A. liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử hiđro. C. liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro sang phía nguyên tử nitơ.
239. Liên kết hóa học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị.
240. Liên kết hóa học trong phân tử CH4 được hình thành giữa nguyên tử C và các nguyên tử
hiđro bằng sự xen phủ của:
A. các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của nguyên tử cacbon. B. các obitan s của nguyên tử hiđro với các obitan sp3 của nguyên tử cacbon. C. các obitan lai hoá của nguyên tử hiđro với các obitan s và p của cacbon.
D. các obitan lai hoá của nguyên tử H với các obitan lai hoá sp3 của ngưyên tử cacbon.
241. Liên kết xichma là liên kết hoá học:
A. bền hơn liên kết pi. B. kém bền hơn liên kết pi. C. hình thành nhờ sự xen phủ bên giữa các obitan.
D. hình thành bởi tương tác tĩnh điện giữa các ng/tử.
242. Cho các nguyên tố: X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết cộng hoá trị.
243. Cho các nguyên tố: natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lưu huỳnh (Z = 16). Liên kết hóa học
giữa lưu huỳnh và clo thuộc loại:
A. Liên kết cho- nhận. B. Liên kết ion.
244. Cho các nguyên tố: natri (Z = 11), clo (Z = 17) và lưu huỳnh (Z = 16). Trong hợp chất NaCl
và Na2S, clo và lưu huỳnh có số oxi hoá lần lượt bằng:
A. -1 và -2. B. +1 và +2. C. +1 và -2. D. -1 và +2.