

GV Nhận xét, bổ sung Kết luận.

GV Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời:

(?) Có mấy kiểu xác định giới tính?

Đặc điểm của các kiểu xác định giới tính ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm của

MoocGan và trả lời câu hỏi sau :

(?) So sánh kết quả của hai phép lai

thuận nghịch? So sánh kết quả trên với thí

I/.Di truyền liên kết với giới tính:

1 NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

a NST giới tính

- là loại NST có chứa gen quy định giớitính ( có thể chứa các gen khác)

- cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếctương đồng; cặp XY có vùng tươngđồng ,có vùng không tương đồng

b một số cở chế TB học xác đinh giới tính bằng NST

- Động vật có vú,,,,, ruồi giấm, người Con cái XX, con đực XY

- Chim, bướm, cá, ếch nhái,bò sát:

Con cái XY, con đực XX

- Châu chấu ,rệp, bọ xit:

Con cái XX, con đực XO

- Bọ nhậy:

Con cái XO, con đực XX

2 Di truyền liên kết với giới tính

Trang 28

nghiệm lai thuận nghịch của MenĐen ?

HS Trả lời

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV

(?) Vậy tại sao thí nghiệm trên khác

với thí nghiệm tương ứng của Menđen ?

HS Đọc SGK và trả lời : do gen nằm trên

(?) Đặc điểm di truyền khác nhau của

giữa gen nằm trên NST Y so với gen nằm

trên NST Y ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

câu hỏi sau :

(?)Ý nghĩa thực tiễn của quy luật di

truyền liên kết với giới tính ?

- Di truyền theo giới XY(di truyền thẳng)

VD : người bố có túm lông tai sẽtruyền đặc điểm này cho tất cả các con trai

mà con gái thì không bị tật này

c Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính

- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trongchăn nuôi trồng trọt

- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phânloại tiện cho việc chăn nuôi

- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chếphân li, tổ hợp của cặp NST giới tính

Trang 29

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy luật di truyền ngoài nhân Hoạt động của Gv và Hs DIỄN GIẢI

GV Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm của

Coren và trả lời câu hỏi : từ thí nghiệm trên

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Chỉnh lí và tiếp tục nêu câu hỏi :

(?) đặc điểm di truyền ngoài nhân như

thế nào ?

HS Dựa vào phân tích trên rút ra đặc điểm

di truyền ngoài nhân

- khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân

mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy cácgen nằm trong TBC ( trong ty thể hoặc lụclạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua TBCcủatrứng

3 Đặc điểm di truyền ngoài nhân

- Các tính trạng di truyền qua TBC được

di truyền theo dòng mẹ

- Các tính trạng di truyền qua TBC khôngtuân theo các định luật chặt chẽ như sự ditruyền qua nhân

► phương pháp phát hiện quy luật di truyền

- DT liên kết với giới tính: kết qủa 2 phéplai thuận nghịch khác nhau

- DT qua TBC : kết quả 2 phép lai thuậnnghịch khác nhau và con luôn có KH giốngmẹ

- DT phân li độc lập: kết quả 2 phép laithuân nghịch giống nhau

4 Củng cố: (5’)

- Phân biệt di truyền liên kết với giới tính với di truyền trên NST thường ?

- Đặc điểm của di truyền ngoài nhân ?

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Trang 30

Ngày soạn: 26 /11/2009

Ngày dạy: … /… (Lớp 12A 5 ) …./… (Lớp 12A 6 )

Nguồn giáo án: Tài liệu tham khảo Sgk, Sgv

Tiết 14 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức.

- Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng

- Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò cua môi trường đối với kiểu hình

- Nêu được mối qua hệ giữa kiểu gen , môi trường trong sự hình thành tính trạng cỉa cơ thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống

2 Kĩ năng

Rèn luyện học sinh các kĩ năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn

đề của sinh học…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

B TRỌNG TÂM BÀI DẠY:

Mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường và kiểu hình; khái niệm múc phản ứng

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

Trang 31

…… ………

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Đặc điểm của di truyền liên kết với giới tính ?

3 Bài mới: (34’)

a) Phương pháp : - Phương pháp quan sát tìm tòi.

- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi

b) Phương tiện, thiết bị dạy học :

Gv: - Soạn giáo án.

- H13

Hs: - Đọc trước bài 10 ở nhà

c) DIỄN GIẢI bài dạy:

ADN  mARN  Protein  Tính trạng Vậy vai trò của môi trường đến sự hình thànhtính trạng như thế nào ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Hoạt động của Gv và Hs DIỄN GIẢI

GV Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

(?)Tại sao các tế bào của cùng một cơ

thể có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu

hiện kiểu hình ở các bộ phận cơ thể khác

nhau ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Chỉnh lí và kết luận.

GV Tiếp tục yêu cầu học đọc VD2,3 và trả

lời câu hỏi :

(?) Môi trường ảnh hưởng như thế nào

đến sự hình thành tính trạng ?

HS Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời

câu hỏi của giáo viên

GV Chỉnh lí và kết luận.

I.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Gen ( ADN) → mARN →Prôtêin → tính trạng

- Quá trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối

II.Sự tương tác giữa KG và MT

- Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt

độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp đượcsắc tố mêlanin làm cho lông màu đen

- Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng

→ làm giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng sẽchuyển sang màu đen

Kết luận :

- Kiểu hình của cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường

- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng sẵn có mà truyền cho con 1 kiểu gen

Hoạt động 2: Tìm hiểu mức phản ứng

III Mức phản ứng của KG

Trang 32

GV Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc SGK và

trả lời câu hỏi :

là mức phản ứng của 1 KG

VD:Con tắc kè hoa

- Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá cây

- Trên đá: màu hoa rêu của đá

- Trên thân cây: da màu hoa nâu

2 Đặc điểm:

- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng

1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng

- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi

- Di truyền được vì do KG quy định

- Thay đổi theo từng loại tính trạng

3.PP xác định mức phản ứng

- Tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau

- Nuôi, trồng chúng trong các điều kiện môitrường khác nhau

- Đánh giá về sự thay đổi kiểu hình

- Kiến thức trọng tâm : Khái niệm : mức phản ứng, thường biến

- Đọc bài 14 và chuẩn bị các cây giống cà chua

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Trang 33

Ngày soạn: 26 /11/2009

Ngày dạy: … /… (Lớp 12A 5 ) …./… (Lớp 12A 6 )

Nguồn giáo án: Tài liệu tham khảo Sgk, Sgv

Tiết 15 THỰC HÀNH : LAI GIỐNG

I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này Hs cần phải:

Trang 34

- Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày

- Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung lấy phấn được tốt

- Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả

III.Cách tiến hành

Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hành

Hoạt động của thầy và trò DIỄN GIẢI

GV:(?) tại sao phải gieo hạt những cây làm

bố trước những cây làm mẹ?

mục đích của việc ngắt bỏ những chùm hoa

và quả non trên cây bố, bấm ngọn và ngắt tỉa

cành, tỉa hoa trên cây mẹ

 GV hướng dẫ hs thực hiện thao tác

khử nhị trên cây mẹ

(?) Tại sao cần phải khử nhị trên cây mẹ

Gv thực hiện mẫu : kỹ thuật chọn nhị hoa để

Gv thực hiện các thao tác mẫu

 Không chọn những hoa đầu nhuỵ

khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn

non , đầu nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu

héo thụ phấn không có kết quả

 Có thể thay bút lông bằng những

chiếc lông gà

GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu

hoạch và cất giữ hạt lai

* GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu

phương pháp xử lý kết quả lai theo phương

pháp thống kê được giới thiệu trong sách

giáo khoa

1 Khử nhị trên cây mẹ

- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn)-Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được

- Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa

- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ

và bầu nhuỵ bị thương tổn

- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc

và là những hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ những hoa khác

- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li

2 Thụ phấn

- Chọn những hoa đã nở xoà, đầu nhị to màuxanh sẫm, có dịch nhờn

- Thu hạt phấn trên cây bố : chọn hoa vừa

nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chínhạt phấn chín tròn và trắng

- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ

- Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn

để hạt phấn bung ra-Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị

- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li,buộc nhãn ,ghi ngày và công thức lai

3.Chăm sóc và thu hoạch

- Tưới nước đầy đủ-Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn các công thức lai

- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó

- Phơi khô hạt ở chổ mát khi cầ gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra

4 Xử lí kết qủa lai

Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử lí

Trang 35

Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh

phải làm nhưng gv nên hướng dẫn hs khá

giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá

kết quả thí nghiệm và thông báo cho toàn

lớp

theo phương pháp thống kê

Hoạt động 2: Hoc sinh thực hành

Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn

GV: Quan sát uốn nắn

Hoạt động3: Viết báo cáo:

Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận được

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Ngày dạy: … /… (Lớp 12A 5 ) …./… (Lớp 12A 6 )

Nguồn giáo án: Tài liệu tham khảo Sgk

Tiết 16. BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II

I MỤC TIÊU : Qua tiết này học sinh phải :

1.Kiến thức

- Tự củng cố một sô kiến thức : gen, phiên mã, dịch mã, các quy luật di truyền,…

- Biết được phương pháp giãi bài tập về : ADN, mARN, Protein, quy luật di truyền

2 Kĩ năng

Rèn luyện học sinh các kĩ năng : làm bài tập, phân tích, tổng hợp,…

3 Thái độ.

Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, vận dụng kiến thức vào cuộc sống

B TRỌNG TÂM BÀI DẠY:

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

…… ………

2 Kiểm tra bài cũ: (0’)

KiÓm tra ngay t¹i líp khi häc sinh lµm bµi tËp

3 Bài mới: (40’)

a) Phương pháp : - Phương pháp vấn đáp tái hiện

b) Phương tiện, thiết bị dạy học :

Gv: - Soạn giáo án.

Hs: - Xem trước các bài tập ở nhà

Trang 36

c) DIỄN GIẢI bài dạy:

Hoạt động của Gv &Hs DIỄN GIẢI

Hoạt động 1: Khái quát đặc điểm

gen.cơ chê tự sao , sao maz ,dịch mã

GV: khái quát DIỄN GIẢI kiến thức:

- giáo viên cho họ sinh xây dựng các

công thức

Công thức tính toán số nu của từng

loại trong ADN

 công thức tính sô nu môi trường

nội bào cung cấp khi gen stự sao n

đợt

 công thức tính số ri nu môi trường

cung cấp khi gen sao mã k đợt

 mối quan hệ giữa các đại lượng

giữa ADN , ARN và Prôtêin

mối tương quan giữa tự sao , sao mã ,dịch

mã có thể biểu diễn qua sơ đồ nào

- GV: cho hs trình bày các cách giải bài

tập khác nhau, sau đó tự hs phân tích cách

nào là dễ nhận biết và nhanh cho kết quả

nhất

Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến

gen,các dạng bài tập ĐBG

* Đối với bài tập các phép lai đã cho biết

tỉ lệ phân li KH -> tìm KG và sơ đồ lai thì

ta phải tiến hành các bước sau:

+ Xác định tính trạng đã cho là do 1 hay

nhiều gen quy định ?

+ Vị trí của gen có quan trọng hay

không? ( gen quy định tính trạng nằm

1 Cấu trúc của gen, phiên mã dịch mã:

- Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 nuclêôtit trong AND mã hóa 1 axit amin trong phân tử prôtêin

- Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ ba: UAA, UAG,UGA là mã kết thúc

- công thức : N=M/300→ M=300 × N

N= L/3,4 × 2 → L=N/2× 3,4L=M /2×300 × 3,4 → M= L/3,4 ×2×3,4

+ về số lượng và tỉ lệ phần trăm

A+G =T+X =N/2A+G= T+X =50%

* Cơ chế tự sao :

Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen

tự sao liên tiếp n đợtA’=T’= (2n -1)A =(2n-1)TG’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X

- Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen

tự sao liên tiếp n đợtN’= (2n-1)N

* Cơ chế sao mã :

số ri nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợt

A=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm

* tương quan giữaADN v à ARN, prôtein

ADN phiên mã mARNdịch mã protein tính trạng

Nhân đôi

2 Đột biến gen:

- Thay thế nuclêôtit này bằng nuclêôtit khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng:

+ Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa

+ Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa

+ Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa

Trang 37

trong nhân hay trong tế bào chất? nếu

trong nhân thì trên NST thường hay

NST giới tính ?)

+ Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng thì

gen đó là trội hay lặn, nằm trên NST

thường hay NST giới tính?

+ Nếu đề bài ra liên quan đến 2 hoặc

nhiều gen thì xem các gen phân li độc

lập hay liên kết với nhau ? nếu liên kết

thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?

+ Nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng

thì dấu hiệu nào chứng tỏ điều đó? Kiểu

tương tác gen đó là gì?

* Đôi khi đề bài chưa rõ, ta có thể đưa

ra nhiều giả thiết rồi lọai bỏ từng giả

thiết và kiểm tra lại giả thiết đúng

- Thêm hay bớt 1 nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc

3 Đột biến NST:

- Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở

1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất cả các cặp NST tương đồng -> đa bội

- Cơ chế: do sự không phân li của các cặp NST trong phân bào

- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉtạo ra các giao tử lưỡng bội có khả năng sống do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân

Hoạt động 3: Giải các bài tập Bài tập chương 1:

1 a)

3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen )

5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ ( mạch bổ sung )

5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ ( mARN )

b) Có 18/3 = 6 codon trên mARN

c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX

2 Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg

AND mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’

mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’

3 Từ bàng mã di truyền:

a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin

b) Có 2 cođon mã hóa lizin:

- Các cođon trên mARN : AAA, AAG

- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit

4 Một gen có chiều dài 2550Ǻ , hiệu số giưa T với 1 loại nu khác bằng 30% tổng số nu của

gen mARN được tổng hợp từ gen đó có U= 60% số ribonu Trên 1 mạch đơn của gen có G= 14% số nu của mạch và A=450nu

a Số lượng tùng loại nu của gen và của mỗi mạch đơn gen ?

b Số lượng từng loại ribonu của mARN được tổng hợp từ gen trên ?

5 Trong 1 phân tử mARN có U= 20% ; X=22%, A=28%

Trang 38

a Xác định tỉ lệ % từng loại nu của gen ?

b Trong phân tử ARN trên có A=500 nu Tìm chiều dài và khối lượng của gen ?

Gv: Hướng dẫn học sinh làm theo trình tự các bước

Những điều chỉnh và rút kinh ngiệm:

Ngày dạy: … /… (Lớp 12A 5 ) …./… (Lớp 12A 6 )

Nguồn giáo án: Tài liệu tham khảo Sgk

Ti ết 17: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC

I M C TIÊU ỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này Hs cần phải

- Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân

tử, tế bào,cơ thể cũng như quần thể

- Nêu được các cách chọn tạo giống

-Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại

- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm

- Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề trong thực tiễn và đời sống sản xuất

B TRỌNG TÂM BÀI DẠY:

Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về di truyền học

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

…… ………

2 Kiểm tra bài cũ: (0’)

Không kiểm tra

3 Bài mới: (40’)

a) Phương pháp : - Phương pháp vấn đáp tái hiện, hoạt động nhóm nhỏ

b) Phương tiện, thiết bị dạy học :

Gv: - Soạn giáo án.

Phiếu học tập theo các mục trong SGK

Hs: - Chuẩn bị trước DIỄN GIẢI phiếu học tập ở nhà

Trang 39

c) DIỄN GIẢI bài dạy:

GV hệ thống hoá kiến thức cho Hs thông qua việc sử dụng các phiếu học tập:

- Yêu cầu Hs trình bày các DIỄN GIẢI phiếu học tập theo nhĩm đã phân cơng bằngbản trong và máy chiếu hắt

Hs: Trình bày theo nhĩm

Hs: Nhận xét, bổ sung

Gv: Bổ sung, kết luận → Đưa ra đáp án

ĐÁP ÁN - HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC

● Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Các cơ chế Những diễn biến cơ bản

Nhân đôi ADN

-ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản

-Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5'  3', một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn

-Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch, …-Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và khuôn mẫu

Phiên mã

-Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn

-Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3'  5' và sợi ARN kéo dài theo chiều 5'  3', các đơn phân kết hợp theo NTBS

-Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn

Dịch mã

-Các aa đã hoạt hoá được tARN mang vào riboxom

-Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 5'  3' theo từng bộ ba và chuỗipolipeptit được kéo dài

-Đến bộ ba kết thúc chuỗi polipeptit tách khỏi riboxom

Điều hoà hoạt

động của gen

Gen điều hoà tổng hợp protein ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra Sự điều hoà này tuỳ thuộc vào nhu cầu của tế bào

● Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng

Trang 40

Đột biến số lượng Đột biến cấu trúc Đột biến đa bội Đột biến lệch bội

 Đột biến đa bội chẵn Đột biến đa bội lẻ

Giải thích :

- Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di truyền và thườngbiến (biến dị không di truyền)

- Biến dị di truyền gồm có đột biến (những biến đổi trong vật chất di truyền) và biến

dị tổ hợp (sự tổ hợp lai vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ)

- Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và độtbiến gen

- Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng (những biến đổi về sốlượng NST) và đột biến cấu trúc (những biến đổi trong cấu trúc NST), trong độtbiến số lượng có đột biến đa bội ( sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và độtbiến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một số cặp NST), đột biến đa bội thì đượcchia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ

Cơ chế của các dạng đột biến

Các dạng

Đột biến gen -Bắt cặp sai (không theo NTBS), hay do tác nhân xen vào mạch hoặc mạch

đang tổng hợp

-Phải trải qua tiền đột biến mới xuất hiện đột biến

Đột biến cấu

trúc NST -Do mất, đảo hay chuyển vị trí các đoạn NST.-Do sự chuyển đoạn diễn ra giữa các NST không tương đồng

Đột biến số

lượng NST

-Sự không phân li của cặp NST

-Do thoi vô sắc không hình thành trong nguyên phân hoặc giảm phân

Tóm tắt các quy luật di truyền

Tên Qluật Nội dung Cơ sở tế bào học

Phân li Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố

di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhântố của cặp

Phân li, tổ hợp cặp NST tương đồng

Các cặp NST tương đồng phân li độc lập

Liên kết

hoàn toàn Các gen trên NST cùng phân li và tổ hợp trong quá trình phát sinh giao tử và thụ Sự phân li và tổ hợp cặp NST tương đồng

Ngày đăng: 18/11/2014, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 24.2 trả lời câu hỏi : - Giáo án sinh lớp 12 cơ bản cả năm
Hình 24.2 trả lời câu hỏi : (Trang 64)
Hình thành hợp chất hữu cơ phức - Giáo án sinh lớp 12 cơ bản cả năm
Hình th ành hợp chất hữu cơ phức (Trang 81)
Hình thái giống nhau (đồng quy tính trạng) - Giáo án sinh lớp 12 cơ bản cả năm
Hình th ái giống nhau (đồng quy tính trạng) (Trang 88)
2. Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường - Giáo án sinh lớp 12 cơ bản cả năm
2. Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w